Giáo án Định luật bảo toàn động lượng Vật lí 10 Kết nối tri thức

1 K 513 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1026 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 29. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực
1.1 Năng lực vật lý
- Thực hiện thí nghiệm thảo luận, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng
trong hệ kín.
- Vận dụng được định luật bảo toàn trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện thí nghiệm thảo luận được sự thay đổi năng ợng trong trường hợp
đơn giản.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án,
xác định được tốc độ đánh giá được động lượng trước sau va chạm bằng dụng
cụ thực hành.
1.2. Năng lực được hình thành chung
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đặt ra được câu hỏi
- Năng lực tự chủ tự học: HS thể tự lực nghiên cứu SGK thực hiện những
yêu cầu mà GV giao trong các PHT; tự học, tự hoàn thiện bản thân, nhận ra những sai
sót và hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mà GV giao.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Hs biết trao đổi, đưa ra ý kiến, nhận xét các vấn đề
trong yêu cầu của bài.
3. Phẩm chất
- Trung thực: HS tự đánh giá, cho điểm kết quả thực hiện của nhóm mình
- Trách nhiệm: Các HS đều phải tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình
- Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Giáo viên
- Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng (ống cao su lắp ống hình
thước thợ, quả bóng cao su)
- Video về chuyển động của tên lửa, video thí nghiệm va chạm đàn hồi va chạm
mềm của 2 xe trên đệm khí.
- Thiết bị dùng thí nghiệm trong hình 29.1; 29.2; 29.3
- Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
- Hiểu thế nào là hệ kín, cho ví dụ về hệ kín?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- HS quan sát thí nghiệm, hoàn thành các câu hỏi sau:
+ Viết định luật 3 Niu tơn cho hai xe lăn: ..................................................
+ Viết dạng 2 của dịnh luật 2 Niutơn lần lượt cho 2 xe:............................
+ Kết luận tổng biến thiên động lượng của hệ 2 xe lăn:.............................
+ Phát biểu định luật bảo toàn động lượng:................................................
Phiếu học tập số 2
Quan sát video 1 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau?
Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này.
Câu 5: Dùng hai xe A B giống như hình 1. Tính động lượng động năng của hệ
trước và sau va chạm? Từ đó, rút ra nhận xét?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình 1
Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật khối lượng m
1
; m
2
chuyển động với vận tốc tương ứng
Phiếu học tập số 3
Quan sát video 2 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau?
Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này.
Câu 5: Tính động lượng động năng của hệ trước sau va chạm (hình 2)? Rút ra
nhận xét?
Hình 2
Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật khối lượng m
1
; m
2
chuyển động với vận tốc tương ứng
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Vectơ động lượng của hệ bảo toàn.
B. Vectơ động lượng toàn phần của hệ bảo toàn.
C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín bảo toàn.
Câu 2: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. Hệ có ma sát.
B. Hệ có ma sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Hệ kín có ma sát.
D. Hệ cô lập.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật
bảo toàn động lượng?
A. Vận động viên giậm đà để nhảy.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ô tô xả khói ở ống thải khi chuyển động.
D. Chuyển động của tên lửa.
Câu 4: Quá trình nào sau đây động lượng của ô tô được bảo toàn?
A. Ô tô tăng tốc.
B. Ô tô chuyển động thẳng đều.
C. Ô tô giảm tốc.
D. Ô tô chuyển động tròn.
Câu 5: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 6: Quả cầu A khối lượng m
1
chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B
khối lượng m
2
đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu cùng vận tốc . Ta hệ
thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một vật khối ợng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với
một vật khối ợng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật mềm. Sau va
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 4 m/s.
Câu 8: Trên mặt phẳng ngang một hòn bi m
1
= 15 g chuyển động sang phải với vận
tốc 22,5 cm/s va chạm đàn hồi với một hòn bi khối lượng m
2
= 30 g đang chuyển
động sang trái với vận tốc 18cm/s. Sau va chạm hòn bi m
1
đổi chiều chuyển động
sang trái với vận tốc 31,5 cm/s. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hòn bi m
2
sau va chạm là:
A. 21 cm/s.
B. 18 cm/s.
C. 15 cm/s.
D. 9 cm/s.
2. Học sinh
- Các dụng cụ học tập.
- Ôn tập kiến thức cũ về 3 định luật Niutơn, động lượng và xung lượng của lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15P)
a. Mục tiêu:
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Ôn lại kiến thức liên quan đến động lượng, xung lượng của lực định luật 3
Newtơn.
- Kích thích sự tò mò, hứng thú tìm hiểu về định luật bảo toàn động lượng.
b. Nội dung.
- Trình chiếu nội dung Video về chuyển động của tên lửa.
- Trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao tên lửa chuyển động được
+ Em hãy tìm một số chuyển động tương tự.
c. Sản phẩm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy:
BÀI 29. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Năng lực
1.1 Năng lực vật lý
- Thực hiện thí nghiệm và thảo luận, phát biểu được định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín.
- Vận dụng được định luật bảo toàn trong một số trường hợp đơn giản.
- Thực hiện thí nghiệm và thảo luận được sự thay đổi năng lượng trong trường hợp đơn giản.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án, thực hiện phương án,
xác định được tốc độ và đánh giá được động lượng trước và sau va chạm bằng dụng cụ thực hành.
1.2. Năng lực được hình thành chung
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: HS đặt ra được câu hỏi
- Năng lực tự chủ và tự học: HS có thể tự lực nghiên cứu SGK và thực hiện những
yêu cầu mà GV giao trong các PHT; tự học, tự hoàn thiện bản thân, nhận ra những sai
sót và hạn chế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ mà GV giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, đưa ra ý kiến, nhận xét các vấn đề trong yêu cầu của bài. 3. Phẩm chất
- Trung thực: HS tự đánh giá, cho điểm kết quả thực hiện của nhóm mình
- Trách nhiệm: Các HS đều phải tham gia thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình
- Chăm chỉ: HS tích cực tham gia các hoạt động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Giáo viên
- Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng (ống cao su có lắp ống hình
thước thợ, quả bóng cao su)
- Video về chuyển động của tên lửa, video thí nghiệm va chạm đàn hồi và va chạm
mềm của 2 xe trên đệm khí.
- Thiết bị dùng thí nghiệm trong hình 29.1; 29.2; 29.3 - Các phiếu học tập
Phiếu học tập số 1
- Hiểu thế nào là hệ kín, cho ví dụ về hệ kín?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- HS quan sát thí nghiệm, hoàn thành các câu hỏi sau:
+ Viết định luật 3 Niu tơn cho hai xe lăn: ..................................................
+ Viết dạng 2 của dịnh luật 2 Niutơn lần lượt cho 2 xe:............................
+ Kết luận tổng biến thiên động lượng của hệ 2 xe lăn:.............................
+ Phát biểu định luật bảo toàn động lượng:................................................
Phiếu học tập số 2
Quan sát video 1 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau?
Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này.
Câu 5: Dùng hai xe A và B giống như hình 1. Tính động lượng và động năng của hệ
trước và sau va chạm? Từ đó, rút ra nhận xét?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình 1
Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật có khối lượng m1; m2
chuyển động với vận tốc tương ứng
Phiếu học tập số 3
Quan sát video 2 và nghiên cứu mục II SGK trang 114 để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trước va chạm hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 2: Sau va chạm, hai xe chuyển động như thế nào?
Câu 3: Vận tốc sau va chạm của hai xe giống nhau hay khác nhau?
Câu 4: Đây là loại va chạm gì? Phát biểu định nghĩa và cho ví dụ của va chạm này.
Câu 5: Tính động lượng và động năng của hệ trước và sau va chạm (hình 2)? Rút ra nhận xét? Hình 2
Câu 6: Viết biểu thức bảo toàn động lượng cho hệ gồm hai vật có khối lượng m1; m2
chuyển động với vận tốc tương ứng
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Chọn câu phát biểu đúng nhất?
A. Vectơ động lượng của hệ bảo toàn.
B. Vectơ động lượng toàn phần của hệ bảo toàn.
C. Vectơ động lượng toàn phần của hệ kín bảo toàn.
D. Động lượng của hệ kín bảo toàn.
Câu 2: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp A. Hệ có ma sát. B. Hệ có ma sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Hệ kín có ma sát. D. Hệ cô lập.
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến định luật bảo toàn động lượng?
A. Vận động viên giậm đà để nhảy.
B. Người nhảy từ thuyền lên bờ làm thuyền chuyển động ngược lại.
C. Xe ô tô xả khói ở ống thải khi chuyển động.
D. Chuyển động của tên lửa.
Câu 4: Quá trình nào sau đây động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô tăng tốc.
B. Ô tô chuyển động thẳng đều. C. Ô tô giảm tốc.
D. Ô tô chuyển động tròn.
Câu 5: Va chạm nào sau đây là va chạm mềm?
A. Quả bóng đang bay đập vào tường và nảy ra.
B. Viên đạn đang bay xuyên vào và nằm gọn trong bao cát.
C. Viên đạn xuyên qua một tấm bia trên đường bay của nó.
D. Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu.
Câu 6: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B
khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có hệ thức: A. B. C. D.
Câu 7: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với
một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo