Giáo án Cô chủ không biết quý tình bạn Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo

254 127 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(254 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 5: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ (TUẦN 10-11)
BÀI 1: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN (TIẾT 1-4)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn về một con vật nuôi; nêu được phỏng đoán của bản thân
về nội dung câu chuyện qua tên bài đọc và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời của nhân vật lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Ai cũng
cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ bản thân: cần biết quý
trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn; giải được câu đố, tìm thêm được câu đố về vật
nuôi/đồ vật trong nhà; nói được 1-2 câu về con vật.
- Viết đúng chữ I hoa và câu ứng dụng.
- Vẽ được con vật nuôi mà mình thích và nói được 1-2 câu về bức vẽ của mình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật đã cho; nhận diện
đúng câu hỏi, sử dụng đúng dấu chấm hỏi cuối câu, dấu chấm cuối câu kể.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, quý trọng tình bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu chữ viết hoa I.
- Tranh ảnh về thú cưng, gia súc, gia cầm.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Không lâu sau đến hết.
- Giấy A4 để HS vẽ tranh.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một.
- Bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Những người
bạn nhỏ.
Các bài học trong Chủ điểm 5 - Những người
bạn nhỏ hướng đến việc bồi dưỡng cho các
em tình cảm yêu thương, quý mến bạn bè,
lòng tri ân người khác. Giúp các em nhận
thức, biết quý trọng tình bạn, đoàn kết giúp
đỡ bạn bè; biết giữ gìn những đồ vật gần gũi,
quen thuộc xung quanh mình; biết ơn
những người đã vất vả, khó nhọc làm ra
những vật dụng cần thiết cho việc học tập,
sinh hoạt, vui chơi,...của các em.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ với
bạn về một vật nuôi em biết theo gợi ý :
- HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV dẫn dắt vào bài học: nhà, các em
nuôi con vật nào không? Các em có thường tự
mình chăm sóc chúng hoặc chơi cùng chúng,
coi chúng như một người bạn không? Ngày
hôm nay các em sẽ được đọc một câu chuyện
về một bạn nhỏ không biết quý trọng tình
bạn, mới nới cũ, chính vậy, các con vật
đã không còn muốn kết thân với cô bé. Chúng
ta cùng tìm hiểu câu chuyện trong Bài 1:
chủ không biết quý tình bạn.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản chủ không
biết quý tình bạn SHS trang 82, 83 với giọng
đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu
hơn sau mỗi đoạn. Nhấn giọng những từ
ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS
quan sát tranh trả
lời câu hỏi: Trong bức
tranh những ai, họ
đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn
bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng những từ
ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của chủ; giọng
chủ tâm, kênh kiệu; giọng trống vui
- HS trả lời: Trong bức tranh một
bạn nhỏ cầm con trống, một chị
gái cầm con gái mái.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vẻ; giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: quên, trứng,
sông.
+ Luyện đọc một số câu dài: Một hôm/nhìn
thấy mái của hàng xóm/ lớp lông
dày,/ấm áp,/cô bé/liền đòi đổi trống/lấy
mái.//Chẳng ngày nào/gà mái/quên đẻ một
quả trứng hồng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “quả trứng hồng”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “đổi vịt lấy
chó”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS
trang 83; rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Tí hon: rất bé
+ Nài nỉ: nài xin rất tha thiết.
+ Kể lể: kể một cách tỉ mỉ, dài dòng để mong
có sự cảm thông.
+ Kết thân: gắn bó, thân thiết với nhau.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 83.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Lúc đầu cô bé nuôi con gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
Câu 2: Kể tên các con vật mà cô bé đã đổi?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1,2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Vì sao chú chó bỏ đi?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ GV hướng dẫn HS: Để trả lời câu 4, các em
hãy trả lời câu hỏi từ việc chú chó bỏ đi
chú chó không muốn kết thân với một chủ
không biết quý tình bạn, em rút ra bài học gì?
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng của từng
nhân vật, một số từ ngữ cần nhấn giọng; HS
- HS trả lời: Lúc đầu nuôi một
con gà trống rất đẹp.
- HS trả lời: Các con vật đã
đổi: con trống, con mái, con vịt,
con chó.
- HS trả lời: Chú chó bỏ đi chú chó
không muốn kết thân với một chủ
không biết quý tình bạn.
- HS trả lời: Câu chuyện giúp em hiểu
rằng:
+ Không nên trao đổi những con vật
thú cưng mình đã từng nuôi với người
khác chỉ sự yêu thích nhất thời của
mình.
+ Phải biết trân trọng, quý trọng giữ
gìn tình bạn.
(Đây cũng chính nội dung, ý nghĩa
của câu chuyện).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐIỂM 5: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ (TUẦN 10-11)
BÀI 1: CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÝ TÌNH BẠN (TIẾT 1-4) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Chia sẻ được với bạn về một con vật nuôi; nêu được phỏng đoán của bản thân
về nội dung câu chuyện qua tên bài đọc và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt
được lời của nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Ai cũng
cần phải biết quý trọng, giữ gìn tình bạn; biết liên hệ bản thân: cần biết quý
trọng bạn bè, giữ gìn tình bạn; giải được câu đố, tìm thêm được câu đố về vật
nuôi/đồ vật trong nhà; nói được 1-2 câu về con vật.
- Viết đúng chữ I hoa và câu ứng dụng.
- Vẽ được con vật nuôi mà mình thích và nói được 1-2 câu về bức vẽ của mình. 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ màu sắc của đồ vật đã cho; nhận diện
đúng câu hỏi, sử dụng đúng dấu chấm hỏi cuối câu, dấu chấm cuối câu kể. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, quý trọng tình bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học


a. Đối với giáo viên - Giáo án. - Mẫu chữ viết hoa I.
- Tranh ảnh về thú cưng, gia súc, gia cầm.
- Bảng phụ ghi đoạn từ Không lâu sau đến hết.
- Giấy A4 để HS vẽ tranh.
b. Đối với học sinh - SHS.
- Vở Tập viết 2 tập một. - Bút màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Những người bạn nhỏ.
Các bài học trong Chủ điểm 5 - Những người
bạn nhỏ hướng đến việc bồi dưỡng cho các
em tình cảm yêu thương, quý mến bạn bè,
lòng tri ân người khác. Giúp các em nhận
thức, biết quý trọng tình bạn, đoàn kết giúp
đỡ bạn bè; biết giữ gìn những đồ vật gần gũi,
quen thuộc ở xung quanh mình; biết ơn
những người đã vất vả, khó nhọc làm ra
những vật dụng cần thiết cho việc học tập,
sinh hoạt, vui chơi,...của các em.
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chia sẻ với - HS trả lời.
bạn về một vật nuôi em biết theo gợi ý :


+ GV dẫn dắt vào bài học: Ở nhà, các em có
nuôi con vật nào không? Các em có thường tự
mình chăm sóc chúng hoặc chơi cùng chúng,
coi chúng như một người bạn không? Ngày
hôm nay các em sẽ được đọc một câu chuyện
về một bạn nhỏ không biết quý trọng tình
bạn, có mới nới cũ, chính vì vậy, các con vật
đã không còn muốn kết thân với cô bé. Chúng
ta cùng tìm hiểu câu chuyện trong Bài 1: Cô
chủ không biết quý tình bạn.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc văn bản Cô chủ không
biết quý tình bạn SHS trang 82, 83 với giọng
đọc rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu
hơn sau mỗi đoạn. Nhấn giọng ở những từ
ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- HS trả lời: Trong bức tranh có một - GV hướng dẫn HS
bạn nhỏ cầm con gà trống, và một chị quan sát tranh và trả gái cầm con gái mái. lời câu hỏi: Trong bức tranh có những ai, họ
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. đang làm gì?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người
dẫn chuyện thong thả, nhấn giọng ở những từ
ngữ chỉ sự đổi bạn liên tục của cô chủ; giọng
cô chủ vô tâm, kênh kiệu; giọng gà trống vui


vẻ; giọng chú cho mạnh mẽ, dứt khoát.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. - GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: quên, trứng, sông.
+ Luyện đọc một số câu dài: Một hôm/nhìn
thấy gà mái của bà hàng xóm/ có lớp lông tơ
dày,/ấm áp,/cô bé/liền đòi đổi gà trống/lấy gà
mái.//Chẳng ngày nào/gà mái/quên đẻ một quả trứng hồng.
Bước 2: Hoạt động nhóm - HS đọc bài.
- GV mời 3 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “quả trứng hồng”.
+ HS2 (Đoạn 2): tiếp theo đến “đổi vịt lấy chó”.
+ HS3 (Đoạn 3): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS
trang 83; rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó: + Tí hon: rất bé
+ Nài nỉ: nài xin rất tha thiết.
+ Kể lể: kể một cách tỉ mỉ, dài dòng để mong có sự cảm thông.
+ Kết thân: gắn bó, thân thiết với nhau.
Bước 2: Hoạt động nhóm - HS đọc thầm.


zalo Nhắn tin Zalo