Giáo án Gia tốc và đồ thị vận tốc - thời gian Vật lí 10 Cánh diều

441 221 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 21 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 10 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Cánh diều năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(441 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 3: GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ VẬN TỐC - THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa gia tốc, viết được công thức tính gia tốc, đơn vị đo gia tốc.
- Dựa vào số liệu cho trước vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng.
- Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được độ dịch chuyển gia tốc trong một
số trường hợp đơn giản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Lập luận dựa vào sự thay đổi của vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công
thức tính gia tốc.
- Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian, sử dụng đồ thị xác định được độ dịch chuyển
tính được gia tốc.
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Hộp bốc thăm, gồm thăm câu hỏi và thăm may mắn, phần thưởng.
- Hình ảnh gia tốc tốc kế trên xe ô tô, máy bay.
- Bảng kiểm đánh giá quá trình thảo luận chung cho nhóm:
Điểm số cho từng nội dung: 2 – rất tốt; 1 – tốt; 0 – chưa tốt
- Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Sử dụng các dụng cụbố trí thí nghiệm như hình vẽ để đo vận tốc của xethuật
số chuyển động trên một máng đỡ nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc xác
định. Người ta ghi được mỗi giá trị vận tốc cách nhau 0,1s như sau
t (s) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
v (m/s) 0 0,035 0,070 0,105 0,140 0,175
Câu 1: Hãy cho biết độ thay đổi vận tốc của xe trong chuyển động trên sau mỗi
khoảng thời gian 0,1s như thế nào?
Câu 2: Thế nào chuyển động tăng tốc? Thế nào chuyển động giảm tốc? Lấy các
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
ví dụ trong thực tế?
Câu 3: Khi nào t một vật gia tốc? Gia tốc được định nghĩa như thế nào? Viết
biểu thức tính gia tốc trong trường hợp tổng quát? Trong trường hợp chuyển động
vận tốc biến thiên không đều thì công thức cho biết giá trị nào? Nếu trong thời
gian t, vận chuyển động thẳng, vận tốc biến thiên từ v
1
đến v
2
hãy viết biểu thức
tính gia tốc khi đó?
Câu 4: Gia tốc là đại lượng có hướng hay đại lượng vô hướng? Hãy cho biết đơn vị
đo gia tốc là gì và có thể sử dụng dụng cụ nào để đo gia tốc?
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Một ô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Tính độ lớn
gia tốc của ô tô?
Câu 2: Người lái xe ô hãm phanh để giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s.
Tính độ lớn của gia tốc?
Câu 3: Trong cuộc thi chạy từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia
tốc 5,0 m/s
2
trong 2,0 giây đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên sau 2,0s .
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây
t (s) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5
v (m/s) 0 0,035 0,070 0,105 0,140 0,175
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hãy vẽ đồ thị vận tốc-thời gian chuyển động của xe ứng với mỗi giá trị vận tốc đo
được cách nhau 0,1 s.
Câu 2: Dựa vào đồ thị thì độ dốc của đồ thị vận tốc - thời gian cho ta biết điều gì?
Câu 3: Nếu độ dốc âm vật đang chuyển động với vận tốc theo chiều dương quy
ước thì gia tốc có giá trị như thế nào? Điều này có nghĩa gì?
Câu 4: Một người lái ô đang đi với tốc độ ổn định trên đường cao tốc, chợt nhìn
thấy tín hiệu báo nguy hiểm phía trước nên dần dần giảm tốc độ. Ô tiến thêm
một đoạn thì người này thấy một tai nạn đã xảy ra phanh gấp để dừng lại. Vẽ phác
đồ thị vận tốc - thời gian để biểu diễn chuyển động của ô tô này
Phiếu học tập số 4
Từ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng trong hình 3.3, hình nào tương
ứng với mỗi phát biểu sau đây?
1. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
2. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
3. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
4. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hình 3.3
Phiếu học tập số 5
Câu 1: Cho đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng như hình 1.4. Tính gia
tốc của chuyển động này?
Câu 2: Khi biết đồ thị vận tốc - thời gian thì độ dịch chuyển của chuyển động thể
được xác định như thế nào? Áp dụng hãy tính độ dịch chuyển của chuyển động thẳng
không đổi trong hình 1.5 trong thời gian 15 s đầu tính độ dịch chuyển của chuyển
động thẳng có vận tốc thay đổi ở hình 1.6 trong thời gian 5 s đầu?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 3: GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ VẬN TỐC - THỜI GIAN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa gia tốc, viết được công thức tính gia tốc, đơn vị đo gia tốc.
- Dựa vào số liệu cho trước vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng.
- Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một
số trường hợp đơn giản. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Lập luận dựa vào sự thay đổi của vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính gia tốc.
- Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian, sử dụng đồ thị xác định được độ dịch chuyển và tính được gia tốc. 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Hộp bốc thăm, gồm thăm câu hỏi và thăm may mắn, phần thưởng.
- Hình ảnh gia tốc tốc kế trên xe ô tô, máy bay.
- Bảng kiểm đánh giá quá trình thảo luận chung cho nhóm:
Điểm số cho từng nội dung: 2 – rất tốt; 1 – tốt; 0 – chưa tốt - Phiếu học tập.
Phiếu học tập số 1
Sử dụng các dụng cụ và bố trí thí nghiệm như hình vẽ để đo vận tốc của xe kĩ thuật
số chuyển động trên một máng đỡ nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc xác
định. Người ta ghi được mỗi giá trị vận tốc cách nhau 0,1s như sau t (s) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 v (m/s) 0 0,035 0,070 0,105 0,140 0,175
Câu 1: Hãy cho biết độ thay đổi vận tốc của xe trong chuyển động trên sau mỗi
khoảng thời gian 0,1s như thế nào?
Câu 2: Thế nào chuyển động tăng tốc? Thế nào là chuyển động giảm tốc? Lấy các
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ví dụ trong thực tế?
Câu 3: Khi nào thì một vật có gia tốc? Gia tốc được định nghĩa như thế nào? Viết
biểu thức tính gia tốc trong trường hợp tổng quát? Trong trường hợp chuyển động
có vận tốc biến thiên không đều thì công thức cho biết giá trị nào? Nếu trong thời
gian t, vận chuyển động thẳng, vận tốc biến thiên từ v1 đến v2 hãy viết biểu thức tính gia tốc khi đó?
Câu 4: Gia tốc là đại lượng có hướng hay đại lượng vô hướng? Hãy cho biết đơn vị
đo gia tốc là gì và có thể sử dụng dụng cụ nào để đo gia tốc?
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Tính độ lớn gia tốc của ô tô?
Câu 2: Người lái xe ô tô hãm phanh để giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s.
Tính độ lớn của gia tốc?
Câu 3: Trong cuộc thi chạy từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia
tốc 5,0 m/s2 trong 2,0 giây đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên sau 2,0s .
Phiếu học tập số 3
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây t (s) 0,0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 v (m/s) 0 0,035 0,070 0,105 0,140 0,175
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Hãy vẽ đồ thị vận tốc-thời gian chuyển động của xe ứng với mỗi giá trị vận tốc đo được cách nhau 0,1 s.
Câu 2: Dựa vào đồ thị thì độ dốc của đồ thị vận tốc - thời gian cho ta biết điều gì?
Câu 3: Nếu độ dốc là âm và vật đang chuyển động với vận tốc theo chiều dương quy
ước thì gia tốc có giá trị như thế nào? Điều này có nghĩa gì?
Câu 4: Một người lái ô tô đang đi với tốc độ ổn định trên đường cao tốc, chợt nhìn
thấy tín hiệu báo có nguy hiểm ở phía trước nên dần dần giảm tốc độ. Ô tô tiến thêm
một đoạn thì người này thấy một tai nạn đã xảy ra và phanh gấp để dừng lại. Vẽ phác
đồ thị vận tốc - thời gian để biểu diễn chuyển động của ô tô này
Phiếu học tập số 4
Từ đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng trong hình 3.3, hình nào tương
ứng với mỗi phát biểu sau đây?
1. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.
2. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.
3. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.
4. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo