Giáo án Bài 7: Chung sức, chung lòng Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều

35 18 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 97 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 5 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 5 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(35 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Giáo án Tiếng Việt 5 Cánh diều – Bài 7 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: CHUNG SỨC CHUNG LÒNG
CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM 1. Trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng
bước làm quen với chủ điểm.
b. Tổ chức thực hiện
- GV tổ chức trò chơi cho HS yêu cầu HS đọc nội - HS đọc nội dung nhiệm vụ. dung phần Chia sẻ:
Bài tập 1: Xếp các thành ngữ, tục ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp
Bài tập 2: Em thích nhất thành ngữ hoặc tục ngữ
nào trên đây? Hãy giải thích nội dung của thành
ngữ hoặc tục ngữ đó.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ, hướng dẫn - HS làm theo hướng dẫn của
cách chơi trò chơi Ai nhanh nhất: GV.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 2 bạn để - HS lắng nghe GV phổ biến
tham gia trò chơi. Các nhóm sẽ nhanh chóng nhận
thẻ và gắn vào các nhóm phù hợp. Nhóm nào làm luật chơi.
nhanh và đúng nhất thì sẽ dành chiến thắng và nhận được sao.
+ HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV, - HS phát biểu ý kiến.
trả lời các câu hỏi trong bài và trình bày trước lớp.
2. Báo cáo kết quả thảo luận nhóm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a. Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thảo luận
nhóm, chuẩn bị vào bài đọc mới.
b. Tổ chức thực hiện
- GV mời một số HS trả lời CH. - HS trả lời các CH.
- Sau mỗi câu, GV mời HS khác góp ý, bổ - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. sung. HS đổi vai chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS và chốt đáp án: - HS lắng nghe, tiếp thu. + Câu 1:
a) Chung sức, chung lòng: cùng góp công
sức và thống nhất ý chí, nêu cao tinh thần
đoàn kết để thực hiện một nhiệm vụ, một công việc.
b) Bẻ đũa không bẻ được cả nắm: không thể
hoặc rất khó để chống lại sức mạnh của cả
một tập thể (đề cao tinh thần đoàn kết, sức mạnh tập thể).
c) Góp gió thành bão: gom góp nhiều cái
nhỏ, yếu thì sẽ được các lớn, mạnh.
d) Chia ngọt sẻ bùi: chia sẻ với nhau để
cùng hưởng, không kể ít hay nhiều.
e) Lá lành đùm lá rách: đùm bọc, cưu mang,
giúp đỡ nhau trong khó khăn, hoạn nạn. + Câu 2:
Thể hiện tình đoàn kết: a, d, e
Ca ngợi sức mạnh đoàn kết: b, c
3. Giáo viên giới thiệu chủ điểm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng
bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
- GV dẫn dắt, giới thiệu chủ điểm: Đoàn kết, chung - HS lắng nghe, chuẩn bị vào
sức, chung lòng là một truyền thống tốt đẹp của dân bài mới.
tộc ta. Thông qua chủ điểm này cô mong các bạn sẽ
thấy hiểu hơn về ý nghĩa, sức mạnh của tình đoàn
kết để luôn biết chung sức, chung lòng giúp đỡ lẫn
nhau. Mở đầu chủ điểm là Bài đọc 1: Hội nghị Diên Hồng.
ĐỌC 1: HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ viết sai, ngắt nghỉ hơi đúng, giọng đọc trầm ấm, thể hiện sự
suy tư, nhấn giọng phù hợp với lời kể chuyện. Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của văn bản: Câu chuyện kể về
công cuộc chống quân Nguyên - Mông của triều đình ta, Vua Trần Thánh Tông đã
triệu các bô lão từ khắp nơi về để hỏi ý kiến nên đánh hay nên hoà. Qua bài đọc có
thể thấy rõ ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết chống quân xâm lược của cha ông ta. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập: trả lời các câu hỏi đọc hiểu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Ý thức được trách nhiệm của học sinh
nói chung và bản thân nói riêng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Năng lực văn học:
- Hiểu và cảm nhận được những từ ngữ, chi tiết hay; biết bày tỏ sự yêu thích với
những từ ngữ, chi tiết đó. 3. Phẩm chất
- Trân trọng cuộc sống hòa bình, biết ơn cha ông đã bảo vệ lãnh thổ đất nước


zalo Nhắn tin Zalo