Giáo án Bài 3: Có học mới hay Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

143 72 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 82 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 5 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(143 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Tiếng Việt 5 Cánh diều – Bài 3
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: CÓ HỌC MỚI HAY
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM
TRÒ CHƠI: Tìm từ bí ẩn
1. Trò chơi: Tìm từ bí ẩn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS
và từng bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS đọc nhiệm vụ BT1: Chọn chữ - HS đọc nhiệm vụ.
cái H hoặc C thay vào vị trí mỗi bông hoa
trong bảng dưới đây để tìm một từ bí ẩn
xuất hiện ở tất cả các hàng ngang, dọc, chéo theo chiều mũi tên
+ GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 4
nhóm, mỗi tổ là một nhóm. HS đại diện các - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
nhóm bốc thăm để giành thứ tự chọn ô. HS
chọn dòng chữ nào thì phải trả lời đúng ô
chữ đó, trả lời đúng được cộng 10 điểm, các
nhóm phát hiện được từ bí ẩn sẽ giành
quyền trả lời được cộng 30 điểm. Đội nào có
tổng số điểm nhiều hơn là thắng cuộc. 1
+ GV cho HS đoán ô chữ bí ẩn từng hàng dọc và hàng ngang.
+ GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS, - HS phát biểu.
tuyên dương nhóm đã giành chiến thắng và chốt đáp án:
- HS lắng nghe và tiếp thu. H Ọ C H À N H Ọ Ọ … … … N Ọ C … C … À … C H … … H … … H À … C … À … À N Ọ … … … N N H Ọ C H À N H
2. Trao đổi về nghĩa của từ “học” trong tên chủ điểm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: HS hiểu được tên chủ điểm Những
người dũng cảm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV cho HS đọc nhiệm vụ BT2: Trao đổi: Em hiểu - HS đọc câu hỏi.
thế nào về nghĩa của từ “học” trong tên bài “Có học mới hay”?
+ GV giao nhiệm vụ cho HS trao đổi qua nhóm đôi - HS thảo luận nhóm.
và hoàn thành bài trong VBT.
- HS hoạt động theo hướng
+ GV mời 1 – 2 HS đại diện trình bày ý kiến, các HS 2
khác lắng nghe và nhận xét, khuyến khích HS trả lời dẫn của GV. theo suy nghĩ của mình. - HS trả lời CH.
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu.
Học là hoạt động thu nhận kiến thức. VD: học
bài mới. Để hiểu kiến thức một cách đầy đủ và
chắc chắn, trong quá trình học, ta không thể
bỏ qua hoạt động thực hành.
Học có thể là tập làm để biết cách làm một
việc, VD: học cách trồng cây. Để biết cách
làm một việc, ta cần phải thực hiện công việc
đó (phải thực hành).
Học có thể là bắt chước ai đó để biết cách làm
một việc, VD: Học thầy không tày học bạn
(học bạn: làm / thực hành theo bạn, bắt chước bạn).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS.
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm và Bài đọc 1.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS lắng nghe GV giới thiệu
chủ điểm, bài đọc mở đầu chủ điểm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt và giới thiệu: Qua trò chơi Tìm - HS lắng nghe, tiếp thu.
từ bí ẩn và nghĩa của từ “học”, chúng ta đã
tìm hiểu một số nghĩa của từ “học”. Hôm
nay, chúng ta học bài mới với tên gọi Trái cam. 3 ĐỌC 1: TRÁI CAM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng những từ ngữ có âm, vẫn, thanh HS dễ
viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện lời nhân vật bằng giọng đọc phù hợp. Tốc
độ đọc khoảng 90 – 100 tiếng/ phút.
- Biết tra sổ tay từ ngữ (từ điển) để tìm hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài đọc.
Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc:
Miêu tả hình dáng, lợi ích của cây cau, thông qua đó ngụ ý ca ngợi những
phẩm chất tốt đẹp của con người. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: Trả lời đúng các câu hỏi đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: TThể hiện được cách đọc diễn cảm
theo cách hiểu và cảm nhận của mình.
Năng lực văn học
- Cảm nhận và nêu được cảm nhận về những hình ảnh đẹp, những từ ngữ hay trong bài. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm: quý trọng
người lao động, yêu lao động, chăm chỉ lao động và học tập, có trách nhiệm với
công việc; trung thực trong các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 5, SGV Tiếng Việt 5, Vở bài tập Tiếng Việt 5. 4


zalo Nhắn tin Zalo