Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC (TIẾT 5-10) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được một đồ vật trong nhà; nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Các bộ phận chính của chiếc đồng hồ báo thức và công dụng của
nó; biết liên hệ bản thân: giữ gìn, bảo vệ đồ dùng; học hành, làm việc đúng giờ.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt c/k, ay/ây, ác/ất.
- Nói và đáp được lời xin lỗi, lời từ chối.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về đồ vật hoặc con vật.
- Chia sẻ được cách giữ gìn đồ vật trong nhà. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về đồ vật (từ ngữ chỉ đồ dùng gia đình,
đồ chơi); đặt, trả lời được câu hỏi Để làm gì? 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip về một số hoạt động của trẻ em gắn với giờ giấc (nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn 1.
b. Đối với học sinh - SHS.
- Sách, báo có bài đọc về đồ vật hoặc con vật đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả
lời câu hỏi: Giới thiệu tên một đồ vật trong - HS trả lời. nhà theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Trong mỗi một
gia đình đều có rất nhiều những đồ vật có tên
gọi, hình dáng và các công dụng cụ thể nhất
định. Ví dụ như cái quạt được dùng để tạo
gió, làm mát cho con người; bóng đèn được
dùng để thắp sáng mỗi khi ánh sáng không đủ
sáng để nhìn; hay những đồ vật rất nhỏ như
cây kim, sợi chỉ cũng có những ích lợi riêng
của mình, được dùng để may vá. Trong bài
học ngày hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu
về một đồ vật mà mỗi khi nó reo lên những
âm thanh reng...reng...reng, các em sẽ biết đã
đến giờ mình phải thức dậy. Các em cũng
đoán ra đó là đồ vật gì rồi đúng không nào?
Chúng ta cùng vào Bài 2: Đồng hồ báo thức.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Đồng hồ báo thức
SHS trang 85 với giọng đọc rõ ràng, nhấn
mạnh ở những từ ngữ nêu bật nội dung; câu
kết thúc đọc với giọng thân mật, vui tươi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp - HS trả lời:
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
bài đọc và trả lời câu hỏi: Nhìn bức tranh + Hình dáng: Hình tròn, có 2 quả
minh họa, em hãy miêu tả hình dáng, màu chuông phía trên và 2 chiếc chân nhỏ
sắc, âm thành của chiếc đồng hồ báo thức?
giúp cho đồng hồ có thể đứng được.
+ Có 2 chiếc kim chính: kim giờ màu đỏ, kim phút màu xanh.
+ Âm thanh: kêu reng...reng...reng.
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
+ Đọc rõ ràng, nhấn mạnh ở những từ ngữ
nêu bật nội dung; câu kết thúc đọc với giọng thân mật, vui tươi.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc. - GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: hối hả, xoay, điều chỉnh, trong suốt.
+ Luyện đọc một số câu dài: Cái nút tròn/bên
thân tôi/có thể xoay được/để điều chỉnh giờ
báo thức.//Gương mặt/cũng chính là thân
tôi.//Người ta/thường chú ý những con số có
khoảng cách đều nhau/ở trên đó.//Thân
tôi/được bảo vệ/bằng một tấm kính trong
suốt,/nhìn rõ/từng chiếc kim/đang chạy.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản: - HS đọc bài.
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “điều chỉnh giờ báo thức”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS
trang 83; rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức. + Hối hả: rất vội vã.
+ Điều chỉnh: đặt lại, sửa cho đúng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 86. - HS đọc thầm.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:
Câu 1: Bài đọc giới thiệu về loại đồng hồ - HS trả lời: Bài đọc giới thiệu loại nào? đồng hồ báo thức.
+ GV hướng dẫn HS đọc tên bài đọc và quan
sát tranh minh họa bài đọc để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:
Giáo án Đồng hồ báo thức Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo
472
236 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(472 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 2: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC (TIẾT 5-10)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Giới thiệu được một đồ vật trong nhà; nêu được phỏng đoán của bản thân về
nội dung bài qua tên bài và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; hiểu nội
dung bài đọc: Các bộ phận chính của chiếc đồng hồ báo thức và công dụng của
nó; biết liên hệ bản thân: giữ gìn, bảo vệ đồ dùng; học hành, làm việc đúng giờ.
- Nghe – viết đúng đoạn văn; phân biệt c/k, ay/ây, ác/ất.
- Nói và đáp được lời xin lỗi, lời từ chối.
- Giới thiệu được đồ vật quen thuộc.
- Chia sẻ được một truyện đã đọc về đồ vật hoặc con vật.
- Chia sẻ được cách giữ gìn đồ vật trong nhà.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Mở rộng được vốn từ về đồ vật (từ ngữ chỉ đồ dùng gia đình,
đồ chơi); đặt, trả lời được câu hỏi Để làm gì?
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ vật.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video clip về một số hoạt động của trẻ em gắn với giờ giấc (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn 1.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về đồ vật hoặc con vật đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 - 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới thiệu tên bài học:
+ GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả
lời câu hỏi: Giới thiệu tên một đồ vật trong
nhà theo gợi ý :
+ GV dẫn dắt vào bài học: Trong mỗi một
gia đình đều có rất nhiều những đồ vật có tên
gọi, hình dáng và các công dụng cụ thể nhất
định. Ví dụ như cái quạt được dùng để tạo
gió, làm mát cho con người; bóng đèn được
dùng để thắp sáng mỗi khi ánh sáng không đủ
sáng để nhìn; hay những đồ vật rất nhỏ như
cây kim, sợi chỉ cũng có những ích lợi riêng
của mình, được dùng để may vá. Trong bài
học ngày hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu
về một đồ vật mà mỗi khi nó reo lên những
âm thanh reng...reng...reng, các em sẽ biết đã
đến giờ mình phải thức dậy. Các em cũng
- HS trả lời.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
đoán ra đó là đồ vật gì rồi đúng không nào?
Chúng ta cùng vào Bài 2: Đồng hồ báo thức.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Đồng hồ báo thức
SHS trang 85 với giọng đọc rõ ràng, nhấn
mạnh ở những từ ngữ nêu bật nội dung; câu
kết thúc đọc với giọng thân mật, vui tươi.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa
bài đọc và trả lời câu hỏi: Nhìn bức tranh
minh họa, em hãy miêu tả hình dáng, màu
sắc, âm thành của chiếc đồng hồ báo thức?
- GV đọc mẫu toàn bài:
+ Đọc rõ ràng, nhấn mạnh ở những từ ngữ
nêu bật nội dung; câu kết thúc đọc với giọng
thân mật, vui tươi.
+ Ngắt nghỉ hơi đúng. Dừng hơi lâu hơn sau
mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc một số từ khó: hối hả, xoay, điều
chỉnh, trong suốt.
+ Luyện đọc một số câu dài: Cái nút tròn/bên
thân tôi/có thể xoay được/để điều chỉnh giờ
báo thức.//Gương mặt/cũng chính là thân
tôi.//Người ta/thường chú ý những con số có
- HS trả lời:
+ Hình dáng: Hình tròn, có 2 quả
chuông phía trên và 2 chiếc chân nhỏ
giúp cho đồng hồ có thể đứng được.
+ Có 2 chiếc kim chính: kim giờ màu
đỏ, kim phút màu xanh.
+ Âm thanh: kêu reng...reng...reng.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS chú ý lắng nghe và luyện đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
khoảng cách đều nhau/ở trên đó.//Thân
tôi/được bảo vệ/bằng một tấm kính trong
suốt,/nhìn rõ/từng chiếc kim/đang chạy.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 2 HS đọc văn bản:
+ HS1(Đoạn 1): từ đầu đến “điều chỉnh giờ
báo thức”.
+ HS2 (Đoạn 2): đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả nhóm lời câu hỏi SHS
trang 83; rút ra được ý nghĩa của bài học.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Hối hả: rất vội vã.
+ Điều chỉnh: đặt lại, sửa cho đúng.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 86.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Bài đọc giới thiệu về loại đồng hồ
nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc tên bài đọc và quan
sát tranh minh họa bài đọc để tìm câu trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Bài đọc giới thiệu loại
đồng hồ báo thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Kể tên các loại kim của đồng hồ báo
thức?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Đồng hồ báo thức giúp bạn nhỏ điều
gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Nếu có đồng hồ báo thức, em sẽ sử
dụng thế nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài đọc, liên
hệ bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a. Mục tiêu: HS xác định giọng; nghe GV
đọc lại đoạn từ đầu đến “điều chỉnh giờ báo
thức”; HS luyện đọc đoạn từ đầu đến “điều
chỉnh giờ báo thức”; HS khá giỏi đọc cả bài.
b. Cách thức tiến hành:
- HS trả lời: Các loại kim của đồng hồ
báo thức:
+ Kim giờ màu đỏ, chạy chậm theo
từng giờ.
+ Kim phút màu xanh, chạy theo nhịp
phút.
+ Kim giây màu vàng, chạy theo từng
giây lướt qua.
+ Kim hẹn giờ.
- HS trả lời: Đồng hồ báo thức giúp
bạn nhỏ thức dậy.
- HS trả lời: Nếu có đồng hồ báo thức,
em sẽ sử dụng vào việc báo thức mỗi
sáng sớm để đi học đúng giờ.
- HS trả lời: Nội dung bài học nói về
các bộ phận chính của chiếc đồng hồ
báo thức và công dụng của nó.
+ Liên hệ bản thân: giữ gìn, bảo vệ đồ
dùng; học hành, làm việc đúng giờ.
- HS trả lời: Đọc rõ ràng, nhấn mạnh ở
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85