Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả và phát biểu được định nghĩa động năng, thế năng và cơ năng trong dao động điều hòa.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự
chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được đặt ra cho các
nhóm; tự điều chỉnh thái độ, hành vi của bản thân, bình tĩnh và có cách cư xử đúng
khi giao tiếp trong quá trình làm việc nhóm.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thảo luận về năng lượng trong dao động điều hòa.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan
đến sự chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa.
Năng lực vật lí:
- Nhận thức vật lí: Nêu được định nghĩa động năng, thế năng, cơ năng và mô tả
được sự chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các biểu thức thế năng và
động năng trong dao động điều hòa. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, đồ thị được đề cập trong SGK: Thí nghiệm với con lắc đơn, Đồ thị
thế năng – thời gian trong dao động điều hòa, Đồ thị động năng – thời gian
trong dao động điều hòa,…
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2. Đối với học sinh: - SGK, SBT Vật lí 11
- Tư liệu, tranh ảnh,...liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Trên cơ sở HS đã được học về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng
ở lớp 10, thực hiện thí nghiệm để kết nối kiến thức vốn có của HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV thực hiện thí nghiệm đơn giản từ đó thảo luận về các dạng năng
lượng trong quá trình dao động và sự chuyển hóa giữa chúng.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận về sự
chuyển hóa giữa động năng và thế năng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tiến hành thí nghiệm mô tả như trong Hình 3.1. Đặt một tấm gỗ cố định lên
tường, đưa vật nặng của con lắc đến vị trí tiếp xúc với tấm gỗ và thả nhẹ để vật nặng
bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu.
- GV đặt câu hỏi: Khi dao động, vật nặng có va chạm vào tấm gỗ hay không? Vì sao?
- HS quan sát thí nghiệm và rút ra được kết quả rằng vật nặng sẽ không va chạm vào tấm gỗ.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Trong quá trình dao động, vật nặng có những
dạng năng lượng gì và sự chuyển hóa giữa chúng như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
(HS chưa cần trả lời chính xác và đầy đủ: ví dụ trong quá trình dao động, vật nặng có
sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài
học ngày hôm nay: Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hòa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu thế năng trong dao động điều hòa
a. Mục tiêu: HS lập luận để rút ra được công thức tính thế năng trong dao động điều
hòa và nhận xét được sự biến đổi của thế năng theo thời gian của vật dao động điều hòa.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát các đồ thị và nghiên cứu SGK để định hướng xác
định được công thức tính thế năng và sự biến đổi của thế năng theo thời gian của vật dao động điều hòa.
c. Sản phẩm học tập: HS tìm hiểu biểu thức thế năng trong dao động điều hòa và nhận
xét được sự biến đổi của thế năng trong dao động điều hòa.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu thức của thế I. THẾ NĂNG TRONG DAO ĐỘNG
năng trong dao động điều hòa ĐIỀU HÒA
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Biểu thức của thế năng trong dao động
- GV chiếu hình ảnh Đồ thị thế năng – thời điều hòa
gian trong dao động điều hòa (Hình 3.2) cho *Thảo luận 1 (SGK – tr22) HS quan sát.
Khi vật thực hiện một dao động toàn phần,
thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian 1
với giá trị thay đổi từ 0 đến m ω2 A2có hai 2
lần đạt giá trị cực tiểu và hai lần đạt giá trị
cực đại. Tức là thế năng của vật dao động
điều hòa đã biến thiên tuần hoàn được hai chu kì.
- Quan sát Hình 3.2, GV đặt câu hỏi: Đồ thị *Kết luận
chỉ sự biến thiên của thế năng theo thời gian - Thế năng trong dao động điều hòa được
có dạng như thế nào? tính theo công thức:
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo
W = 1 m ω2 A2 cos2(ωt +φ )
các yêu cầu trong phần Thảo luận 1 (SGK – t 2 0 tr22)
Do hàm cos (hoặc sin) bình phương có giá
Dựa vào công thức (3.2) và Hình 3.2, mô tả trị thay đổi từ 0 đến 1 nên thế năng trong
sự thay đổi của thế năng trong một chu kì dao động điều hòa có giá trị thay đổi từ 0
dao động của vật. đến W mω2 A2 tmax với W =1 tmax là giá trị cực 2
- HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK và đại của thế năng.
dựa trên những gợi ý của GV để hoàn thành
Thảo luận 1 và rút ra biểu thức của thế năng
trong dao động điều hòa.
- GV tổng kết lại kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh,
chăm chú nghe GV giảng bài, trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến của bản thân.
Giáo án Năng lượng trong dao động điều hoà Vật lí 11 Chân trời sáng tạo
271
136 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 11 Chân trời sáng tạo 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(271 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 3: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả và phát biểu được định nghĩa động năng, thế năng và cơ năng trong dao
động điều hòa.
- Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mô tả được sự
chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ được đặt ra cho các
nhóm; tự điều chỉnh thái độ, hành vi của bản thân, bình tĩnh và có cách cư xử đúng
khi giao tiếp trong quá trình làm việc nhóm.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thảo luận về năng lượng trong dao động điều
hòa.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan
đến sự chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa.
Năng lực vật lí:
- Nhận thức vật lí: Nêu được định nghĩa động năng, thế năng, cơ năng và mô tả
được sự chuyển hóa động năng và thế năng trong dao động điều hòa
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các biểu thức thế năng và
động năng trong dao động điều hòa.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- SGK, SGV, Giáo án.
- Hình ảnh, đồ thị được đề cập trong SGK: Thí nghiệm với con lắc đơn, Đồ thị
thế năng – thời gian trong dao động điều hòa, Đồ thị động năng – thời gian
trong dao động điều hòa,…
- Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- SGK, SBT Vật lí 11
- Tư liệu, tranh ảnh,...liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Trên cơ sở HS đã được học về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng
ở lớp 10, thực hiện thí nghiệm để kết nối kiến thức vốn có của HS vào bài học mới.
b. Nội dung: GV thực hiện thí nghiệm đơn giản từ đó thảo luận về các dạng năng
lượng trong quá trình dao động và sự chuyển hóa giữa chúng.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được những câu hỏi mà GV đưa ra để thảo luận về sự
chuyển hóa giữa động năng và thế năng.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tiến hành thí nghiệm mô tả như trong Hình 3.1. Đặt một tấm gỗ cố định lên
tường, đưa vật nặng của con lắc đến vị trí tiếp xúc với tấm gỗ và thả nhẹ để vật nặng
bắt đầu chuyển động không vận tốc ban đầu.
- GV đặt câu hỏi: Khi dao động, vật nặng có va chạm vào tấm gỗ hay không? Vì sao?
- HS quan sát thí nghiệm và rút ra được kết quả rằng vật nặng sẽ không va chạm vào
tấm gỗ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Trong quá trình dao động, vật nặng có những
dạng năng lượng gì và sự chuyển hóa giữa chúng như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 bạn ngẫu nhiên đứng dậy trình bày suy nghĩ của mình.
(HS chưa cần trả lời chính xác và đầy đủ: ví dụ trong quá trình dao động, vật nặng có
sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Để trả lời câu hỏi này chúng ra vào bài
học ngày hôm nay: Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hòa.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu thế năng trong dao động điều hòa
a. Mục tiêu: HS lập luận để rút ra được công thức tính thế năng trong dao động điều
hòa và nhận xét được sự biến đổi của thế năng theo thời gian của vật dao động điều
hòa.
b. Nội dung: GV cho HS quan sát các đồ thị và nghiên cứu SGK để định hướng xác
định được công thức tính thế năng và sự biến đổi của thế năng theo thời gian của vật
dao động điều hòa.
c. Sản phẩm học tập: HS tìm hiểu biểu thức thế năng trong dao động điều hòa và nhận
xét được sự biến đổi của thế năng trong dao động điều hòa.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu biểu thức của thế
năng trong dao động điều hòa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh Đồ thị thế năng – thời
gian trong dao động điều hòa (Hình 3.2) cho
HS quan sát.
I. THẾ NĂNG TRONG DAO ĐỘNG
ĐIỀU HÒA
1. Biểu thức của thế năng trong dao động
điều hòa
*Thảo luận 1 (SGK – tr22)
Khi vật thực hiện một dao động toàn phần,
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Quan sát Hình 3.2, GV đặt câu hỏi: Đồ thị
chỉ sự biến thiên của thế năng theo thời gian
có dạng như thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân theo
các yêu cầu trong phần Thảo luận 1 (SGK –
tr22)
Dựa vào công thức (3.2) và Hình 3.2, mô tả
sự thay đổi của thế năng trong một chu kì
dao động của vật.
- HS làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK và
dựa trên những gợi ý của GV để hoàn thành
Thảo luận 1 và rút ra biểu thức của thế năng
trong dao động điều hòa.
- GV tổng kết lại kiến thức và yêu cầu HS
ghi chép vào vở.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, quan sát hình ảnh,
chăm chú nghe GV giảng bài, trả lời các câu
hỏi mà GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, đưa ra ý kiến
của bản thân.
thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian
với giá trị thay đổi từ 0 đến
1
2
m ω
2
A
2
có hai
lần đạt giá trị cực tiểu và hai lần đạt giá trị
cực đại. Tức là thế năng của vật dao động
điều hòa đã biến thiên tuần hoàn được hai
chu kì.
*Kết luận
- Thế năng trong dao động điều hòa được
tính theo công thức:
W
t
=
1
2
m ω
2
A
2
cos
2
(ωt +φ
0
)
Do hàm cos (hoặc sin) bình phương có giá
trị thay đổi từ 0 đến 1 nên thế năng trong
dao động điều hòa có giá trị thay đổi từ 0
đến W
tmax
với
W
tmax
=
1
2
mω
2
A
2
là giá trị cực
đại của thế năng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, tổng kết và chuyển
sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu sự biến đổi của thế
năng theo thời gian
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực
hiện theo yêu cầu Thảo luận 2 (SGK – tr23)
Thảo luận 2 (SGK – tr23)
So sánh chu kì, tần số biến thiên của thế
năng với chu kì, tần số dao động của vật.
- HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK và
dựa trên những gợi ý của GV để hoàn thành
Thảo luận 2, từ đó nhận xét được sự biến
đổi của thế năng theo thời gian của vật dao
động điều hòa.
- GV tổng kết lại kiến thức và yêu cầu HS
ghi chép vào vở.
- Để củng cố kiến thức vừa xây dựng được
cho HS, GV tổ chức để HS thực hiện nhiệm
vụ Luyện tập (SGK – tr23)
Một số tòa nhà cao tầng sử dụng các con lắc
nặng trong bộ giảm chấn khối lượng (mass
damper) để giảm thiểu sự rung động gây ra
bởi gió hay những cơn địa chấn nhỏ. Giả sử
vật nặng của con lắc có khối lượng 3,0.10
5
kg, thực hiện dao động điều hòa với tần số
15 Hz với biên độ dao động là 15 cm. Hãy
xác định thế năng cực đại của hệ con lắc
2. Sự biến đổi của thế năng theo thời gian
*Thảo luận 2 (SGK – tr23)
- Thế năng trong dao động điều hòa biến
thiên theo thời gian với tần số gấp hai lần
tần số dao động của vật và với chu kì bằng
một nửa chu kì dao động của vật.
*Kết luận:
- Kết hợp công thức thế năng
W
t
=
1
2
m ω
2
A
2
cos
2
(ωt +φ
0
)
và phép biến đổi
lượng giác
cos
2
α=
1+cos2 α
2
, ta có:
W
t
=
1
4
m ω
2
A
2
+
1
4
mω
2
A
2
cos2(ωt+φ
0
)
Như vậy, thế năng trong dao động điều hòa
biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số
góc bằng hai lần tần số góc của li độ.
ω’=2ω
*Luyện tập (SGK – tr23)
Thế năng cực đại của hệ con lắc trong bộ
giảm chấn khối lượng là:
W
tmax
=
1
2
mω
2
A
2
=
1
2
m
(
2 πf
)
2
A
2
=
1
2
.3 . 10
5
.(2π .15)
2
.0, 15
2
≈ 29 ,98.10
6
J
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85