BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bú, tản
văn; giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử
văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.
- Hiểu được hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường, vận dụng
vào việc tìm hiểu ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
- Viết được bài thuyết minh về một hiện tượng xã hội đáng quan tâm, có lồng ghép
một hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Biết thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường, vận
dụng vào việc tìm hiểu ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
- Năng lực tạo lập văn bản: thuyết minh về một hiện tượng xã hội.
- Năng lực nói và nghe: biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống. 3. Về phẩm chất
- Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước; thấu hiểu
và cảm thông với con người ở những cảnh ngộ khác nhau.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về kí. 1. Kí - HS trả lời
Kí là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loại
tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có khả
năng dung hợp các phương thức tự sự,
miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thông
tin,... nhằm tái hiện những trạng thái đời
sống đang được xã hội quan tâm và bộc
lộ trực tiếp những cảm nghĩ của tác giả.
Tuỳ vào mục đích viết, sự bộc lộ cái tôi
tác giả và cách thức tổ chức các phương
tiện biểu đạt mà tác phẩm kí được gọi là
tuỳ bút, tản văn, phóng sự hay là kí sự,
truyện kí, hồi kí, nhật kí, du kí,...
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các yếu 2. Tự sự và trữ tình trong tuỳ bút, tản
tố tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn. văn - HS trả lời
Trong tuỳ bút, tản văn, yếu tố tự sự và
yếu tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh
hoạt, tuỳ vào ý tưởng trung tâm được
triển khai, đối tượng của sự quan sát,
chiêm nghiệm và đặc điểm phong cách
nghệ thuật của người viết.
Tuỳ bút là tiểu loại kí có tính tự do cao,
có bố cục linh hoạt, thường nghiêng hẳn
về tính trữ tình với điểm tựa là cái tôi
của tác giả. Người viết sẽ tuỳ cảnh, tuỳ
việc, tuỳ theo cảm hứng mà trình bày,
nhận xét, đánh giá, suy tưởng,... Nếu có
miêu tả, kể chuyện thì đó cũng chỉ là cái
cớ để giải bày cảm xúc, suy tư trữ tình.
Tản văn là một tiểu loại kí thường sử
dụng đồng thời cả yếu tố tự sự và trữ
tình, có thể còn kết hợp nghị luận, miêu
tả, nhằm thể hiện những rung cảm thẩm
mĩ và quan sát tinh tế của tác giả về các
đối tượng đa dạng trong đời sống. Cái
tôi của tác giả luôn hiện diện rõ nét,
nhưng việc triển khai những liên hệ, suy
tưởng phần nào được tiết chế so với tuỳ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về về các bút.
yếu tố phi hư cấu và hư cấu trong truyện 3. Phi hư cấu và hư cấu trong truyện kí. kí
- HS trả lời
Truyện kí là một dạng truyện kể về
người thật, việc thật. Tôn trọng sự thật
đời sống, đảm bảo tính xác thực của
toàn bộ sự việc được kể là đòi hỏi quan
trọng hàng đầu đối với các sáng tác
thuộc thể loại này. Vì vậy, truyện kí
được xếp vào loại văn học phi hư cấu.
Tuy nhiên, yếu tố hư cấu vẫn luôn hiện
diện trong truyện kí (dù được sử dụng
một cách tiết chế), thể hiện ở sự sáng tạo
riêng của người viết khi xử lí, tổ chức tư
liệu và lựa chọn giọng điệu, ngôn ngữ
trần thuật thích hợp. Yếu tố hư cấu còn
được thể hiện qua cách người viết hình
dung, miêu tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự, ngôn ngữ văn học… trong văn bản.
- Nhận biết và phân tích được cái tôi của tác giả và ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản.
Giáo án Ghi chép và tưởng tượng trong kí (2024) Kết nối tri thức
1.4 K
713 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1425 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 7. GHI CHÉP VÀ TƯỞNG TƯỢNG TRONG KÍ
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình trong tùy bú, tản
văn; giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch sử
văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.
- Hiểu được hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường, vận dụng
vào việc tìm hiểu ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
- Viết được bài thuyết minh về một hiện tượng xã hội đáng quan tâm, có lồng ghép
một hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Biết thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường, vận
dụng vào việc tìm hiểu ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật.
- Năng lực tạo lập văn bản: thuyết minh về một hiện tượng xã hội.
- Năng lực nói và nghe: biết thảo luận về một vấn đề trong đời sống.
3. Về phẩm chất
- Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước; thấu hiểu
và cảm thông với con người ở những cảnh ngộ khác nhau.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về kí.
- HS trả lời
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về các yếu
tố tự sự và trữ tình trong tùy bút, tản văn.
- HS trả lời
1. Kí
Kí là tên gọi một nhóm các thể/ tiểu loại
tác phẩm văn xuôi phi hư cấu có khả
năng dung hợp các phương thức tự sự,
miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thông
tin,... nhằm tái hiện những trạng thái đời
sống đang được xã hội quan tâm và bộc
lộ trực tiếp những cảm nghĩ của tác giả.
Tuỳ vào mục đích viết, sự bộc lộ cái tôi
tác giả và cách thức tổ chức các phương
tiện biểu đạt mà tác phẩm kí được gọi là
tuỳ bút, tản văn, phóng sự hay là kí sự,
truyện kí, hồi kí, nhật kí, du kí,...
2. Tự sự và trữ tình trong tuỳ bút, tản
văn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về về các
yếu tố phi hư cấu và hư cấu trong truyện
kí.
Trong tuỳ bút, tản văn, yếu tố tự sự và
yếu tố trữ tình luôn có sự kết hợp linh
hoạt, tuỳ vào ý tưởng trung tâm được
triển khai, đối tượng của sự quan sát,
chiêm nghiệm và đặc điểm phong cách
nghệ thuật của người viết.
Tuỳ bút là tiểu loại kí có tính tự do cao,
có bố cục linh hoạt, thường nghiêng hẳn
về tính trữ tình với điểm tựa là cái tôi
của tác giả. Người viết sẽ tuỳ cảnh, tuỳ
việc, tuỳ theo cảm hứng mà trình bày,
nhận xét, đánh giá, suy tưởng,... Nếu có
miêu tả, kể chuyện thì đó cũng chỉ là cái
cớ để giải bày cảm xúc, suy tư trữ tình.
Tản văn là một tiểu loại kí thường sử
dụng đồng thời cả yếu tố tự sự và trữ
tình, có thể còn kết hợp nghị luận, miêu
tả, nhằm thể hiện những rung cảm thẩm
mĩ và quan sát tinh tế của tác giả về các
đối tượng đa dạng trong đời sống. Cái
tôi của tác giả luôn hiện diện rõ nét,
nhưng việc triển khai những liên hệ, suy
tưởng phần nào được tiết chế so với tuỳ
bút.
3. Phi hư cấu và hư cấu trong truyện
kí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trả lời
Truyện kí là một dạng truyện kể về
người thật, việc thật. Tôn trọng sự thật
đời sống, đảm bảo tính xác thực của
toàn bộ sự việc được kể là đòi hỏi quan
trọng hàng đầu đối với các sáng tác
thuộc thể loại này. Vì vậy, truyện kí
được xếp vào loại văn học phi hư cấu.
Tuy nhiên, yếu tố hư cấu vẫn luôn hiện
diện trong truyện kí (dù được sử dụng
một cách tiết chế), thể hiện ở sự sáng tạo
riêng của người viết khi xử lí, tổ chức tư
liệu và lựa chọn giọng điệu, ngôn ngữ
trần thuật thích hợp. Yếu tố hư cấu còn
được thể hiện qua cách người viết hình
dung, miêu tả tâm trạng, cảm xúc của
nhân vật.
VĂN BẢN 1: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự, ngôn ngữ văn học… trong
văn bản.
- Nhận biết và phân tích được cái tôi của tác giả và ngôn ngữ được sử dụng trong
văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Xác định và phân tích được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của
bài kí.
- Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét trong sự thể hiện vẻ đẹp của dòng sông ở hai
tác phẩm của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- Tự nhận thức về tấm lòng trân trọng trước những giá trị văn hóa của đất nước, qua
đó rút ra bài học về sự gắn bó của mỗi cá nhân với quê hương đất nước.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản.
3. Phẩm chất
- Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: Cho HS xem tranh ảnh về sông Hương và thành phố Huế và đặt câu hỏi: Bạn
đã biết gì về Huế? Hãy chia sẻ với các bạn về điều đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn vào bài mới: Nguyễn Tuân từng ca ngợi: Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường
có rất nhiều ánh lửa. Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? đi sâu khám phá cá tính
Huế từ một dòng sông xứ Huế. Đây là một tác phẩm đặc sắc vừa thể hiện những nét
đẹp độc đáo của sông Hương, vừa thể hiện nét tài hoa, uyên bác của cái tôi Hoàng
Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, nhất mực say mê cái đẹp của quê hương, đất
nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả
dựa vào nội dung đã đọc ở nhà, trả lời
câu hỏi sau:
+ Hãy trình bày hiểu biết của em về tác
giả Hoàng Phủ Ngọc Tường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Tác giả
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức
yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên
nhiều lĩnh vực.
- Quê gốc ở Quảng Trị sống, học tập,
trưởng thành và gắn bó sâu sắc với Huế.
- Chuyên viết thể loại bút ký.
- Phong cách nghệ thuật: kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa
chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức
phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử,
địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối
hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm
và tài hoa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gọi HS đọc văn bản: đọc giọng to,
rõ ràng và lưu loát.
- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời:
+ Nêu thể loại của văn bản
+ Tiêu đề và đề tài văn bản
+ Hoàn cảnh sáng tác của văn bản
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
2. Văn bản
a. Thể loại: bút kí.
b. Tiêu đề: “Ai đã đặt tên cho dòng
sông” → giàu chất thơ.
c. Đề tài: Viết về sông Hương và xứ
Huế.
d. Hoàn cảnh sáng tác: Văn bản Ai đã
đặt tên cho dòng sông được trích từ tập
sách cùng tên xuất bản lần đầu năm
1084.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, phân tích được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc
trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Sông Hương vùng thượng lưu được
tác giả miêu tả như thế nào?
+ Những hình ảnh, chi tiết, những liên
tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho
thấy nét riêng trong lối viết kí của tác
giả?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
1. Sông Hương ở vùng thượng nguồn
- Tên gốc: “A Pàng” → dòng sông tựa
như “Đời người”, nó đã chở đầy phận
người từ thuở giọt địa chất sinh ra (Sử
thi buồn) ⇒ cảm xúc hướng nội.
- “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh
liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy
như cơn lốc vào những đáy vực bí
ẩn” → Sự mãnh liệt, hoang dại.
- “dịu dàng và say đắm giữa những dặm
dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên
rừng” (màu sắc rực rỡ)→ Vẻ đẹp dịu
dàng, say đắm.
- “như một cô gái Di-gan phóng khoáng
và man dại” (nhân hoá), rừng già đã hun
đúc một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự
do và trong sáng; cũng chính rừng già
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV bổ sung:
Trong Sử thi buồn, Hoàng Phủ Ngọc
Tường từng nói: Trước khi về hội nhau
ở ngã ba Tuần, cả hai nhánh nguồn của
sông Hương đều đã rong ruổi triền miên
qua địa bàn sinh sống của người Cờ Tu
giữa rừng già. Trước khi là sông Hương
của Huế, nó đã là một dòng sông của
dân tộc Cờ Tu, mang cái tên gốc Pô-ly-
ê-điêng là sông A Pàng.
Nếu mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh
thành của dòng sông…
Hé mở một phát hiện mới của tác giả về
vẻ đẹp của Sông Hương: Người ta hay
nghe tới sông Hương gắn với Huế dịu
dàng pha lẫn trầm tư, êm đềm, trong trẻo
nay lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc,
khó cưỡng của dòng sông.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
đã chế ngự sức mạnh bản năng để khi ra
khỏi rừng, nó mang “một sắc đẹp dịu
dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù
sa”.
⇒
Sông Hương là “một bản trường ca
của rừng già” với nhiều tiết tấu vừa
hùng tráng, dữ dội. Nó mang vẻ đẹp của
một sức sống vừa mãnh liệt, hoang dại;
vừa dịu dàng, say đắm, đầy cá tính (nét
riêng trong lối viết kí của tác giả). Đó
cũng là tâm hồn sâu thẳm vừa sục sôi
vừa đằm thắm của “thiếu nữ A Pàng”.
* Nghệ thuật:
- Liên tưởng kì thú, xác đáng.
- Ngôn từ gợi cảm.
⇒ Sức cuốn hút, hấp dẫn về một con
sông mang linh hồn, sự sống.
2. Sông Hương trong mối quan hệ với
kinh thành Huế
a. Sông Hương chảy về đồng bằng và
ngoại vi thành phố: “người con gái
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về
đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ
chất tài hoa của tác giả như thế nào?
Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó?
+ Từ sự đổi dòng liên tục cuả dòng
sông, các em có cảm nhận gì về sức sống
và tâm hồn của nó?
+ Vẻ đẹp của sông Hương trước khi từ
biệt Huế thể hiện như thế nào?
+ Khi chảy vào thành phố, sông Hương
có nét đặc trưng gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
đẹp nằm ngủ mơ màng” được “người
tình mong đợi đến đánh thức”.
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại:
sông Hương là “cô gái đẹp nằm ngủ mơ
màng”.
- Ra khỏi vùng núi:
+ Xuôi về đồng bằng: Chuyển dòng liên
tục, vòng giữa những khúc quanh đột
ngột, uốn mình theo những đường cong
thật mềm... vẽ một hình cung thật tròn
về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên
Mụ → như nàng tiên được đánh thức,
sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và
niềm khao khát tuổi thanh xuân.
+ Đến ngoại vi thành phố: sông Hương
vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn...
. Chân núi Ngọc Trản: sắc nước xanh
thẳm... trôi đi giữa hai dãy đồi sừng
sững như thành quách.
. Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: dòng
sông mềm như tấm lụa... những mảng
phản quang nhiều màu sắc trên nền trời
tây nam thành phố, ″sớm xanh, trưa
vàng, chiều tím″... giấc ngủ nghìn năm
của vua chúa được phong kín trong lòng
những rừng thông u tịch và niềm kiêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ lan
toả khắp một vùng thượng lưu.
⇒
Vẻ đẹp dịu dàng, khi thì kiêu hãnh,
bừng sáng, tươi tắn, trẻ trung ; khi thì
trầm mặc như triết lí, như cổ thi.
* Nghệ thuật:
- Kiến thức địa lí đã giúp tác giả miêu tả
tỉ mỉ sông Hương với những khúc quanh
và lưu vực của nó.
- Kiến thức văn hoá, văn học tạo ấn
tượng về vẻ đẹp trầm mặc.
- Quan sát tinh tế và ngôn từ phong phú
tạo ra câu văn đầy màu sắc tạo hình và
ấn tượng.
- Bút pháp tả và kể kết hợp nhuần
nhuyễn và tài hoa tạo ra sự phối cảnh kì
thú mà hài hoà giữa sông Hương với
thiên nhiên xứ Huế.
b. Sông Hương chảy vào thành
phố: Sông Hương “tìm đúng đường
về”.
- Sông Hương vui tươi hẳn lên → gặp
thành phố như đến với điểm hẹn tình
yêu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- chiếc cầu trắng của thành phố in ngần
trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành
trăng non.
- uốn một cánh ung rất nhẹ sang đến
Cồn Hến, đường cong làm cho dòng
sông mềm hẳn đi, như một tiếng ″vâng″
không nói ra của tình yêu.
- Chảy lặng lờ như điệu slow tình cảm
dành riêng cho Huế.
- ngập ngừng như muốn đi, muốn ở,
chao nhẹ trên mặt nước như những vấn
vương của một nỗi lòng.
⇒ Sông Hương êm dịu, mềm mại,
chậm rãi, ngập ngừng như có ″những
vấn vương của một nỗi lòng″ không nỡ
rời xa thành phố.
- trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh
vào những đêm hội rằm thánh Bảy→ vẻ
đẹp lộng lẫy.
- như sực nhớ một điều gì chưa kịp nói,
nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang
hướng đông tây để gặp lại thành phố lần
cuối … nỗi vương vấn cả một chút lẳng
lơ kín đáo của tình yêu → phát hiện độc
đáo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Sông Hương trong mối quan hệ vớí
lịch sử dân tộc như thế nào?
Tóm lại, sông Hương như một cô gái
Huế tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc; đa tình
mà kín đáo; lẳng lơ nhưng rất mực
chung tình, khoé trang điểm mà không
loè loẹt như cô dâu Huế ngày xưa trong
sắc áo điều lục.
* Nghệ thuật:
- Hình ảnh ấn tượng, cảm nhận tinh tế,
liên tưởng so sánh bất ngờ lí thú → tình
yêu say đắm con sông đã làm cho ngòi
bút tác giả thăng hoa. Đó là những nét
bút dịu dàng, tình tứ, đắm đuối.
- Cảm nhận sông Hương với nhiều góc
độ: con mắt hội hoạ (sông Hương với
những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp
cổ kính của cố đô), cảm nhận âm nhạc
(điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình;
tiếng đàn của Kiều), cái nhìn đắm say
của một trái tim đa tình (sông Hường là
người tình dịu dàng và chung thuỷ).
3. Sông Hương trong mối quan hệ với
lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca
a. Với lịch sử dân tộc
- Dòng sông biên thuỳ xa xôi của đất
nước các vua Hùng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sông Hương có vai trò như thế nào
trong thơ ca?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, trả lời từng câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
- GV bổ sung:
So sánh sông Hương với sông Xen của
Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét
những tên sông đã trở thành linh hồn của
thủ đô các nước, thành biểu tượng văn
hóa của quốc gia ngầm thể hiện lòng tự
hào về sông Hương và kinh thành Huế.
(Liên hệ với Nguyễn Trãi trong Bình
Ngô đại cáo: đặt các triều đại Việt Nam
sánh ngang với các triều đại Trung Hoa)
Liên hệ:
- Con sông dùng dằng, con sông không
chảy.
- Dòng Linh Giang (dòng sông thiêng)
trong sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi.
- Dòng sông viễn châu đã chiến đấu
oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của
Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung
đại.
- Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú
Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ.
- Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ
XIX với máu của những cuộc khởi
nghĩa.
- Nó đi vào thời đại Cách mạng tháng
Tám bằng những chiến công rung
chuyển.
⇒ Sông Hương mang vẻ đẹp của một
bản hùng ca ghi dấu những thế kỉ vinh
quang từ thời vua Hùng dựng nước đến
Cách mạng tháng Tám thàng công.
b. Sông Hương với cuộc đời và thi ca
- Với cuộc đời:
+ Sông Hương là nhân chứng nhẫn nại
và kiên cường qua những thăng trầm của
cuộc đời.
+ Khi nghe lời kêu gọi, nó biết cách tự
hiến mình làm một chiến công, để rồi nó
trở về với cuộc sống đời thường, làm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu.
(Thu Bồn)
- Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay. (Hàn
Mặc Tử)
- Hương giang ơi, dòng sông êm
Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình
(Tố Hữu)
một người con gái dịu dàng của đất
nước → dòng sông mang vẻ đẹp giản dị
mà khác thường.
- Với thi ca:
+ “Dòng sông trắng – lá cây xanh”
trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà.
+ Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng
trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.
+ Nỗi quan hoài vạn cổ vạn cổ với bóng
chiều bảng lảng trong thơ Bà Huyện
Thanh Quan.
+ Nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh
của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
⇒ Dòng sông ″ không bao giờ tự lặp lại
mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ″.
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
1. Nội dung
- Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là
“một thi sĩ của thiên nhiên” (Lê Thị
Hướng). Với những trang viết mê đắm,
tài hoa, súc tích, tác giả đã thực sự làm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
giàu thêm cho linh hồn bức tranh thiên
nhiên xứ sở.
- Sông Hương thực sự trở thành “gấm
vóc” của giang sơn tổ quốc.Bài kí góp
phần bồi dưỡng tình yêu, niềm tự hào
đối với dòng sông và cũng là với quê
hương, đất nước.
2. Nghệ thuật
- Thể loại bút kí
- Văn phong hướng nội, súc tích, tinh tế
và tài hoa
- Sức liên tưởng phong phú, vốn hiểu
biết phong phú trên nhiều lĩnh vực
- Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh,
giàu chất thơ, sử dụng các biện pháp tu
từ (so sánh, nhân hóa…)
- Có sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc và
trí tuệ, chủ quan và khách quan
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn phân tích hình ảnh, chi tiết độc đáo trong Ai đã đặt
tên cho dòng sông.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một hình ảnh độc đáo
được tác giả sử dụng để làm nổi bật nét riêng của sông Hương.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn có phong cách độc đáo và sở trường về
thể bút kí, tuỳ bút. Lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường được cấu tạo bởi hệ thống
ngôn từ nghệ thuật sang trọng, ám ảnh, đậm chất trữ tình của cái tôi uyên bác, tài
hoa. Sông Hương hiện ra qua sự kết hợp nhiều góc nhìn khác nhau của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, từ địa lý, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật… “hình như chỉ sông Hương
là thuộc về một thành phố duy nhất. Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó
đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn mãnh
liệt qua những ghềnh thác”. Nhưng rồi cũng có những lúc sông Hương “trở nên
dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”.
Viết tùy bút, theo Nguyễn Tuân là “lối chơi độc tấu”, “mạch văn tràn chảy tùy theo
cảm hứng”. Đặc trưng này xác đáng với những lời văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường
miêu tả về sông Hương. Nhà văn đã đưa người đọc đến những liên tưởng bất ngờ,
khi ông so sánh “Sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di-
gan phóng khoáng và man dại”. Ông cho rằng sông Hương là đứa con của rừng
già với một tâm hồn tự do và trong sáng, để rồi rừng già đã chế ngự sức mạnh bản
năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, “sông Hương nhanh chóng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn
hoá xứ sở”. Hơn thế, sông Hương còn là dòng sông lịch sử, văn hoá, thơ ca, nghệ
thuật. Nó đã là một phần trong đời sống tâm linh của người Huế trầm mặc, sâu
sắc. Câu hỏi “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gợi
lên trong miền tình cảm của bạn đọc nhiều băn khoăn về một dòng sông ngỡ là
quá quen, hoá ra lại có nhiều bí ẩn cần được khám phá thêm. Có như vậy, chúng
ta mới hiểu sâu sắc hơn về quê hương đất nước, tự hào hơn về giang sơn cẩm tú
Việt Nam.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy sưu tầm một số văn bản khác viết về sông Hương, từ đó chỉ
ra nét độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi nói về dòng Hương giang.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV gọi 2 – 3 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Bằng sự tưởng tượng của mình và dựa vào bài đọc em hay vẽ một
bức tranh thể hiện vẻ đẹp của dòng sông Hương hoặc xứ Huế?
- GV hướng dẫn HS:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 2: VÀ TÔI VẪN MUỐN MẸ
(Trích Những nhân chứng cuối cùng – Solo cho giọng trẻ em)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và phân tích được yếu tố trữ tình, yếu tố tự sự, ngôn ngữ văn học… trong
văn bản.
- Nhận biết và phân tích được cái tôi của tác giả và ngôn ngữ được sử dụng trong
văn bản.
- Xác định và phân tích được đặc trưng của thể loại bút kí và đặc sắc nghệ thuật của
bài kí.
- Phân tích, cảm nhận về vẻ đẹp hồn nhiên thơ ngây của những đứa trẻ mong muốn
có mẹ trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản.
3. Phẩm chất
- Biết trân trọng cuộc sống hòa bình và thêm yêu thương gia đình hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh
SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Hãy chia sẻ câu chuyện cảm động về tình cảm mẹ con mà
bạn từng biết qua các tác phẩm nghệ thuật (văn học, sân khấu, điện ảnh).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- Học sinh trả lời.
- Học sinh khác thảo luận, nhận xét.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
- GV dẫn dắt: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người
mẹ. Tình mẫu tử luôn là thứ tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất, là sự vỗ về, ôm ấp
tuổi thơ ta đến khi chúng ta trưởng thành, mẹ vẫn luôn là một phần quan trọng. Trong
bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về văn bản “Và tôi vẫn muốn
mẹ…” để thấu tỏ được niềm khao khát có mẹ của một đứa trẻ trong hình hài một
người lớn nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ: Tìm hiểu chung về tác giả
A-lếch-xi-ê-vích và văn bản Và tôi vẫn
muốn mẹ.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời
các câu hỏi sau:
1. Tác giả và xuất xứ văn bản
- A-lếch-xi-ê-vích sinh năm 1948, là nhà
báo, nhà văn Bê-la-rút, được trao giải
Nô-ben Văn học vào năm 2015.
- Một số tác phẩm tiêu biểu: Chiến tranh
không có một khuôn mặt phụ nữ (1983),
Những nhân chứng cuối cùng (1985),
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nêu một số nét cơ bản về tác giả và
xuất xứ của văn bản Và tôi vẫn muốn
mẹ.
+ Hãy tóm lược nội dung được kể lại
trong văn bản và cho biết nhưng điểm
nhấn quan trọng trong câu chuyện.
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thảo luận vấn đề
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình
bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Lời nguyện cầu từ Chéc-nô-bin –
Chernobyl (1977). Các tác phẩm phi hư
cấu của A-lếch-xi-ê-vích đã dựng lên
một tượng đài tưởng niệm sự thống khổ
và lòng can đảm trong thời đại chúng ta.
- Văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ… rút từ
cuốn Những nhân chứng cuối cùng –
Solo cho giọng trẻ em. Cuốn truyện kí
này sử dụng hình thức phỏng vấn những
người có tên tuổi, nghề nghiệp cụ thể,
từng trải qua thực tế khốc liệt của cuộc
Chiến tranh thế giới lần thứ hai từ khi
còn thơ bé. Với hình thức này, tác giả đã
chọn lọc, sắp xếp sự kiện để đem đến
cho người đọc những câu chuyện sinh
động, hãi hùng trong kí ức của các nhân
vật.
2. Tóm lược nội dung được kể lại
trong văn bản và những điểm nhấn
quan trọng trong câu chuyện
- Tóm lược: Nă 1941, tôi – lúc ấy còn là
một đứa bé tám tuổi – sau khi từ biệt bố
mẹ đi dự trại hè đội viên, gặp một trận
bom của phát xít Đức, chứng kiến sự đổ
máu, chết chóc → “Tôi” cũng như bao
đứa trẻ khác phải rời trại hè, mang theo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lương thực, thực phẩm về một vùng hậu
phương xa xôi, nơi không có đạn bom
→ Ở vùng đất mới, những đứa trẻ biết
thế nào là thiếu thốn, đói khát, chẳng có
gì để ăn đến nỗi phải giết cả con ngựa
già chuyên chở đồ đạc, thậm chí ăn cả
chồi mầm, vỏ cây. → Trên tất cả là nỗi
nhớ mẹ, nhớ đến mức gào khóc không
nguôi → Đến lớp ba, tôi trốn trại, được
một gia đình ông già cưu mang → Trong
lòng tôi chỉ có một nỗi ước ao được đi
tìm mẹ → Cứ thế mãi sau này, khi đã
năm mươi mốt tuổi, tôi vẫn muốn có mẹ.
- Điểm nhấn quan trọng của câu chuyện
là các sự kiện liên quan đến mẹ - điều đã
được khái quát ở nhan đề của văn bản.
Mẹ luôn hiện diện trong mọi thời khắc
cuộc sống đau thương thời thơ ấu của
“tôi”, và ước muốn gặp lại mẹ trở thành
nỗi ám ảnh thường xuyên thường trực
trong lòng nhân vật. Vậy mà, cuối cùng
phải đối diện với sự thật phũ phàng:
chiến tranh đã cướp đi tất cả những gì
gần gui, thân thương nhất của con
người.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được yếu tố hư cấu / phi hư cấu trong văn bản
Và tôi vẫn muốn mẹ…
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Phân tích chi tiết, hình ảnh
trong văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV cho HS đọc văn bản và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Phân tích một số chi tiết, hình ảnh tạo
nên bức tranh cuộc sống đặc biệt được
tái hiện trong văn bản. Chi tiết, hình ảnh
nào đã thực sự gây ấn tượng mạnh với
bạn? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại
văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn
thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
1. Những chi tiết, hình ảnh trong văn
bản
Những ngày đau thương, đói khát, hãi
hùng và thiếu thốn tình mẹ của bao đứa
trẻ trong chiến tranh khốc liệt – đó chính
là nét đặc biệt của bức tranh cuộc sống
được tái hiện trong văn bản. Bức tranh
cuộc sống đặc biệt này được tạo nên
bằng nhiều chi tiết, hình ảnh sống động:
+ Máy bay đánh bom, “tất cả màu sắc
đều biến mất”. Lần đầu tiên, đứa bé biết
đến từ “chết chóc” → Chiến tranh đến
trong sự ngỡ ngàng, khó hiểu với trẻ
con, chúng chưa đủ nhận thức về mức
độ khủng khiếp của chiến tranh, những
tâm hồn ngây thơ thậm chí không hiểu
hết nghĩa của từ “chết chóc” chúng biết
chiến tranh thực sự là gì. Máy bay đánh
bom, màu sắc biến mất, chỉ còn màu u
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp
yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
tối và ảm đạm của khói, của đổ nát và
của cái chết.
+ Triền miên trong đói khát, người ta
giết thịt cả con ngựa già thân thiết duy
nhất, rồi phải ăn cỏ cây để sống qua
ngày. → Đây chính là hậu quả nặng nề
mà chiến tranh mang đến, chết chóc
không chỉ đến từ mưa bom bão đạn nã
xuống trên bầu trời mà nó còn đến từ
nạn đói. Trong chiến tranh, lương thực
khan hiếm, người ta phải tận dụng tất cả
những gì có thể ăn được để duy trì sự
sống. Con ngựa già mà những đứa trẻ
coi là bạn thân thiết mà giờ đây chúng
phải ăn thịt chính con ngựa đó, đau đớn,
tổn thương. Đó là những đổ vỡ đầu đời
trong tâm hồn trẻ thơ.
+ Trong trại trẻ mồ côi, hàng chục đứa
bé khóc rên gọi ba mẹ. Hễ mỗi lần từ
“mẹ” được ai vô tình nhắc đến, tất cả lại
gào khóc không nguôi. → Lên ba, lên
năm, vốn dĩ phải được sống trong vòng
tay yêu thương của mẹ cha, được chăm
sóc, nuôi dưỡng, được che chở bằng mái
ấm gia đình thì giờ đây chúng trở thành
trẻ mồ côi, ở trong trại trẻ mồ côi và chỉ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2: Phân tích thái độ của tác giả
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV cho HS đọc văn bản và trả lời các
câu hỏi sau:
cần nhắc đến tiếng “mẹ” là ngay lập tức
òa khóc. Những đứa trẻ nhớ mẹ, chúng
cần sự ấm áp của tình mẹ - thứ tình cảm
không gì thay thế được.
+ Sau hàng chục năm trôi qua, cái cảm
giác đói và thiếu mẹ vẫn luôn bám riết
dai dẳng nhân vật “tôi” → Chiến tranh
đã lùi xa hàng thập kỉ, kinh tế đất nước
được khôi phục, cuộc sống con người
dần khấm khá hơn, những vết thương
ngoài da thịt rồi cũng lành lặn, chỉ có vết
thương trong tâm hồn là mãi rỉ máu.
“Con dù lớn vẫn là con của mẹ”, ở độ
tuổi nào người ta cũng đều cần sự yêu
thương, che chở của mẹ, khoảng trống
mà chiến tranh tạo ra trong tâm hồn
nhân vật “tôi” mãi mãi không thể bù đắp
được, “tôi” đã mất mẹ, mặc dù anh cũng
đã có cho riêng mình một gia đình nhỏ
nhưng khát khao có mẹ chưa bao giờ
nguôi ngoai.
2. Thái độ của tác giả
- Tư liệu sống được dùng để viết nên
truyện kí này hoàn toàn do một người
thợ làm tóc năm mươi mốt tuổi tên là
Din-na Cô-si-ắc cung cấp cho nhà văn –
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Toàn bộ câu chuyện được kể bởi một
người vì chiến tranh mà đã phải nếm
trải những ngày tháng đau thương ở
tuổi ấu thơ, tác giả chỉ là người ghi lại.
Vậy trong việc tạo lập văn bản này, tác
giả đóng vai trò gì? Phân tích thái độ
của tác giả khi ghi lại các sự kiện mà
nân chứng kể lại
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
(nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu
cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
NV3: Tính xác thực và sức lay động
của văn bản
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
nhà báo A-lếch-xi-ê-vích. Mặc dù chỉ là
người ghi lại, nhưng tác giả đóng vai trò
rất quan trọng trong việc tạo lập văn
bản. Vai trò này không chỉ thể hiện ở
việc lựa chọn ngôn từ, giọng kể, mà còn
ở cách sắp xếp sự việc, cách sáng tạo các
chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa. Đặc biệt,
mặc dù người kể chuyện thuộc ngôi thứ
nhất xưng “tôi”, nhưng lời kể không còn
là lời “nguyên bản” của người thợ làm
tóc, mà là lời kể có tính nghệ thuật, được
nhà văn sáng tạo nên. Qua lời kể, nhà
văn thể hiện thái độ đồng cảm với những
đau thương, mất mát mà nhân chứng
từng nếm trải.
3. Tính xác thực và sức lay động của
văn bản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV Yêu cầu HS thảo luận theo các
nhóm nhỏ, thực hiện các yêu cầu sau:
+ Chỉ ra những yếu tố tạo nên tính xác
thực của các sự kiện được nhân vật kể
lại cũng như trạng thái tâm lí của nhân
vật trước các sự kiện đó.
+ Theo bạn, những yếu tố nào có khả
năng tạo nên sức lay động của văn bản
đối với người đọc? Thông điệp mà bạn
nhận được từ văn bản Mà tôi vẫn muốn
mẹ… là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả
lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
(nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu
cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
a. Những yếu tố tạo nên tính xác thực
của các sự kiện được nhân vật kể lại
- Đối với một tác phẩm truyện kí, tính
xác thực là một yếu tố quan trọng. Ở văn
bản này, một số yếu tố sau đây có thể
giúp ta nhận ra tính xác thực của các sự
kiện được kể lại:
+ Người kể chuyện có tên tuổi, nghề
nghiệp cụ thể. Đó là Din-na Cô-si-ắc –
một thợ làm tóc.
+ Câu chuyện gắn với tuổi thơ của người
kể. Vào thời điểm kể lại câu chuyện cho
tác giả nghe, người đã kể năm mươi mốt
tuổi.
- Câu chuyện được kể bởi nnguowifkeer
chuyện ngôi thứ nhất, điều đó cho thấy
những sự kiện được kể lại gắn với trải
nghiệm trực tiếp của người kể chứ
không qua một nhân vật trung gian nào.
Người kể cũng không giấu nổi thái độ,
tâm trạng của mình trước các sự kiện.
b. Sức lay động của văn bản đối với
người đọc và thông điệp
- Các chi tiết: Những đứa trẻ lần đầu
thấy máy bay, không hề biết những nguy
hiểm đang cận kể. Tận khi tất cả khung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cảnh xung quanh những đứa trẻ mất, thì
chúng mới biết cái khốc liệt và thê thảm
của những thứ này. Chúng phải trải qua
một mình mà không được ở bên cạnh bố
mẹ. Những đứa trẻ gặp những ngày lính
bị thương và sẵn sàng cho đi tất cả
những gì chúng có. Trong con mắt của
những đứa trẻ thơ ngây này, thì đó như
là những người cha của mình vì cha của
những đứa trẻ này cũng đang phục vụ
cho quân đội. Vì quân Đức đang chiếm
đóng và tàn phá nặng nề, những đứa trẻ
sẽ được đến những nơi mà không có
chiến tranh. Nhưng đến nơi không có
chiến tranh thì cuộc sống của những đứa
trẻ vẫn không thể có một cuộc sống đủ
đầy. Không có chỗ ăn, chỗ ngủ mà phải
chợp mắt trên những đống rơm rạ.
Chúng thiếu thốn đồ ăn đến mứ mà
những người bảo mẫu ở đấy phải giết cả
con vật đang chở nước để ăn. Những
đứa trẻ nhớ bố mẹ đến mức đêm nào
cũng khóc, khiến cho những người giáo
viên không dám nhắc đến mẹ trước mặt
bọn chúng. Khi ngày càng nhớ mẹ, nhân
vật tôi đã trốn đi để tìm mẹ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Thông điệp: Chiến tranh đã khiến
những gia đình phải xa cách, sinh ly tử
biệt. Chiến tranh là thứ tàn phá nhân
loại.
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
1. Nội dung
- Văn bản lên án chiến tranh đã khiến
cho con người rới vào những hoàn cảnh
khốn khổ, cuộc sống bị đảo lộn, đặc biệt
nạn nhân của chiến tranh chịu nhiều
thiệt thòi nhất là những đứa trẻ. Chiến
tranh đã khiến cho tâm hồn trẻ thơ đầy
những vết xước rỉ máu, thiếu thốn tình
yêu thương của gia đình, không được
sống trong vòng tay ấm áp của mẹ, để
rồi khi trưởng thành, trong hình hài của
người lớn vẫn tồn tại một khát khao trẻ
thơ: muốn có mẹ
2. Nghệ thuật
- Cốt truyện: dựa trên một câu chuyện
có thật, tư liệu sống được dùng để viết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nên truyện kí này hoàn toàn do một
người thợ làm tóc năm mươi mốt tuổi
tên là Din-na Cô-si-ắc, gắn với tuổi thơ
của ông, tác giả chỉ là người ghi chép
lại. Thời điểm mà người kể lạc mất mẹ
chính là trong chiến tranh thế giới thứ
hai, cuộc chiến tranh với phát xít Đức đã
cướp mất hàng chục triệu con người
Liên Xô, khiến nhiều ngôi làng Xô Viết
tan hoang, khiến số phận nhiều em nhỏ
rơi vào bi kịch mồ côi.
- Tác giả hoàn toàn tôn trọng sự thật khi
ghi chép và đây cũng là đòi hỏi hàng đầu
của thể loại này.
→ Được xếp vào văn học phi hư cấu.
- Yếu tố hư cấu được hiện diện ở sự sáng
tạo riêng của người viết: giọng điệu
nghệ thuật, ngôn ngữ trần thuật, miêu tả
tâm trạng, cảm xúc của nhân vật…
- Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm.
- Câu từ dễ hiểu và hợp lí.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn phân tích ý nghĩa các chi tiết trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Qua những gì được văn bản cung cấp, hãy viết đoạn văn (khoảng
150 chữ) phân tích ý nghĩa hai câu cuối: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con.
Và tôi vẫn còn muốn mẹ”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Chiến tranh đã dần tước đi tất cả. Chiến tranh cũng đã khiến cho những đứa trẻ vỡ
mộng một cách tàn nhẫn, khi chúng đau đớn nhận ra rằng trò chơi giả trận chẳng
hề giống như những gì chúng vẫn luôn nghĩ đến. Chiến tranh cũng đã tác động sâu
sắc đến nhận thức của những đứa trẻ, khiến cho chúng như “đã già đi”, không còn
giữ được sự ngây thơ, hồn nhiên, mà nhìn cuộc đời bằng sự tiêu cực, trực diện với
những chiều kích tăm tối của nó. Chỉ trong hai câu văn ngắn thế này, mà nỗi đau
đằng đẵng suốt năm tháng gắn liền với khát vọng yêu thương tận cùng trái tim
vang lên đầy day dứt: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn
muốn mẹ.” (Lời của một người đã mất mẹ trong cuộc chiến). Hai câu thơ cho thấy
niềm khao khát của một đứa trẻ đã mất mẹ trong thời chiến thật ám ảnh, day dứt
biết bao!
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ...
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Làm phiếu học tập
Phiếu học tập
Câu 1: Văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ… thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút
B. Tản văn
C. Truyện kí
D. Hồi kí
Câu 2: Trong văn bản, chiến tranh đã khiến trẻ con rơi vào hoàn cảnh gì?
A. Hạn hán kéo dài, dẫn đến thiếu nước
B. Nạn đói
C. Nạn mù chữ
D. Nạn thất nghiệp
Câu 3: Đâu là hình ảnh mô tả trạng thái tinh thần của những đứa trẻ khi thiếu vắng
mẹ?
A. Chúng tôi ăn cỏ, ăn sạch
B. Chúng tôi thấu những người lính bị thương, họ rên la, đau đớn, đến độ chúng
tôi chỉ muốn trao tất cả cho họ
C. Đến giờ tôi vẫn không thể thản nhiên nhìn cỏ mọng và ăn rất nhiều bánh mì
D. Đến ai bất ngờ nhắc đến “mẹ”, lập tức tất cả những đứa trẻ đều òa khóc, gào
khóc không nguôi.
Câu 4: Thông điệp rút ra từ văn bản là gì?
A. Phê phán quân Đức
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa, gây ra những tổn thương không thể nào
chữa lành cho tâm hồn con người
C. Ca ngợi tình đồng chí, đồng đội
D. Ca ngợi tình yêu thương, đùm bọc nhau trong hoạn nạn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. C
2. B
3. D
4. B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Qua văn bản Và tôi vẫn muốn mẹ… nêu cảm nhận của em về chiến
tranh trong mắt trẻ thơ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 3: CÀ MAU QUÊ XỨ
(Trích Uống cà phê trên đường của Vũ)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết và hiểu được đặc điểm của tác phẩm tản văn – một tiểu loại của kí, thể
hiện ở cái nhìn đậm màu sắc chủ quan của người viết trước thực tại đời sống; ở sự
phóng túng trong liên tưởng, sự tự do trong sử dụng ngôn ngữ và tổ chức văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phân tích được sự phối hợp các yếu tố tự sự, biểu cảm, thuyết minh trong bài tản
văn; tính chất phi hư cấu và hư cấu thể hiện cách khai thác chất liệu đời sống và sự
tưởng tượng của người viết.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cà Mau quê xứ.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
3. Về phẩm chất
- Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Ba tiếng Mũi Cà Mau gợi lên
trong bạn những suy nghĩ, cảm xúc gì? Bạn đã được biết gì về vùng đất mũi Cà Mau
(qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông…).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học:
Tổ quốc tôi như một con tàu
Mũi thuyền ta đó, mũi Cà Mau
Đây là miền đất cực nam cua tổ quốc, đã đi vào những trang văn, trang thơ của các
nghệ sĩ dạt dào cảm xúc. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu về văn bản Cà Mau quê xứ để có thêm hiểu biết về vùng đất xinh đẹp này nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và
trả lời câu hỏi:
+ Nêu hiểu biết của em về tác giả và
xuất xứ của văn bản Cà Mau quê xứ.
+ Nêu nội dung chính của văn bản Cà
Mau quê xứ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm, vận dụng kiến
thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
1. Tác giả, xuất xứ tác phẩm
- Trần Tuấn sinh năm 1967 tên khai sinh
là Trần Ngọc Tuấn, quê ở Hà Nội.
- Trong làng báo cũng như kho tàng văn
học Việt Nam, anh là một giọng bút ký
có dấu ấn riêng sâu sắc và đầy ý nghĩa,
với cách viết nhấn nhá, nhiều liên tưởng.
* Xuất xứ:
- Thể loại: tản văn
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
- Tác phẩm Cà Mau quê xứ được trích
trong tập Uống cà phê trên đường của
Vũ. Đó là những trải nghiệm gần gũi và
đáng nhớ của ông khi đến mảnh đất Cà
Mau.
2. Nội dung chính
Cà Mau quê xứ được khắc họa chân
thực về mảnh đất Cà Mau, phía cuối của
hình chữ S Việt Nam, ông chủ yếu kể về
chuyến đi trải nghiệm thực tế của mình,
kể về thiên nhiên tươi đẹp và con người
hiền lành nơi đây. Tác giả đã bộc lộ
những cảm xúc, niềm mến thương nơi
này qua từng nét viết. Khung cảnh ở Cà
Mau được tác giả gợi ra qua những trang
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ký của Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân
Diệu.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, phân tích được vẻ đẹp của Mũi Cà Mau..
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Tính chất tươi mới, sống động của
thực tế đời sống con người vùng Đất
Mũi được thể hiện qua những khung
cảnh, nhân vật nào?
+ Đến với mũi Cà Mau, tác giả liên
tưởng đến những nhà thơ, nhà văn nào
đã có duyên nợ với vùng đất này?
Những liên tưởng đó có ý nghĩa gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
1. Vẻ dẹp của đất Mũi Cà Mau
a. Tính chất tươi mới, sống động của
thực tế đời sống con người vùng Đất
Mũi.
- Anh bạn nhà văn Đất Mũi kể đã chứng
kiến đủ xúc động của các vị khách khi
đến đây “Người ôm cây cột mốc, kẻ ôm
cây được, kẻ lại nằm lăn xuống bùn lầy
để … khóc vì sướng!”
+ Cảnh mấy anh em nhà báo cởi trần
ngôi lai rai tại ngôi nhà số 1 của xã Đất
Mũi, qua câu chuyện về những con
người cụ thể, thêm thấu hiểu cung cách
làm ăn và sinh sống của cư dân nơi đây.
+ Cảnh những người phụ nữ ngồi lột thịt
ghẹ tại một cơ sở gia công thực phẩm
của vợ chồng nhà anh Phúc, chị Tuyết –
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung và chuyển sang nội dung
mới.
một bức tranh sinh động về lao động sản
xuất của con người Đất Mũi.
+ Câu chuyện gay cấn một thời về sự lựa
chọn giữa con tôm và cây lược, liên
quan đến sinh mệnh chính trị của bao
nhiêu người, được kể lại trong ngôi nhà
của Phó Chủ tịch xã Đất Mũi Lê Hoàng
Liêm.
→ Ở thời điểm bài tản văn ra đời, những
khung cảnh nhật vật đó chính là câu
chuyện của hiện tại, có tình thời sự nóng
hổi, mang hơi thở của cuộc sống bề bộn
đang chuyển mình, vận động. Quan sát
dòng chảy của cuộc sống để ghi lại một
cách chân thực, đó là thế mạnh vốn có
của thể loại kí.
b. Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên
tưởng đến những nhà thơ, nhà văn
sau
- Trước Cách mạng có Nguyễn Bính –
nhà thơ lãng mạn từng đặt chân đến Mũi
Cà Mau trong những chuyến giang hồ
như nhà thơ tự nhận; trong cuộc kháng
chiến chống đế quốc Mỹ có Nguyễn
Tuân với bài kí Khi nào Bắc Nam đã
được thồng nhất, anh sẽ vô thăm đầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Tác giả có tâm thế như thế nào khi
dến với Mũi Cà Mau? Tâm thế đó có ý
nghĩa gì đối với người viết tản văn?
+ Chất trữ tình được thể hiện như thế
nào trong bài tản văn?
+ Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ
và các biện pháp tu từ trong tác phẩm.
trước hết?, Anh Đức có tập bút kí Bức
thư Cà Mau; Xuân Diệu có bài thơ Mũi
Cà Mau. Nhắc đến vùng đất này không
thể không nhắc đến nhà văn Sơn Nam –
một pho từ điển sống về Nam Bộ;
Nguyễn Ngọc Tư – một nhà vă sống và
viết ở Cà Mau.
→ Những liên tưởng đó cho thấy, Mũi
Cà Mau là miền đất khơi gợi nhiều cảm
hứng sáng tạo cho các nhà văn, nhà thơ.
Đến với Mũi Cà Mau cũng là đến với
một vùng văn chương, vì thế, cầm bút
viết về vùng đất này, tác giả không khỏi
cảm thấy có những thách thức.
2. Tâm thế của tác giả và nghệ thuật
viết tản văn
a. Tâm thế của tác giả khi đến với mũi
Cà Mau
- Tác giả đến với Mũi Cà Mau với tâm
thế rất nhẹ nhàng: đi chơi. Nhưng ở đây,
đi chơi cũng có nghĩa là đến với miền
đất lạ, đi tìm niềm hứng khởi mới, để
được trải nghiệm bằng tất cả các giác
quan và cảm xúc.
- Với tác giả - người viết tản văn –
những trải nghiệm thực tế như vậy vô
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung và chuyển sang nội dung
mới.
cùng quan trọng. Nó đánh thức khả năng
khám phá về vùng đất và con người nơi
đây. Nó gợi lên trong lòng người viết
những cảm xúc mới mẻ, những quan sát
và suy ngẫm có chiều sâu. Bằng liên
tưởng bất chợt, nó kết nối hiện tại với
quá khứ, chuyện đời và trang văn, hiện
thực và ước vọng… Đây là những điều
kiện cần thiết cho sự sáng tạo trong tản
văn.
b. Chất trữ tình trong bài tản văn
- Chất trữ tình trong bài tản văn được
bộc lộ qua cảm xúc của người viết, cùng
với cách thể hiện vừa đa dạng, vừa có
nhiều nét độc đáo. Chẳng hạn:
+ Người viết đến với Mũi Cà Mau với
tâm thế nhẹ nhõm, nhưng kì thực để
“thỏa nỗi khát thèm hạt phù sa ròng
ròng tươi mới”. Những rung động mới
mẻ, tức thì của tâm hồn khi tiếp xúc với
con người và cảnh vật đang thay thế cho
sự hiểu biết về một vùng đất qua trang
văn của những người đi trước.
+ Mượn lời văn trong tác phẩm của nhà
văn Nguyễn Ngọc Tư nói hộ nỗi niềm
“Cá thòi lòi dạn dĩ theo con nước chạy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
rột rẹt dưới sàn nhà, có lúc ngóc đầu lên,
nhìn thom lom, ý hỏi ai đây ta, ai mà ngó
tui thiếu điều lòi con mắt ra, lạ lắm
sao?”.
+ Thấy được sự bồi hồi rất lạ của lòng
mình đối với những kiểu bày tỏ niềm
xúc động của bao nhiêu người từ mọi
miền về đây.
+ Nhìn cảnh quan, sản vật, con người
lắng nghe lời ăn tiếng nói của quê xứ Cà
Mau với niềm yêu mến, gần gũi, thân
tình.
+ Đồng cảm với mọi lo toan, bề bộn
trong cuộc mưu sinh của những con
người gắn bó với quê hương mũi Cà
Mau.
+ Không giấu được niềm xúc động kín
đái khi rời Mũi Cà Mau “Than hầm từ
thân cây được xứ này nghe nói tốt hơn
mọi thứ than củi trên đời, đượm bên hơi
lửa và không hề có khói. Không có khói,
mà sao bước chân lên tàu rời Mũi, mắt
tôi chợt cay nhòe”.
→ Như vậy, chất trữ tình của bài tản văn
khi được thể hiện trực tiếp (người viết
tự bộc lộ cảm xúc), khi được thể hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
gián tiếp (những hình ảnh khách quan
của cuộc sống có sức lay động tình cảm
người đọc nhờ cách tái hiện của tác giả).
Chất trữ tình hầu như có mặt từ đầu đến
cuối văn bản, trở thành yếu tố nổi trội
đúng với đặc trưng của tản văn.
c. Cách sử dụng ngôn ngữ và các biện
pháp tu từ trong tác phẩm
- Là một thể loại văn học có sự phối hợp
giữa yêu cầu về tính xác thực, khách
quan của sự việc được tái hiện và tính
biểu cảm gắn với cảm xúc chủ quan của
người viết, kí mở ra một khoảng không
gian rộng rãi cho sự sáng tạo về ngôn
ngữ. Trong Cà Mau quê xứ, sự sáng tạo
về ngôn ngữ và các biện pháp tu từ được
thể hiện như sau:
- Sử dụng những từ ngữ mang màu sắc
hiện đại “Đi chơi, thực ra nói vậy cũng
là để đánh lửa cái ổ cứng xúc cảm đã ấp
ứ tự bao giời, đánh lửa bộ xi đi võng
mạc”….
- Dùng từ láy hình tượng giàu sức gợi:
chon von, cheo leo, lắt lẻo,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Dùng từ ngữ địa phương Nam Bộ hù
hợp với cách ăn nói của con người nơi
đây.
- Cách kết hợp từ độc đáo: Giờ tới lượt
bạn tôi gửi lại nơi này mấy đợt phù sa
thơ kèm chút gió Lào cố quận…
- Dùng phép chuyển nghĩa gợi liên
tưởng bất ngờ: Áo trắng của Duyên hắt
vào tôi một mảng mây ngàn tuổi…
- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa để
thổi hồn vào đối tượng miêu tả: những
hạt phù sa sinh nở khơi từ hai chữ “quê
nhà” ấy của thi sĩ đất Bắc…
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Nội dung
Qua việc khắc họa vẻ đẹp của đất mũi
Cà Mau, tác giả thể hiện tình yêu và sự
say mê với con người và mảnh đất nơi
đây. Tác giả mở những trang văn ra để
có thể cảm nhận trước những cái khó
khăn, cái cực khổ đã trải qua với vùng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
đất này. Từ đó, khơi gợi trong lòng
người đọc những ấn tượng sâu sắc về Cà
Mau và tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên
đất nước Việt Nam.
2. Nghệ thuật
- Đề tài: Vẻ đẹp vùng đất Mũi Cà Mau
- Tác phẩm thể hiện những rung động
thẩm mĩ và quan sát tinh tế của tác giả
về Cà Mau.
- Yếu tố tự sự: Tái hiện lại kí ức về
chuyến hành trình đi tới đất mũi Cà Mau
với những kỉ niệm và ấn tượng khó phai
mờ.
- Yếu tố trữ tình: bộc lộ qua cảm xúc của
người viết, cùng với cách thể hiện vừa
đa dạng, vừa có nhiều nét độc đáo.
- Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh giàu tính
gợi cảm, sinh động, khắc họa chân thực,
thể hiện được cái tôi yêu mến da diết
mảnh đất cực năm của tổ quốc, yêu thiên
nhiên và cảnh sắc quê nhà.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn về thể hiện cảm xúc của tác giả đối với đất Mũi Cà
Mau.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Từ ý của câu “Không có khói, mà sao bước chân lên tàu rời Mũi,
mắt tôi chợt cay nhòe”. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc của tác
giả đối với Mũi Cà Mau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Chiến tranh đã dần tước đi tất cả. Chiến tranh cũng đã khiến cho những đứa trẻ vỡ
mộng một cách tàn nhẫn, khi chúng đau đớn nhận ra rằng trò chơi giả trận chẳng
hề giống như những gì chúng vẫn luôn nghĩ đến. Chiến tranh cũng đã tác động sâu
sắc đến nhận thức của những đứa trẻ, khiến cho chúng như “đã già đi”, không còn
giữ được sự ngây thơ, hồn nhiên, mà nhìn cuộc đời bằng sự tiêu cực, trực diện với
những chiều kích tăm tối của nó. Chỉ trong hai câu văn ngắn thế này, mà nỗi đau
đằng đẵng suốt năm tháng gắn liền với khát vọng yêu thương tận cùng trái tim
vang lên đầy day dứt: “Tôi đã năm mươi mốt tuổi, tôi có hai con. Và tôi vẫn còn
muốn mẹ.” (Lời của một người đã mất mẹ trong cuộc chiến). Hai câu thơ cho thấy
niềm khao khát của một đứa trẻ đã mất mẹ trong thời chiến thật ám ảnh, day dứt
biết bao!
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Cà Mau quê xứ.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong văn bản Cà Mau
quê xứ như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Kể tên một bộ phim về mảnh đất Mũi Cà mau mà em biết. Nêu
khái quát nội dung và cảm nhận của em?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG PHÁ VỠ NHỮNG QUY TẮC
NGÔN NGỮ THÔNG THƯỜNG: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nắm vững biểu hiện của hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường
(thông qua các ví dụ cụ thể); phân biệt được việc phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thông thường vì mục đích sáng tạo với việc vi phạm quy tắc do thiếu hiểu biết hoặc
bất cần trong sử dụng ngôn ngữ.
- Hiểu được việc phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường không chỉ diễn ra ở
văn bản thơ – một loại văn bản có cách tổ chức đặc biệt – mà cả ở văn xuôi, vốn rất
gần với ngôn ngữ đời sống. Qua việc giải quyết các bài tập, HS hiểu được trong ngôn
ngữ văn xuôi, việc phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường một cách có chủ ý
luôn hướng tới mục đích nghệ thuật nhất định.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả nằn thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.
- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, có ý thức vận dụng kiến thức vào phân tích văn bản nghệ thuật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS chia lớp thành 4 nhóm với số lượng thành viên tương đương nhau
để tham gia trò chơi “nhà thông thái”.
- GV chuyển giao dụng cụ học tập là chiếc chuông bấm để bàn, mỗi nhóm cử một
thành viên đại diện để bấm chuông giành quyền trả lời.
- GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Để nhận ra những hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong
sáng tác văn học, cần:
A. Nắm vững quy ước ngôn ngữ có tính chuẩn mực của tiếng Việt
B. Nắm bắt được các quy ước ngôn ngữ quốc tế
C. Nắm bắt được các biện pháp nghệ thuật
D. Nắm bắt được các thuật ngữ văn học
Câu 2. Đâu là hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn
học?
A. Sử dụng hình thức đảo ngữ
B. Sử dụng hình thức đối
C. Sử dụng hình thức lặp cấu trúc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Sử dụng hình thức điệp từ
Câu 3. Đâu là hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn
học?
A. Sử dụng hình thức hò, vè
B. Sử dụng hình thức đối
C. Cung cấp nét nghĩa mới cho từ ngữ nhằm đưa đến phát hiện bất ngờ về đối tượng
D. Sử dụng hình thức đối – đáp
Câu 4. Đâu là hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường trong sáng tác văn
học?
A. Sử dụng hình thức đề vịnh
B. Sử dụng hình thức ca ngâm
C. Sử dụng nét nghĩa nguyên bản của từ ngữ
D. Tạo ra những kết hợp từ trái logic nhằm “lạ hóa” đối tượng được nói tới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 HS mỗi nhóm trình bày đáp án sau khi giành được quyền trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá
- GV đưa ra đáp án
1. A
2. A
3. C
4. D
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau
luyện tập về Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc
điểm và tác dụng để thấy được sự đa dạng, phong phú trong việc diễn đạt ngữ nghĩa
của tiếng Việt nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Khám phá
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu, tiếp thu kiến thức về một số hiện tượng phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: HS nắm rõ kiến thức bài học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thẻ nội dung trong
SGK và đặt câu hỏi:
+ Mục dích của việc phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và
tác dụng là gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Mục đích phá vỡ nguyên tắc ngôn ngữ
thông thường
- Dù ở thể loại nào, việc phá vỡ quy tắc
ngôn ngữ thông thường một cách chủ
động, sáng tạo cũng hướng đến mục
đích: thể hiện cái nhìn độc đáo của
người viết về đối tượng: gợi lên những
liên tưởng lạ lùng, mới mẻ cho người
đọc; làm mới cách biểu đạt, tránh sự sáo
mòn trong sử dụng từ ngữ,…
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ
thông thường để làm các bài tập trong SGK.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực
hiện các bài tập trong SGK.
1. Câu thơ nào dưới đây cho thấy tác giả
đã thể hiện sự sáng tạo bằng cách phá
vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông
thường? Dựa vào đâu bạn kết luận như
vậy?
a.
Xanh om cổ thụ tròn xoe tán,
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ.
(Hồ Xuân Hương, Cảnh thu)
b.
Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá,
Ánh sáng tuôn đầy các lối đi.
(Xuân Diệu, Trăng)
2. Chỉ ra cụm từ có cách kết hợp từ
không bình thường và phân tích hiệu
quả của cách kết hợp đó ở hai câu sau:
a. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông
Hương, như triết lí, như cố thì, kéo dài
mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của
nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ
Câu 1
a. Hiện tượng đảo trật tự cú pháp của hai
câu: “xanh om” và “trắng xóa” được đặt
lên đầu câu thơ. Dựa vào hình thức câu
để kết luận như vậy.
b. Hiện tượng đảo trật tự cú pháp ở câu
thơ thứ hai khi thành phần chủ ngữ đặt
cuối câu còn thành phần vị ngữ (động
từ) đảo lên vị trí đầu câu.
Câu 2
a. Cách kết hợp không bình thường đó
là: từ “như”. Nhằm khẳng định sự trầm
mặc của sông Hương và những giá trị cổ
xưa của dòng sông thơ mộng này mang
lại.
b. Cách kết hợp không bình thường đó
là: “rằng”, “thôi thì”. Nhằm thông báo
cho độc giả về chuyến hành trình về đất
Mũi Cà Mau.
Câu 3
Các từ ngữ kết hợp với cụm từ cái nắng:
oi ả, nóng nực, oi bức,...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ngân nga tận bờ bên kia, giữa những
xóm làng trung du bát ngát tiếng gà...
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên
cho dòng sông?)
b. Để khi khoác ba lô lần đầu về Đất
Mũi, rằng, thôi thì, ta cứ lỏng tay thơ
thẩn với Cà Mau.
(Trần Tuấn, Cà Mau quê xứ)
3. Thế là cãi nhau, hai thằng miền Trung
giữa cái nắng miệt mài bên những hạt
phù sa sinh nở khỏi từ hai chữ "quê nhà"
ấy của thi sĩ đất Bắc.
(Trần Tuấn, Cà Mau quê xứ)
Tìm các từ ngữ có thể kết hợp hợp lí với
cụm từ cái nắng trong câu trên. So sánh
những cụm từ mà bạn tạo ra với cụm
từ cái nắng miệt mài để thấy tác dụng
của phương án kết hợp mà tác giả lựa
chọn.
4. Nhận xét đặc điểm các cụm từ in đậm
trong hai câu sau và phân tích giá trị
biểu đạt của từng trường hợp:
a. Giờ tới lượt bạn tôi gửi lại nơi này
mấy đọt phù sa thơ kèm chút gió Lào cố
quận.
(Trần Tuấn, Cà Mau quê xứ)
Những cụm từ mà em tạo ra thường là
những cụm từ tính từ chỉ trạng thái nóng
nực của mùa hè. Còn cái nắng miệt mài
ở đây chỉ hoạt động chăm chỉ, cái nắng
được tác giả nhân hóa chỉ hoạt động của
con người.
Tác dụng: làm cho câu văn với những sự
vật trở nên gần gũi.
Câu 4
a. “đọt phù sa” ở đây nghĩa là giọt phù
sa. Đây là cụm danh từ chỉ phạm trù sự
vật trong thiên nhiên. Cụm từ này giúp
câu văn mang đặc điểm ký sự mà tác giả
đã có cuộc hành trình về đất Mũi Cà
Mau.
b.
- “áng tóc trữ tình”: cụm từ có cách kết
hợp bất ngờ. Từ “áng” thường gặp trong
“áng mây”, “áng thơ”, “áng văn”. Cụm
từ “áng tóc” ở đây được Nguyễn Tuân
sử dụng làm tăng thêm chất thơ cho câu
văn. Hơn nữa, tác giả lại dùng kết hợp
“áng tóc” với “trữ tình”, khiến cho sự thi
vị càng tăng thêm gấp bội.
- “cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt
nương xuân” là cụm từ có nét mơ hồ về
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như
một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn
hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở
hoa ban hoa gạo tháng Hai và cuồn
cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò Sông Đà)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ những nhóm gặp
khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
nghĩa bởi trật tự từ không theo quan hệ
logic. Nếu nói cho tường minh phải là
“cuồn cuộn khói đốt nương vào ngày
xuân, bốc mù trên những dãy núi người
Mèo ở”. Việc đảo trật tự từ ở đây khiến
cho lời văn mất đi cái rõ ràng, nhưng lại
gợi lên nhiều liên tưởng thú vị. n hung
bạo, ngang tàn nay trở nên thơ mộng, trữ
tình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về một số hiện tượng phá vỡ những quy
tắc ngôn ngữ thông thường.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu HS: Em hãy sưu tầm một số câu thơ có hiện tượng phá vỡ những
quy tắc ngôn ngữ thông thường. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của những hiện tượng
đó.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về một cảnh đẹp mà em ấn tượng,
trong đó có sử dụng hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
VIẾT
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT SỰ VẬT, HIỆN TƯỢNG
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Bài viết nêu được hiện tượng xã hội để thuyết minh, làm rõ bản chất và các biểu
hiện cụ thể của hiện tượng đó đối với đời sống, đề xuất được hướng giải quyết.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài văn thuyết minh về một
hiện tượng xã hội.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời: Hiện nay trong xã hội đang có những vấn đề nào đáng quan
tâm? Chia sẻ một vấn đề mà em đang quan tâm và tìm hiểu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài học: Các hiện tượng trong đời sống xã hội
luôn tồn tại như vốn có. Hiểu biết một đối tượng đến mức nào là tùy năng lực nhận
thức của từng người. Năng lực đó không phải ai cũng giống ai. Vì vậy, việc thuyết
minh một cách rõ ràng, cụ thể về một sự vật, hiện tượng trong đời sống xã hội giúp
người khác hiểu biết thấu đáo, sâu sắc hơn, từ đó, tìm ra hướng giải quyết đúng đắn
là điều cần thiết. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách viết văn bản
thuyết minh về một hiện tượng xã hội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu đối với văn bản thuyết minh về một sự vật,
hiện tượng xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Cách thức tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu yêu cầu khi viết văn bản thuyết
minh về một sự vật, hiện tượng trong đời
sống xã hội.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
1. Yêu cầu
- Nêu rõ hiện tượng xã hội được thuyết
minh và cung cấp một số thông tin cơ
bản giúp người đọc hình dung bước đầu
về hiện tượng.
- Làm sáng tỏ nguyên nhân của hiện
tượng, tác động tích cực hoặc tiêu cực
của hiện tượng đối với đời sống, nêu
được giải pháp phát huy hiện tượng tích
cực hoặc khắc phục hiện tượng tiêu cực.
- Rút ra ý nghĩa của việc thuyết minh
hiện tượng hoặc tác dụng của các giải
pháp được đề xuất.
- Sử dụng kết hợp trong văn bản thuyết
minh một hay nhiều yếu tố như miêu tả,
tự sự, biểu cảm hoặc nghị luận.
2. Phân tích bài viết tham khảo
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Phân tích bài viết tham khảo: Hiện
tượng miệt thị ngoại hình.
+ Trả lời câu hỏi cuối bài:
1. Sự vật, hiện tượng nào trong đời sống
xã hội được nêu để thuyết minh? Thực
chất của sự vật, hiện tượng ấy là gì?
2. Các thẻ ở bên phải văn bản cho thấy
người viết đã triển khai bài thuyết minh
theo trình tự nào?
3. Bạn thấy việc nhận thức đúng về sự
vật, hiện tượng được thuyết minh có ý
nghĩa như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
* Phân tích bài viết tham khảo: Hiện
tượng miệt thị ngoại hình
- Nêu hiện tượng xã hội cần thuyết
minh.
- Thuyết minh về thực chất của hiện
tượng miệt thị ngoại hình.
- Thuyết minh về nguyên nhân của hiện
tượng miệt thị ngoại hình.
- Thuyết minh về hệ quả của hiện tượng
miệt thị ngoại hình,
- Nêu giải pháo xóa bỏ hiện tượng miệt
thị ngoại hình (có sử dụng yếu tố biểu
cảm, nghị luận).
- Rút ra ý nghĩa của việc thuyết minh.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
1. Hiện tượng miệt thị ngoại hình được
nói đến trong văn bản thuyết minh. Thực
chất hiện tượng ấy đang diễn ra phổ biến
trong xã hội, đó là một hiện tượng có
những ý kiến tiêu cực về vẻ bề ngoài của
người khác khi bị xã hội miệt thị.
2. Bài viết triển khai theo trình tự:
nguyên nhân - hệ quả - giải pháp.
3. Nhận thức, tác động để thay đổi cuộc
sống theo hướng tốt đẹp hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các bước viết văn bản thuyết minh về một sự vật, hiện tượng
trong đời sống xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi viết.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước
theo yêu cầu:
+ Chuẩn bị viết
+ Tìm ý, lập dàn ý
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
1. Chuẩn bị viết
- Chọn hiện tượng xã hội đáng quan
tâm.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan,
ghi chép các số liệu cần thiết,....
2. Tìm ý, lập dàn ý
Tìm ý:
Để tiến hành tìm ý cho bài thuyết minh
về một hiện tượng xã hội, cần nêu một
số câu hỏi để trả lời:
- Thực chất của hiện tượng là gì?
- Hiện tượng có nguyên nhân từ đâu?
- Hiện tượng đó có tác động tích cực hay
tiêu cực đối với đời sống? Biểu hiện của
những tác động ấy là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Cần làm gì để phát huy tác động tích
cực hoặc xóa bỏ tác động tiêu cực của
hiện tượng đối với đời sống con người?
- Việc thuyết minh hiện tượng xã hội có
ý nghĩa gì? Cần có những giải pháp nào
để phát huy hoặc khắc phục hiện tượng?
Lập dàn ý
Sắp xếp các ý đã tìm được vào các phần
theo bố cục của bài thuyết minh
Mở bài
Giới thiệu hiện tượng cần
thuyết minh, nêu rõ sự tồn tại
của hiện tượng trong thực tế
đời sống xã hội.
Thân
bài
Thuyết minh về thực chất của
hiện tượng xã hội.
- Lí giải rõ ràng nguyên nhân
của hiện tượng.
- Trình bày tác động tích cực
hoặc tiêu cực của hiện tượng
đối với đời sống con người, có
sử dụng các cứ liệu cụ thể.
- Nêu giải pháp phát huy hiện
tượng tích cực hoặc hạn chế
hiện tượng tiêu cực.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết bài văn
theo các bước đã nêu ở NV1.
- Sau khi viết xong, GV hướng dẫn HS
đổi bài cho nhau theo cặp đôi để chấm
và nhận xét theo mẫu phiếu GV phát sẵn
(Hồ sơ dạy học).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết bài văn.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài văn của mình.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
Kết bài
Nêu ý nghĩa của việc ủng hộ
hay bày tỏ sự phản đối hiện
tượng đó.
3. Viết
Một số lưu ý khi viết
- Lời văn thuyết minh cần sáng sủa,
mạch lạc, các cứ liệu phải chính xác,
trung thực, có tác dụng làm rõ hiện
tượng.
- Sử dụng linh hoạt, phù hợp các yếu tố
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận,...
nhằm tăng thêm hiệu quả thuyết trình.
- Từ ngữ cần trong sáng, đơn nghĩa,
tránh lạm dụng các hình thức tu từ dễ
khiến người đọc hiểu sai về hiện tượng.
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đọc lại bài viết, đối chiếu với yêu cầu
của kiểu bài thuyết minh về một hiện
tượng xã hội và dàn ý đã lập để chỉnh
sửa, hoàn thiện:
- Bổ sung những diễn giải cụ thể, các cứ
liệu liên quan đến hiện tượng cần thuyết
minh nếu chưa thấy đầy đủ.
- Kiểm tra trật tự các ý, nếu thấy chưa
thật hợp lí thì có thể thay đổi sắp xếp lại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Rà soát, phát hiện các lỗi về hình thức
diễn đạt (chính tả, từ ngữ, ngữ pháp).
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn
học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Viết lại những câu văn, đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài sau khi chỉnh sửa.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rút ra kinh nghiệm gì khi viết văn bản thuyết minh về một sự
vật, hiện tượng trong đời sống xã hội.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN, TRANH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TRONG ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS chọn được vấn đề trong đời sống đáng quan tâm để tổ chức thảo luận, tranh
luận.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài thảo luận, tranh luận.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ phản biện khi nói và nghe.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời: Trước một vấn đề trong đời sống xã hội có nhiều ý kiến
khác nhau, em sẽ thảo luận và tranh luận với mọi người như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào nội dung tiết học: Những vấn đề trong đời sống
luôn chứa đựng nhiều khía cạnh, chúng được đón nhận theo những cách khác nhau
tùy vào quan điểm và thái độ của mỗi người. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ
cùng luyện tập về bài nói và nghe với chủ đề: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề
trong đời sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài nói và nghe.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nội dung SGK, xác
định yêu cầu của bài nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Yêu cầu
- Xác định được vấn đề cần thảo luận,
tranh luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Đưa ra được ý kiến, quan điểm của cá
nhân khi tham gia thảo luận về vấn đề.
- Biết tranh luận với các ý kiến, quan
điểm khác để bảo vệ ý kiến, quan điểm
của mình.
- Tôn trọng người đối thoại, có tinh thần
cầu thị, lắng nghe; biết chấp nhận những
ý kiến, quan điểm hợp lí, xác đáng.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu, thực hành nói theo các
bước.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi nói và chuẩn bị thảo luận.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
1. Chuẩn bị thảo luận, tranh luận
Lựa chọn đề tài
Lựa chọn vấn đề trong đời sống quan
tâm.
Tìm ý và sắp xếp ý
Cần nêu một số câu hỏi và tự trả lời từ
đó tiến hành tìm ý, sắp xếp ý.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày bài nói theo
sự chuẩn bị NV1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận thực hành nói theo các
bước.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi thực hành nói, GV hướng dẫn
HS trao đổi, đánh giá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Thảo luận, tranh luận
- Người chủ trì nêu lại vấn đề thảo luận,
tranh luận.
- Người chủ trì chỉ định cá nhân trình
bày ý kiến.
- Người chủ trì căn cứ vào nội dung để
các ý kiến tổng kết cuộc thảo luận, tranh
luận.
3. Đánh giá rút kinh nghiệm
Để đánh giá chất lượng và hiệu quả của
việc tổ chức thảo luận, tranh luận, cần
dựa trên các khía cạnh cụ thể theo gợi ý
ở bảng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trao đổi với các bạn trong nhóm.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 trao đổi, đánh giá.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy dựa vào dàn ý đã lập, chọn 1 ý để viết đoạn văn (khoảng
7 – 9 câu) thuyết minh về một hiện tượng đời sống.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: GV chọn một chủ đề phù hợp, tổ chức thảo luận, tranh luận cho
lớp?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: CÂY DIÊM CUỐI CÙNG
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí.
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Cây diêm cuối cùng.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ văn học: Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc.
- Vận dụng các kiến thức đã học về truyện kí để đọc hiểu văn bản Cây diêm cuối
cùng.
3. Về phẩm chất
- Biết yêu mến cảnh quan thiên nhiên, các sắc màu văn hóa của đất nước; thấu hiểu
và cảm thông với con người ở những cảnh ngộ khác nhau.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 7: Ghi chép và tưởng
tượng trong kí.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem lại các văn bản đã học trong Bài 7 và vận dụng kiến thức về
truyện kí để hoàn thành bài tập.
1. Nêu những dấu hiệu để có thể nhận biết các yếu tố trữ tình trong ba văn bản Ai
đã đặt tên cho dòng sông?, Và tôi vẫn muốn mẹ..., Cà Mau quê xứ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tưởng nhận thấy dòng sông Hương “không bao giờ tự
lập mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”. Hãy phân tích sự độc đáo trong cảm
hứng của chính tác giả về sông Hương qua đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?
a. Lập dàn ý cho bài viết.
b. Chọn hai ý và triển khai thành hai đoạn văn có liên kết với nhau.
3. Để thành công, dứt khoát phải dựa vào nội lực, không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài.
a. Chuẩn bị nội dung thảo luận, tranh luận về đề tài trên.
b. Tổ chức tập thảo luận, tranh luận trên cơ sở nội dung đã chuẩn bị.
4. Chọn ba văn bản thuộc các thể loại tùy bút, tản văn, truyện kí,... mà bạn yêu thích;
đọc, chỉ ra và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
Câu 1
Nội dung
Văn bản
Ai đã đặt tên cho
dòng sông?
Và tôi vẫn muốn
mẹ...
Cà Mau quê xứ
Dấu hiệu nhận biết
yếu tố trữ tình
cái tôi mê đắm, tài
hoa, uyên bác và có
tình yêu say đắm quê
hương, xứ sở, đặc
biệt với Huế và
Hương giang.
thứ tình cảm mãnh
liệt tình mẫu tử. Khi
nhân vật tôi chỉ là
một đứa trẻ, tình yêu
lớn nhất là dành cho
gia đình của mình.
Dù có đói khát thì
Chất trữ tình đã
được thể hiện rất rõ
ràng trong bài tản
văn thông qua những
cảm giác và tình cảm
của tác giả giành cho
thiên nhiên và con
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chúng vẫn không
khóc lóc mà chỉ
khóc khi nhớ đến mẹ
của mình. Tận khi
lớn lên thì thứ tình
cảm đó vẫn không
mất đi. Dù có không
còn chiến tranh,
cuộc sống đủ đầy thì
thứ tình cảm đó vẫn
ăn sâu nảy mầm
trong tâm trí của
nhân vật tôi.
người mũi Cà Mau.
Dù đã rời khỏi vùng
đất đó nhưng những
kí ức của ông với nơi
đây vẫn còn nguyên
vẹn, đó là thứ níu
kéo tình cảm của
ông, làm ông lưu
luyến không rời để
rồi nhớ nhung.
Câu 2
I. Mở bài:
- Giới thiệu về đề tài sông Hương
- Giới thiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường và bái bút kí
- Giới thiệu vẻ đẹp của sông Hương khi chảy vào thành phố
II. Thân bài
1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung tác phẩm
– Tác phẩm được sáng tác tại Huế năm 1981
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” rút ra từ tập bút kí cùng tên, là tác phẩm tiêu biểu cho
phong cách văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, lấy cảm hứng từ dòng sông Hương
thơ mộng của xứ Huế để từ đó nhà văn bày tỏ tình yêu đất nước con người.
– Đánh giá nhận xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Có thể nhắc đến sông Xen, dòng sông đẹp nhất của thủ đô Pa ri để dẫn tới lời nhận
xét của Hoàng Phủ Ngọc Tường ở câu mở đầu đoạn trích: “Trong những dòng sông
đẹp ở các nước….một thành phố duy nhất”
Đánh giá: Nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn. Thể hiện nét độc đáo sông
Hương, uyên bác, tự hào.
2. Vẻ đẹp của Sông Hương khi chảy vào lòng thành phố.
– Đánh giá đoạn văn, như câu chuyển ý: Đoạn văn như được cảm nhận dưới con mắt
nghệ thuật của nhà văn, hội họa và âm nhạc. Sông Hương được ví như người tình
của xứ Huế.
Sông Hương trong cảm nhận hội họa
“Sông Hương vui tươi hẳn lên…đông bắc” –> nhà văn cảm nhận sông Hương như
một thực thể sống động, có niềm tin, tâm trạng khi tìm lại được chính mình
“Chiếc cầu trắng… lời của tình yêu”. –> vẻ đẹp thanh thoát của sông Hương và cầu
Tràng Tiền được miêu tả qua nghệ thuật so sánh tài hoa.
“Không giống như sông Xen…yêu quý của mình” –> niềm tự hào của tác giả khi so
sánh sông Hương với các con sông nổi tiếng trên thế giới.
- Sông Hương trong cảm nhận âm nhạc
Sông Hương – “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”, sông Hương chảy chậm,
điệu chạy lững lờ vì nó quá yêu thành phố của mình. –> chất âm nhạc thể hiện ở
nhịp điệu êm đềm của bài bút kí bởi những câu văn dài nối tiếp nhau.
Nhà văn liên tưởng đến dòng sông Nê va cảu Lê-nin-grat…
III. Kết bài
- Nêu cảm nhận về hình tượng dòng sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
- Đánh giá nghệ thuật nổi bật
Câu 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Nội lực là yếu tố quan trọng để đạt được thành công. Tự tin trong khả năng của
bản thân và sẵn sàng đối mặt với khó khăn là những yếu tố quan trọng để vượt qua
mọi thách thức. Tuy nhiên, không có nghĩa là không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài. Đôi
khi, việc có người khác đồng hành, cung cấp thông tin, hướng dẫn hoặc cung cấp sự
động viên có thể giúp ích rất nhiều trong quá trình đạt được mục tiêu.
b. Được tổ chức trong buổi tranh luận ở lớp
Câu 4
Lựa chọn văn bản 1: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Bài tùy bút “Một thứ quà của lúa non: Cốm” đã thể hiện được nét đặc sắc của tác giả
Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc. Đây cũng là đặc điểm
chung trong các sáng tác của Thạch lam nói chung. Trong bài tùy bút, có rất nhiều
chi tiết có thể sáng tỏ cho nhận định này.
Chẳng hạn như khi nói về sự hình thành của hạt cốm, tác giả đã viết một đoạn văn
miêu tả thấm đượm cảm xúc, thông qua những từ ngữ chọn lọc tinh tế, những câu
văn có nhịp điệu: Khi đi qua cánh đồng xanh…mùi thơm của bông lúa non; Trong
cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ; Giọt
sữa dần dần đọng lại; Rồi một loạt cách chế biến để làm ra tứ cốm dẻo ấy. ta có thể
thấy Thạch Lam đã rất cẩn trọng trong chọn lọc từ ngữ miêu tả, câu văn thì nhiều
nhạc điệu để thể hiện được luận điểm: Cốm là thứ quà đặc biệt của lucas non, của
bàn tay khéo léo.
Để có hạt cốm cắn đến sự khéo léo của con người. Vì vậy sau đoạn mở đầu tác giả
đã nói đến nghề làm cốm nổi tiếng ở làng Vòng. Tác giả khong đi vào miêu tả tỉ mỉ
kĩ thuật hay công việc làm cốm mà cho biết đó là một nghệ thuật với một loạt cách
chế biến, những cách thức truyền từ đời này sang đời khác.
Văn bản 2: Sài Gòn tôi yêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Trong bài tùy bút Sài Gòn tôi yêu, tác giả Minh Hương đã thể hiện tình yêu mãnh
liệt đối với Sài Gòn trong sự cảm nhận về phong cách của người Sài Gòn. Trước hết,
tác giả lí giải nguyên nhân Sài Gòn là nơi hội tụ của người tứ phương: bởi Sài Gòn
hội tụ người của bốn phương những hòa hợp, không phân biệt, qua đó thể hiện phẩm
chất tốt đẹp của người Sài Gòn, đó chính là sự cởi mở, đoàn kết.
Phong cách của người Sài Gòn lại được tác giả Minh Hương thể hiện qua chi tiết
những cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu như vầng trăng mới ló, cười
chum chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh. Qua miêu tả của tác giả ta thấy được
phong cách của người Sài Gòn, đó chính là sự tinh tế, chân thành, cởi mở, bộc trực,
vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp.
Qua văn bản Sài gòn tôi yêu đã cho người đọc thấy được Sài Gòn là một đô thị sầm
uất, đông đúc, con người sống với nhau bằng tình yêu thương và sự đoàn kết, gắn
bó. Đồng thời thể hiện được tình cảm yêu thương, trân trọng của tác giả Minh Hương
đối với vùng đất này.
Văn bản 3: Mùa xuân của tôi
Giới thiệu nhà văn Vũ Bằng và tác phẩm Mùa xuân của tôi: Tác phẩm “Mùa xuân
của tôi” được trích từ thiên tùy bút “Tháng Giêng mơ về trăng non nét ngọt” in trong
tập “Thương nhớ mười hai” của tác giả Vũ Bằng. Bằng những đặc sắc cả về nội dung
và nghệ thuật, nhà văn đã gửi vào tác phẩm nỗi niềm thương nhớ quê hương, gia
đình và lòng mong mỏi đất nước được hòa bình, thống nhất. Mùa xuân trên đất Bắc
hiện lên trong nỗi nhớ của nhà văn là những cảnh đẹp thiên nhiên, những cảnh sinh
hoạt đời thường đặc trưng, đó là những hình ảnh đẹp, cứ in hằn trong tâm tưởng của
nhà văn: “mùa xuân Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu…có câu hát huê tình của
cô gái đẹp như thơ mộng”. Bằng giọng văn kết hợp giữa kể chuyện, miêu tả và biểu
cảm rất nhịp nhàng, hài hòa và trôi chảy tự nhiên, nhà văn đã thể hiện rõ niềm nhớ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thương da diết mùa xuân của quê hương, không chỉ có cảm nhận về mùa xuân nói
chung, nhà văn còn có cảm nhận về mùa xuân trong tháng Giêng của miền Bắc.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Cây diêm cuối cùng
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chính về văn bản Cây diêm cuối cùng.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, vận dụng
các kiến thức về truyện kí để tìm hiểu
văn bản.
1. Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố
trữ tình trong bài tản văn.
2. Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu
của câu chuyện và cách thể hiện cảm
xúc, suy tư của tác giả.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc văn bản và tìm hiểu văn bản
theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 3: Báo cáo, trao đổi kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
1. Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố
trữ tình trong bài tản văn.
Tản văn tự sự vẫn lấy sự kiện, nhân vật,
cảnh vật làm nội dung biểu đạt chủ yếu,
lấy sự trần thuật miêu tả làm phương
thức biểu đạt chủ yếu. Nó chú trọng kể
việc, ghi người, tả cảnh nhưng cũng
không giống như kể việc ghi người tả
cảnh trong tiểu thuyết. Kể chuyện trong
tản văn chỉ là trần thuật một số phiến
đoạn của sự kiện; ghi người chỉ là ghi
một số mặt quan trọng của nhân vật, tả
cảnh chỉ là tả một số phương diện nào
đó của cảnh vật; hơn nữa, những sự
việc, con người, cảnh vật này đại đa số
chỉ là những sự việc, con người, cảnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết, chuẩn kiến
thức.
vật mà tác giả đã tiếp xúc qua, tác giả
thường lấy nhân xưng ngôi thứ nhất
“Tôi” làm sợi dây liên kết những phiến
đoạn của sự kiện, những mặt nào đó của
nhân vật, phương diện nào đó của cảnh
vật; thủ pháp miêu tả thường là vận
dụng lược thuật và phác họa, ngôn ngữ
ít ỏi cốt chỉ vẽ ra tình trạng của sự kiện,
thần thái của nhân vật, đặc sắc của cảnh
vật. Tản văn tự sự chia thành: tản văn kí
sự, tản văn ghi người, tản văn tả cảnh.
Tản văn trữ tình là tản văn lấy sự bộc lộ
tư tưởng, tình cảm của tác giả làm chủ
đạo, điều căn bản của nó là bộc lộ tình
cảm. Trữ tình ở đây đã chỉ ra nội dung
chủ yếu của nó là tình cảm, đồng thời
cũng chỉ ra thủ pháp biểu hiện chủ yếu
của nó là trữ tình. “Tình” trong tản văn
trữ tình chiếm vị trí vô cùng quan trọng.
Tản văn trữ tình ưu tú phải lấy “tình”
làm sợi dây sắp đặt kết cấu, tính chủ
quan của nó đặc biệt mãnh liệt. Ở
phương diện này, tản văn trữ tình và thơ
trữ tình có điểm giống nhau, nhưng tản
văn trữ tình khác với thơ trữ tình ở chỗ
không trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mà phần
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhiều là sự việc sinh tình cảm, mượn
cảnh nói tình, lấy vật để nói chí, “tình”
của nó phải có cái dựa vào, tình thấm
vào trong cảnh và vật rồi bộc lộ ra, tình
cảm chủ quan và cảnh vật khách quan
nhập vào làm một. Ngoài ra tình cảm
trong tản văn trữ tình không tập trung
như thơ trữ tình, nó thường là sự trải
rộng của tư tưởng tình cảm trong một tổ
chức, sắp xếp hết sức công phu của tài
liệu. Ngôn ngữ tản văn khác ngôn ngữ
thơ trữ tình là điều đã quá rõ ràng.
2. Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu
của câu chuyện và cách thể hiện cảm
xúc, suy tư của tác giả.
Nội dung chính của văn bản là: Các tư
thế của những người đọc sách.
Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu
từ như:
- Điệp từ (đọc, người đọc)
- Liệt kê
+ Một là người đọc…
+ Hai là, người đọc…
+ Ba là, người đọc…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
→ Tác dụng: Nhấn mạnh vào các tư thế
đọc văn và qua đó, làm cho đoạn văn trở
nên logic và chặt chẽ, sinh động hơn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kí.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức các văn bản kí đã
học trong Bài 7?
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Rút ra được kinh nghiệm gì khi đọc hiểu một tác phẩm kí.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.