BÀI 6: NGUYỄN DU
“NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của đại thi hào.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện,
nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ.
- So sánh được hai văn bản văn học ở các giai đoạn khác nhau viết cùng đề tài; liên
tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu
từ đối trong sáng tác văn học.
- Viết được bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học, có lồng ghép một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Giới thiệu (dưới hình thức nói) về một tác phẩm văn học theo lựa chọn cá nhân. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: hiểu được đặc điểm và tác dụng các biện pháp tu từ.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học.
- Năng lực nói và nghe: giới thiệu một tác phẩm văn học. 3. Về phẩm chất
- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm
đượm trong nền văn học truyền thống của dân tộc.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về sự giao 1. Giao lưu và sáng tạo trong văn học
lưu và sáng tạo trong văn học trung đại trung đại Việt Nam Việt Nam.
Trong thời trung đại, Việt Nam nằm - HS trả lời
trong khu vực chịu ảnh hưởng giao thoa
của hai nền văn hoá lớn là Trung Hoa và
Ấn Độ. Sự phát triển của văn học Việt
Nam gắn liền với việc tiếp biến nhiều
thành tựu văn hoá, văn học của hai nền
văn hoá này để chủ động tạo nên những
giá trị có tính đặc thù, thể hiện được bản
sắc văn hoá, ý thức độc lập, tự cường
của dân tộc. Có thể nói đến một số
phương diện chính yếu của sự giao lưu
và sáng tạo trên lĩnh vực văn học như:
tư tưởng, ngôn ngữ – văn tự, thể loại,
chất liệu thơ văn (thể tài, cốt truyện,
điển cố,...). Việc giao lưu và sáng tạo
trong văn học trung đại Việt Nam luôn
diễn ra trên nguyên tắc lựa chọn tinh
hoa, chủ động “Việt hoá” các yếu tố
ngoại lai để phù hợp với bản sắc và tinh thần văn hoá dân tộc.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về truyện 2. Truyện thơ Nôm thơ Nôm.
Truyện thơ Nôm là loại hình tác phẩm - HS trả lời
tự sự độc đáo của văn học trung đại Việt
Nam, kết hợp phương thức tự sự và trữ
tình, được viết bằng chữ Nôm, chủ yếu
sử dụng thể thơ lục bát hoặc song thất
lục bát. Có nhiều tiêu chí phân loại
truyện thơ Nôm, trong đó, tiêu chí đặc
điểm nội dung và nghệ thuật được sử
dụng rộng rãi. Theo tiêu chí này, có thể
chia truyện thơ Nôm thành hai nhóm:
truyện thơ Nôm bình dân và truyện thơ
Nôm bác học. Truyện thơ Nôm bình dân
phần lớn khuyết danh, tác giả là các Nho
sĩ, trí thức bình dân; cốt truyện thường
được lấy từ văn học dân gian hoặc từ đời
sống thực tế; hình thức nghệ thuật còn
thô mộc, nhưng lại có sức cuốn hút bằng
vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên. Truyện thơ
Nôm bác học hầu hết có tên tác giả, là
những Nho sĩ thuộc tầng lớp phong kiến
quý tộc, có học vấn uyên bác; cốt truyện
thường lấy từ văn học Trung Quốc hoặc
mang tính tự thuật; hình thức nghệ thuật
được trau chuốt, điêu luyện. Tuy nhiên,
vẫn có một số tác phẩm sử dụng chưa
nhuần nhuyễn chất liệu vay mượn từ văn
học Trung Quốc, có lúc rơi vào tình
trạng cầu kì, khó hiểu.
Đề tài, chủ đề của truyện thơ Nôm rất
rộng mở, từ tôn giáo, lịch sử, xã hội đến
cuộc sống đời thường; đặt ra nhiều vấn
đề bức thiết của thời đại. Trong đó, nổi
bật là cảm hứng khẳng định tình yêu tự
do và cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc
gia đình; tôn vinh vẻ đẹp của người phụ
nữ, tố cáo, phê phán xã hội đương thời;
thể hiện khát vọng công lí, công bằng.
Truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm là loại
hình tác phẩm tự sự độc đáo của văn học
trung đại Việt Nam, kết hợp phương
thức tự sự và trữ tình, được viết bằng
chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể thơ lục
bát hoặc song thất lục bát. Có nhiều tiêu
chí phân loại truyện thơ Nôm, trong đó,
Giáo án Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng” 2024 Kết nối tri thức
1.2 K
577 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 11 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 11.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1154 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 6: NGUYỄN DU
“NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY MÀ ĐAU ĐỚN LÒNG”
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Vận dụng được những hiểu biết về Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của
đại thi hào.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện,
nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả, ngôn ngữ.
- So sánh được hai văn bản văn học ở các giai đoạn khác nhau viết cùng đề tài; liên
tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu
từ đối trong sáng tác văn học.
- Viết được bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học, có lồng ghép một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Giới thiệu (dưới hình thức nói) về một tác phẩm văn học theo lựa chọn cá nhân.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực ngôn ngữ: hiểu được đặc điểm và tác dụng các biện pháp tu từ.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn thuyết minh về tác phẩm văn học.
- Năng lực nói và nghe: giới thiệu một tác phẩm văn học.
3. Về phẩm chất
- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm
đượm trong nền văn học truyền thống của dân tộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về sự giao
lưu và sáng tạo trong văn học trung đại
Việt Nam.
- HS trả lời
1. Giao lưu và sáng tạo trong văn học
trung đại Việt Nam
Trong thời trung đại, Việt Nam nằm
trong khu vực chịu ảnh hưởng giao thoa
của hai nền văn hoá lớn là Trung Hoa và
Ấn Độ. Sự phát triển của văn học Việt
Nam gắn liền với việc tiếp biến nhiều
thành tựu văn hoá, văn học của hai nền
văn hoá này để chủ động tạo nên những
giá trị có tính đặc thù, thể hiện được bản
sắc văn hoá, ý thức độc lập, tự cường
của dân tộc. Có thể nói đến một số
phương diện chính yếu của sự giao lưu
và sáng tạo trên lĩnh vực văn học như:
tư tưởng, ngôn ngữ – văn tự, thể loại,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về truyện
thơ Nôm.
- HS trả lời
chất liệu thơ văn (thể tài, cốt truyện,
điển cố,...). Việc giao lưu và sáng tạo
trong văn học trung đại Việt Nam luôn
diễn ra trên nguyên tắc lựa chọn tinh
hoa, chủ động “Việt hoá” các yếu tố
ngoại lai để phù hợp với bản sắc và tinh
thần văn hoá dân tộc.
2. Truyện thơ Nôm
Truyện thơ Nôm là loại hình tác phẩm
tự sự độc đáo của văn học trung đại Việt
Nam, kết hợp phương thức tự sự và trữ
tình, được viết bằng chữ Nôm, chủ yếu
sử dụng thể thơ lục bát hoặc song thất
lục bát. Có nhiều tiêu chí phân loại
truyện thơ Nôm, trong đó, tiêu chí đặc
điểm nội dung và nghệ thuật được sử
dụng rộng rãi. Theo tiêu chí này, có thể
chia truyện thơ Nôm thành hai nhóm:
truyện thơ Nôm bình dân và truyện thơ
Nôm bác học. Truyện thơ Nôm bình dân
phần lớn khuyết danh, tác giả là các Nho
sĩ, trí thức bình dân; cốt truyện thường
được lấy từ văn học dân gian hoặc từ đời
sống thực tế; hình thức nghệ thuật còn
thô mộc, nhưng lại có sức cuốn hút bằng
vẻ đẹp bình dị, hồn nhiên. Truyện thơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nôm bác học hầu hết có tên tác giả, là
những Nho sĩ thuộc tầng lớp phong kiến
quý tộc, có học vấn uyên bác; cốt truyện
thường lấy từ văn học Trung Quốc hoặc
mang tính tự thuật; hình thức nghệ thuật
được trau chuốt, điêu luyện. Tuy nhiên,
vẫn có một số tác phẩm sử dụng chưa
nhuần nhuyễn chất liệu vay mượn từ văn
học Trung Quốc, có lúc rơi vào tình
trạng cầu kì, khó hiểu.
Đề tài, chủ đề của truyện thơ Nôm rất
rộng mở, từ tôn giáo, lịch sử, xã hội đến
cuộc sống đời thường; đặt ra nhiều vấn
đề bức thiết của thời đại. Trong đó, nổi
bật là cảm hứng khẳng định tình yêu tự
do và cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc
gia đình; tôn vinh vẻ đẹp của người phụ
nữ, tố cáo, phê phán xã hội đương thời;
thể hiện khát vọng công lí, công bằng.
Truyện thơ Nôm Truyện thơ Nôm là loại
hình tác phẩm tự sự độc đáo của văn học
trung đại Việt Nam, kết hợp phương
thức tự sự và trữ tình, được viết bằng
chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể thơ lục
bát hoặc song thất lục bát. Có nhiều tiêu
chí phân loại truyện thơ Nôm, trong đó,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tiêu chí đặc điểm nội dung và nghệ thuật
được sử dụng rộng rãi. Theo tiêu chí
này, có thể chia truyện thơ Nôm thành
hai nhóm: truyện thơ Nôm bình dân và
truyện thơ Nôm bác học. Truyện thơ
Nôm bình dân phần lớn khuyết danh, tác
giả là các Nho sĩ, trí thức bình dân; cốt
truyện thường được lấy từ văn học dân
gian hoặc từ đời sống thực tế; hình thức
nghệ thuật còn thô mộc, nhưng lại có
sức cuốn hút bằng vẻ đẹp bình dị, hồn
nhiên. Truyện thơ Nôm bác học hầu hết
có tên tác giả, là những Nho sĩ thuộc
tầng lớp phong kiến quý tộc, có học vấn
uyên bác; cốt truyện thường lấy từ văn
học Trung Quốc hoặc mang tính tự
thuật; hình thức nghệ thuật được trau
chuốt, điêu luyện. Tuy nhiên, vẫn có
một số tác phẩm sử dụng chưa nhuần
nhuyễn chất liệu vay mượn từ văn học
Trung Quốc, có lúc rơi vào tình trạng
cầu kì, khó hiểu.
Trong truyện thơ Nôm, các câu chuyện
thường được kể theo trình tự thời gian
với nhiều yếu tố ngẫu nhiên, kì ảo và
thường được tổ chức theo mô hình: Gặp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
gỡ – Chia li – Đoàn tụ. Song mức độ
đậm nhạt và nội dung của từng phần có
sự thay đổi tùy theo chủ đề tác phẩm.
Nhân vật của truyện thơ Nôm khả phong
phú, đa dạng về thành phần: vua chúa,
quan lại, công chúa, tiểu thư, người hầu,
người lao động, Nho sĩ, nhà sư, nhà
buôn. Nhìn chung, nhân vật ở đây vẫn
mang tính loại hình, được dựng lên
nhằm khái quát các đặc điểm cố định
của một số tầng lớp loại người trong xã
hội hoặc một loại phẩm chất nào đó. Các
tác giả truyện thơ Nôm đã có ý thức
khác hoạ nhân vật ở cả hai phương diện:
con người bên ngoài (ngoại hình, lời nói
cử chỉ, hành động,..) và con người bên
trong (cảm xúc, suy nghĩ, diễn biến tâm
lí,...). Bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngôn
ngữ đối thoại, độc thoại và phần nào
ngôn ngữ nửa trực tiếp đã được sử dụng
thành công trong việc khám phá thế giới
nội tâm và khắc hoạ tính cách nhân vật.
Truyện thơ Nôm cũng là thể loại có
đóng góp to lớn vào việc phát triển ngôn
ngữ văn học dân tộc. Sáng tác bằng chữ
Nôm, các tác giả đã nêu cao tinh thần tự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về biện
pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu
từ đối.
- HS trả lời
hào dân tộc, phủ định quan niệm coi
thường tiếng mẹ đẻ. Họ đã chứng minh
rằng thứ ngôn ngữ bị xem là "quên mùa
ấy thực sự dồi dào, sinh động, có thể
miêu tả từ cuộc sống dân dã, bần hàn
đến cuộc sống sang trọng, xa hoa; từ
phía tình mộc mạc, chân chất đến những
cảm xúc tinh tế, lãng mạn từ những hình
ảnh cụ thể, trấn trụi của hiện thực. đời
sống đến những tư tưởng có tầm cao,
chiều sâu;... Nhiều tác giả truyện thơ
Nôm. đã sử dụng một cách điêu luyện
thể thơ lục bát, kết hợp nhuần nhuyễn
tinh hoa của ngôn ngữ bác học và ngôn
ngữ bình dân.
3. Biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện
pháp tu từ đối
Lặp cấu trúc là biện pháp tu từ sử dụng
những cụm từ hoặc câu có cùng kiểu cấu
trúc nhằm nhấn mạnh nội dung cần biểu
đạt, tạo nhịp điệu và tăng tính nhạc cho
lời văn.
Đối là biện pháp tu từ sử dụng những từ
ngữ (cùng từ loại) hoặc cầu (cùng cấu
trúc) sóng đối với nhau nhằm nhấn
mạnh sự tương đồng hoặc tương phản
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giữa các nội dung cần biểu đạt, tạo nhịp
điệu và tăng vẻ đẹp cán xứng cho lời
văn. Biện pháp tu từ đối có thể được
thực hiện trong một câu thơ, câu văn hay
trọn hai câu thơ, câu văn liền kề nhau.
VĂN BẢN 1: TÁC GIA NGUYỄN DU
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS tóm tắt được những thông tin chính trong tiểu sử của Nguyễn Du
- HS nhận biết và phân tích được những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật
trong sáng tác của Nguyễn Du, biết vận dụng vào việc đọc hiểu các tác phẩm Trao
duyên, Độc tiểu thanh kí và các văn bản thực hành đọc.
- HS hiểu được những đóng góp to lớn của Nguyễn Du đối với lịch sử và nền văn
học dân tộc, biết tự hào và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Nguyễn Du
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả Nguyễn Du
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác
có cùng chủ đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phầm chất
- Trân trọng và biết giữ gìn phát huy các gía trị văn hóa của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Hãy kể một số tác phẩm viết về nhà thơ Nguyễn Du?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trình bày hiểu biết của mình về các tác phẩm viết về Nguyễn
Du
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra gợi ý: Kính gửi cụ nguyễn Du của Tố Hữu, Bài học nhỏ về nhà thơ lớn
của Tế Hanh, Nhớ Tố Như của Huy Cận, Bên mộ cụ Nguyễn Du của Vương Trọng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt vào bài: Nguyễn Du – một danh nhân văn hóa đại tài của dân tộc. Sức
ảnh hưởng của ông đã vượt khỏi ranh giới dân tộc để vươn tầm thế giới. Sự nghiệp
của ông đã để lại cho đời một kho tàng văn học đồ sộ đa dạng về thể loại. Trong đó
một trong những cuốn sách gối đầu giường của nhiều người, tiêu biểu nhất trong sự
nghiệp của ông phải kể đến đó chính là tác phẩm Truyện Kiều. Biến cố lịch sử cũng
như hoàn cảnh xuất thân có ảnh hưởng rất lớn đến định hướng sáng tác và sự nghiệp
văn chương của ông. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về
Nguyễn Du – cuộc đời và sự nghiệp để hiểu rõ hơn về vị đại thi hào này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả
Nguyễn Du
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm để trả lời
các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1: Trình bày những hiểu biết sơ
lược của em về tác giả Nguyễn Du?
1. Tác giả Nguyễn Du
+ Nguyễn Du là tác giả văn học, danh
nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông là
người có đóng góp vô cùng lớn cho nền
văn học trung đại Việt Nam và có ảnh
hưởng sâu sắc đến văn học sau này.
+ Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn
Du mà em đã từng biết: Truyện Kiều,
Độc tiểu thanh kí,….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhóm 2: Kể tên một số tác phẩm của
ông mà em biết?
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Các nhóm thảo luận vấn đề
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trình
bày, yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được cuộc đời, sự nghiệp của tác gia Nguyễn Du và tác phẩm
Truyện Kiều
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Phân nhóm để tìm hiểu
tiểu sử, sự nghiệp của tác gia
Nguyễn Du
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
1.Tiểu sử
- Tên: Nguyễn Du (1765 -1820), hiệu
là Thanh Hiên, Chữ là Tố Như
- Quê quán: Tiên Điền – Nghi Xuân –
Hà Tĩnh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV cho HS đọc bài thơ và trả lời các câu
hỏi sau:
+ Giới thiệu về tiểu sử của tác gia
Nguyễn Du?
+ Việc trải qua nhiều biến cố của lịch
sử cũng như thăng trầm của cuộc đời đã
có ảnh hưởng thế nào đến sáng tác của
Nguyễn Du?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại
văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn
thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp
yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
* GV bổ sung kiến thức:
Nguyễn Du không chỉ là nhân chứng
của thời đại mà ông còn gắn bó sâu sắc
với những biến cố lớn lao của dân tộc.
Ông đã sống một cuộc đời đầy thăng
- Sinh ra trong gia đình có truyền thống
khoa bảng và có truyền thống văn hóa.
- Cha là Nguyễn Nghiễm (1708 -1775)
đỗ tiến sĩ từng giữ chức tể tướng. Mẹ là
Trần Thị Tần. Anh là Nguyễn Khán đỗ
tiến sĩ.
- Nguyễn Du lớn lên khi hoàn cảnh lịch
sử, xã hội có những biến đổi “kinh thiên
động địa”: Thời đại sụp đổ của triều
đình Vua Lê – Chúa Trịnh, cuộc khởi
nghĩa Tây Sơn giành thắng lợi, Triều
Nguyễn được thiết lập….
- Nguyễn Du có một cuộc đời thăng
trầm khi thì làm quan, lúc ở ẩn,…
ð Cuộc sống thăng trầm cùng những
biến cố lịch sử kinh thiên động địa như
một thứ chất xúc tác, nguyên liệu cho
Nguyễn Du một trí tuệ thông thái, một
tâm hồn nghệ sĩ phong phú.
- Những đóng góp của Nguyễn Du
không chỉ có ý nghĩa với văn hóa, văn
học mà còn mang tầm vóc quốc tế.
- Năm 1965 ông được Hội đồng hòa
bình Thế giới tổ chức kỉ niệm 200 năm
ngày sinh Danh nhân văn hóa – nhà thơ
Nguyễn Du.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
trầm, khi thì cảnh “màn lan trướng huệ”
của một công tử đại quý tộc lúc lại là kẻ
phiêu bạt trong cảnh “mười năm gió
bụi” khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra.
Lúc là người ẩn cư tại quê nhà, khi thì
ra làm quan cho triều Nguyễn rồi đi sứ
sang tận Trung Quốc.
Bước chân của ông đã qua rất nhiều
miền quê từ kinh thành Thăng Long đến
kinh đô Huế, hết quê cha Hà Tĩnh rồi
quê mẹ Bắc Ninh lại đến quê vợ Thái
Bình….
Ông thấu hiểu và đồng cảm với những
kiếp người, những tầng lớp xã hội khác
nhau từ những người hát rong, người ăn
xin, đến người trí thức quan lại triều
đình…. Chính vì thế nên Nguyễn Du đã
thâu thái được tinh hoa của những vùng
văn hóa lớn của đất nước và tinh hoa văn
hóa nước ngoài. Nó có ý nghĩa vô cùng
to lớn tác động đến tư tưởng văn hóa
nghệ thuật của ông sau này.
Nhiệm vụ 2: Nguyễn Du – đại thi hào
dân tộc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- Năm 2013 ông được tổ chức Giáo dục
– Khoa học và văn hóa của Liên hợp
quốc chọn là nhân vật văn hóa được thế
giới vinh danh
- Năm 2015 toàn thế giới kỉ niệm 250
năm ngày sinh của đại thi hào.
2. Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc
a. Những sáng tác tiêu biểu của
Nguyễn Du
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS chia nhóm để chuẩn
bị thảo luận. Mỗi nhóm (4-6 Hs) để giải
quyết các vấn đề sau:
+ Kể trên những tác phẩm tiêu biểu của
Nguyễn Du?
+ Vì sao lại nói “thơ chữ Hán của
Nguyễn Du là bức chân dung tự họa về
một con người có tấm lòng nhân đạo
bao la, sâu sắc”?
+Giá trị nhân đạo trong tác phẩm của
Nguyễn Du được thể hiện ra sao?
+ Truyện Kiều có thành công gì về nghệ
thuật?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại
văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn
thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp
yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
- Các sáng tác của ông đa dạng bao gồm
cả chữ Hán và chữ Nôm:
+ Về chữ Hán: 3 tập thơ với 250 bài:
Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh
Hiên), Nam trung tạp ngâm (Ngâm vịnh
tản mạn ki ở Phương Nam), Bắc hành
tạp lục (Ghi chép tản mạn chuyến đi
phương Bắc)
+ Về chữ Nôm có: Truyện Kiều, Văn tế
thập loại chúng sinh ( Văn chiêu hồn)
b. Giá trị hiện thực trong sáng tác của
Nguyễn Du
* Giá trị hiện thực trong sáng tác
của Nguyễn Du phản ánh chân thực xã
hội đương thời:
- Trong thơ chữ Hán:
+ Ông phản ánh chân thực những cảnh
tượng đi qua nhiều miền quê Việt Nam
hay trong hành trình đi sứ trên đất Trung
Quốc.
+ Đối tượng ông hướng đến là những số
phận cơ cực, hẩm hiu ( ông già mù hát
rong, người mẹ dắt con đi ăn xin...),
những con người sắc tài mà bi kịch (
người phụ nữ gảy đàn đất Long Thành,
nàng Tiểu Thanh)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
“Ngót trống canh mồm khô cổ rảo
Được quăng cho năm sáu đồng tiền”
+ Đó là sự bất công khi “vây cá hầm gân
hươu/ lợn dê mâm đầy ngút/ Quan lớn
không gắp qua” để rồi đổ đi còn người
dân thì chết đói.
+ Bức tranh về cảnh đời bất công mà
Nguyễn Du muốn “dâng lên nhà Vua”
như mang theo cả lời lên án, tố cáo một
xã hội vô nhân đạo
- Trong sáng tác chữ Nôm
+ Truyện Kiều chính là bức tranh hiện
thực về một xã hội bất công nơi những
thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống
của con người, lên số phận bị áp bức,
đau khổ
+ Đó là tầng lớp quan lại , những kẻ lưu
manh, vô lại, sự khuynh đảo của đồng
tiền....
+ Từ tầng lớp quan lại đến sai nha quan
tổng đốc Hồ Tôn Hiến, phường lưu
manh buôn người họ Mã; trùm nhà chứa
Tú Bà....
+ Giá trị con người rẻ mạt như một món
đồ. Xã hội mà đồng tiền lên ngôi “Tiền
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lưng đã có, việc gì chẳng xong” đồng
tiền có thể “đổi trắng thay đen”.
+ Nguyễn Du đã có các khai thác mới
đồng tiền không chỉ làm băng hoại giá
trị đạo đức mà nó còn chà đạp lên cuộc
sống, nhân phẩm của con người. Điều
này cho thấy giữa cái nhìn hiện thực và
trái tim nhân đạo của Nguyễn Du có mối
quan hệ sâu sắc.
c. Giá trị nhân đạo trong sáng tác của
Nguyễn Du
- Thơ chữ Hán của Nguyễn Du như nhật
kí cuộc đời tác giả, là bức chân dung tự
họa về một con người có tấm lòng nhân
đạo bao la sâu sắc.
- Trái tim nhân đạo của ông thể hiện ở
lòng thương người và niềm tự thương.
+ Ông hướng về những số phận đau khổ,
bất hạnh: Người phụ nữ tài mà mệnh bạc
như ca nữ đất La Thành, người gảy đàn
đất Long Thành, nàng Tiểu Thanh đất
Tây Hồ; là những người nghèo khổ mà
ông bắt gặp khi trên đường đi sứ, ông
già mù hát rong, bốn mẹ con người ăn
xin....
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3: Truyện Kiều
Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu yêu cầu
+ Nêu nguồn gốc, đề tài, cốt truyện và
vị trí của Truyện Kiều
+ Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều.
+ Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Đó là những con người có tài năng có
khí tiết thanh cao ông thể hiện niềm cảm
thương và trân trọng ngưỡng mộ: Khuất
Nguyên (Ba năm cố quốc đọa đầy/ Sở từ
muôn thưở bậc thầy văn chương); về Đỗ
Phủ ( Nghìn thưở văn chương đáng bậc
thầy)
+ Ông cảm nhận mình cùng hội cùng
thuyền với những số phận tài hoa mà bi
kịch ( Cái án phong lưu khách tự mang)
- Xuất phát từ lòng thương người
Nguyễn Du trở về với niềm tự thương.
Ông tự thương mình khi “dựng nghiệp
mưu sinh luống lỡ làng); khi thì cô đơn
không tri âm tri kỉ giữa cuộc đời, giữa
thời gian vô định.
- Tự thương minh của Nguyễn Du cũng
là tự ý thức về cá nhân một cách sâu sắc.
3. Truyện Kiều
a. Nguồn gốc, đề tài, cốt truyện và vị trí
- Truyện Kiều được viết theo hình thức
truyện thơ Nôm, thể lục bát, gồm 3254
câu, kể vể cuộc đời 15 năm chìm nổi của
Thúy Kiều.
- Sáng tác Truyện Kiều, Nguyễn Du đã
tiếp thu đề tài, cốt truyện từ Kim Vân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV quan sát, hỗ trợ HS
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung
câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thảo luận
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV chốt kiến thức và ghi bảng.
Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
(Trung Quốc).
- Việc kế thừa cốt truyện của người đi
trước là một biểu hiện của hiện tượng
giao lưu văn hóa, xuất hiện ở nhiều nền
văn học trung đại trên thế giới.
b. Giá trị tư tưởng
Truyện Kiều chứa đựng tư tưởng nhân
đạo lớn lao, sâu sắc, độc đáo.
- Tôn vinh vẻ đẹp của con người, đặc
biệt là phụ nữ.
- Đồng cảm, đồng tình với những khát
vọng chính đáng, vượt ra ngoài một số
khuôn phép phản nhân văn của tư tưởng
phong kiến.
c. Giá trị nghệ thuật
* Xây dựng nhân vật theo hai tuyến:
- Nhân vật chính diện được xây dựng
theo lối lí tưởng hóa, được miêu tả theo
lối ước lệ nhưng vẫn sinh động.
- Nhân vật phản diện được khắc họa
theo lối hiện thực hóa bằng những biện
pháp cu thể, hiện thực.
* Ngôn ngữ: tác phẩm là nơi tập trung
những cái hay, cái đẹp, cái hoàn thiện
của ngôn ngữ văn học dân tộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên bậc
thầy.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn phân tích được biểu hiện của giá trị nhân đạo trong
Truyện Kiều.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một biểu hiện của tư
tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện ở chỗ tác giả ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình
cũng như vẻ đẹp phẩm chất của chị em Thúy Vân, Thúy Kiều. Vẻ đẹp trang trọng,
đoan trang của người thiếu nữ được so sánh với những thứ cao đẹp trên đời: trăng,
hoa, mây, tuyết, ngọc. Tác giả đã sử dụng những hình ảnh thiên nhiên có vẻ đẹp
đặc biệt, trong trắng, tinh khiết, rực rỡ để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. Thiên
nhiên cũng phải thua, phải nhường sắc đẹp của nàng. Bằng biện pháp nghệ thuật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
so sánh, ẩn dụ, tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quý phái của
người thiếu nữ. Chân dung của Thúy Vân là chân dung mang tính cách số phận,
vẻ đẹp của Vân tạo nên sự êm đềm, hòa hợp với xung quanh. Điều đó dự báo cuộc
đời nàng sẽ suôn sẻ, hạnh phúc. Phải là người biết yêu quý cái đẹp, biết trân trọng
cái đẹp Nguyễn Du mới có được sự miêu tả như thế. Ca ngợi Thúy Kiều, Nguyễn
Du không chỉ ca ngợi vẻ đẹp hình thức mà tác giả còn ca ngợi vẻ đẹp về mặt tâm
hồn, tài năng. Cũng như lúc tả Thúy Vân, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân
vật: “Kiều càng sắc sảo, mặn mà”. Nàng sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn,
tình cảm. Đáng lưu ý là khi họa bức chân dung Thúy Kiều, tác giả tập trung gợi tả
vẻ đẹp đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh về tâm hồn và trí tuệ. Cái
sắc sảo của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn đều liên quan đến đôi mắt. Thế nhưng,
khi tả Kiều, nhà thơ tả sắc một phần còn dành đến hai phần để tả tài năng. Tài của
Kiều đạt tới mức lí tưởng, theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến gồm đủ cả: cầm,
kì, thi, họa. Đặc biệt, tài đánh đàn của nàng đã là sở trường, năng khiếu, vượt lên
trên mọi người: “Cung thương làu bậc ngũ âm. Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một
trương”. Nhấn mạnh cái tài của Thúy Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của
nàng. Cung đàn bạc mệnh mà Thúy Kiều tự sáng tác chính là sự ghi lại tiếng lòng
của một trái tim đa sầu đa cảm. Như vậy, vẻ đẹp của Thúy Kiều là sự hội tụ của
cả sắc – tài – tình. Tác giả đã dùng câu thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành”
để đặc tả giai nhân. Sắc đẹp của Thúy Kiều có thể làm cho người ta say mê đến
nỗi mất thành mất nước. Rõ ràng phải là người có tấm lòng yêu thương mới thấy
hết được vẻ đẹp của những con người bất hạnh để mà ca ngợi. Tình cảm xót
thương, sự chân trọng về sắc đẹp và tài năng Thúy Kiều giúp ta hiểu được giá trị
nhân đạo thể hiện qua các đoạn trích này nói riêng, trong tác phẩm Truyện Kiều
nói chung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Tác gia Nguyễn Du.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tìm đọc một đoạn trích trong tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân và so sánh với đoạn trích tương ứng trong Truyện Kiều?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Sưu tầm các bài thơ hay của Nguyễn Du vầ nêu suy nghĩ của em
về những bài thơ đó.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 2: TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Hiểu được tâm trạng đầy mâu thuẫn, bế tắc, đau đớn của Thúy Kiều trong đêm trao
duyên cho Thúy Vân, nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thế giới nội tâm nhân vật: độc thoại nội tâm, phân
tích tâm lí, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bac học, ngôn ngữ bình dân.
- Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du với con người, đặc biệt là
những người tài hoa bạc mệnh như Kiều.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập.
- Phân tích mức độ của nhiệm vụ và có sự phân công nhiệm vụ hợp lí.
- Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề, biết cách đề xuất và
phân tích một số giải pháp để giải quyết vấn đề.
b. Năng lực đặc thù
- Vận dụng được những hiểu biết chung về tác giả Nguyễn Du và các kiến thức được
giới thiệu trong bài học trước Tác gia Nguyễn Du để hiểu đoạn trích theo đặc trưng
của thể loại truyện Nôm.
- Nhận biết sự tương đồng và khác biệt của truyện thơ Nôm so với truyện thơ dân
gian.
- Phân tích và đánh giá được vị trí của đoạn trích Trao duyên trong tác phẩm Truyện
Kiều và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
3. Phẩm chất
- Trân trọng những di sản văn học; đồng cảm, chia sẻ với tinh thần nhân đạo thấm
đượm trong nền văn học truyền thống của dân tộc.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm
thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi mở:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra gợi ý:
- GV dẫn dắt vào bài: Khi khái quát về số phận của Thúy Kiều, Mộng Liên Đường
chủ nhân từng viết: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; khi
duyên ưa kim cải non biển thề bồi; khi đất nổi ba đào cửa nhà tan tác; khi lầu xanh,
khi rừng tía đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua, mùi từng trải nghĩ
càng tê lưỡi’. Quả thực, trong suốt 15 năm lưu lạc, Thúy Kiều đã trải qua rất nhiều
nỗi đau với vô vàn bi kịch của một kiếp người hồng nhan mà bạc mệnh. Và, bi kịch
mở đầu cho cõi đời lưu lạc đó chính là gia đình li tán, tình yêu tan vỡ. Bi kịch này
được thể hiện rất rõ trong đoạn trích Trao duyên – bài học hôm nay cô và các em
cùng tìm hiểu. Mời các bạn vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Giúp HS nắm được những nét khái quát và quan trọng về đoạn trích
Trao duyên.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS:
+ Trình bày những nét chung và hiểu
biết của em về đoạn trích Trao duyên
(Vị trí cũng như bố cục đoạn trích)
+ Nhan đề trao duyên gợi cho em những
suy nghĩ gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi đại diện các nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
- GV bổ sung:
- Sau đêm thề nguyền giữa Kim Trọng
và Thúy Kiều, Kim Trọng phải về hộ
tang chú ở Liêu Dương. Tai vạ ập đến
1. Vị trí đoạn trích
- Trao duyên sau khi bán mình → tình
thế éo le → nỗi đau đớn, bất lực, vẻ đẹp
phẩm chất của Kiều.
- Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756,
thuộc phần 2 Gia biến và lưu lạc.
→ Vị trí đặc biệt: khép lại những ngày
tháng êm đềm, hạnh phúc, mở ra cuộc
đời lưu lạc bất hạnh.
2. Bố cục
- Phần 1: 24 câu thơ đầu: Kiều tìm cách
thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân.
- Phần 2: 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật và
dặn dò Thúy vân.
- Phần 3: 10 câu cuối: Kiều đối diện với
thực tại và lời nhắn gứi đến Kim Trọng.
3. Nhan đề
- “Duyên”: Điều trời định sẵn, trao cho
con người, bởi vậy người xưa mới có
câu “ép dầu ép mỡ ai nỡ ép duyên”.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
khi gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan.
Bọn sai nha ập đến nhà Kiều “sạch sành
sanh vét cho đầy túi tham”, Vương ông
và Vương Quan bị bắt, bị đánh đập, tra
khảo tàn nhẫn. Đứng trước cơn gia biến,
Kiều buộc phải hi sinh mối tình với Kim
Trọng để bán mình chuộc cha và em.
Đêm trước ngày phải theo Mã Giám
Sinh, việc nhà xong xuôi Kiều thức
trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình
yêu:
“Nỗi riêng riêng những bàn hoàn
Dầu trong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn”
Rồi nhờ cậy Thúy Vân thay mình trả
nghĩa với Kim Trọng.
- Nhan đề đoạn trích là “Trao duyên”
nhưng trớ trêu thay đây không phải là
cảnh trao duyên thơ mộng của những
đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca
dao xưa. Có đọc mới hiểu được, "Trao
duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của
mình cho người khác, nhờ người khác
chắp nối mối tình dang dở của mình.
Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao
duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu
nặng của Thúy Kiều. Sau khi chập nhận
- “Trao”: Hành động dành tặng một cách
trang trọng, biết ơn
=> Kiều “trao duyên” cho Vân là làm
trái với quy luật tình cảm, quy luật thiên
mệnh trong quan niệm dân gian
=> Nhan đề đã hé mở tâm trạng đau đớn
tột cùng, là sóng gió đầu tiên của Thúy
Kiều. Tâm trạng của nàng bắt đầu bị
giằng xé dữ dội bởi chữ tình – chữ hiếu
hay chữ tình – chữ duyên.
🡪 Đoạn trích “Trao duyên” có vị trí đặc
biệt trong “Truyện Kiều” vì nó mở kết
thúc cho chuỗi ngày êm đềm, mở ra
những ngày tháng truân chuyên, đầy
sóng gió của đời Kiều. Nhan đề đã hé
mở phần nào tâm trạng đau đớn tột cùng
của Kiều khi phải lựa chọn trao duyên
cho Vân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
làm lẽ Mã Giám Sinh với giá: “Vàng
ngoài bốn trăm”, Thúy Kiều “Một mình
nàng ngọn đèn khuya/ Áo đầm giọt lệ,
tóc se mái sầu” Thúy Vân chợt tỉnh giấc,
hỏi chuyện chị, lúc này Thúy Kiều mới
dãi bày hết tâm sự và ý nguyện của mình
với em những mong sẽ nhận được sự
đồng cảm, sẻ chia từ người em gái.
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Đọc hai câu đầu, em thấy trong lời
của Thúy Kiều (1 người chị) nói với
Thúy Vân (1 người em) có gì khác
thường? Điều đó dự cảm cho Thúy Vân
thấy hoàn cảnh, tâm lí đặc biệt ntn của
người chị?
1. 24 câu thơ đầu
* Thời điểm trao duyên:
Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân
trong thời điểm: Một mình thao thức
giữa đêm khuya, nghĩ về Kim Trọng,
Thúy Kiều day dứt đau đớn không chỉ vì
tình yêu dang dở mà còn vì mặc cảm
nàng là người có lỗi. Nàng tự trách mình
đã phụ bạc lời thề nguyền, gây nên đau
khổ cho người yêu. Không thể trả được
món nợ tình sâu nặng, nàng chỉ còn biết
thổn thức trong đau khổ, bế tắc. Đúng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trong 4 câu “Kể từ...vẹn hai”, Thúy
Kiều nói đến điều gì? Nàng đã thuyết
phục em bằng những lí lẽ như thế nào?
+ Qua lời thuyết phục Thúy Vân của
Thúy Kiều, em thấy nàng là người có
phẩm chất gì đặc biệt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung và chuyển sang nội dung
mới.
lúc đó, Thúy Vân tỉnh dậy, ân cần hỏi
han, bày tỏ lòng biết ơn, nỗi thương xót
và sự đồng cảm với chị. Thúy Kiều đã
nhờ cậy em gái trả giùm món nợ tình
cảm.
* Hoàn cảnh đặc biệt khác thường.
- Cậy → nhờ (cậy- thanh trắc→ âm điệu
nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn, khó
nói; nhờ- thanh bằng).
→ hàm ý hi vọng tha thiết của một lời
trăng trối, có ý tựa nương, gửi gắm, vật
nài, tin tưởng nơi quan hệ ruột thịt.
Nàng dùng từ này vì việc nàng cậy nhờ
vừa đột ngột vừa rất quan trọng với cả
hai người.
- Chịu → nhận (tự nguyện).
→ nài ép, bắt buộc, không nhận không
được.
- Lạy → thái độ kính cẩn với người bề
trên hoặc với người mình hàm ơn.
- Thưa → thái độ kính cẩn, trang trọng
→ Hoàn cảnh đặc biệt khác thường:
Kiều là người phiền lụy, mang ơn chính
người em gái ruột của mình
* Lí lẽ trao duyên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Qua cách nói, lập luận chặt chẽ, hợp lí,
đạt tình của Thúy Kiều, chúng ta thấy ở
nàng vẻ sắc sảo khôn ngoan ngay cả
trong bi kịch lớn nhất của đời mình.
Đồng thời, nàng cũng luôn là người
nghĩ cho người khác đến quên bản thân
mình...
- Tương tư: tình yêu nam nữ; “gánh
tương tư”→ người xưa xem tình yêu là
một gánh nghĩa vụ, gánh nặng, chữ tình
đi liền với chữ nghĩa, giữa những người
yêu nhau có mối duyên tiền định, sẵn có
từ kiếp trước.
- Mối tơ thừa – mối tình duyên Kim –
Kiều
→ cách nói nhún mình.
→ trân trọng với Vân vì nàng hiểu sự
thiệt thòi của em.
- Mặc em → phó mặc, ủy thác → vừa có
ý mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy
Vân phải nhận lời.
→ Câu 3- 4: Thúy Kiều mong muốn, ép
buộc Thúy Vân thay mình nối duyên
cùng Kim Trọng.
- Câu 5 → 8: kể lại vắn tắt câu chuyện
tình yêu của Kiều- Kim.
- Câu 9 →12: lời thuyết phục Thúy Vân
của Kiều
+ Ngày xuân → phương thức chuyển
nghĩa ẩn dụ → tuổi trẻ.
→ Lí do thứ nhất: Thúy Vân còn trẻ.
+ Tình máu mủ→ tình cảm chị em ruột
thịt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
+ Thúy Kiều trao những kỉ vật tình yêu
(chiếc vành, bức tờ mây) cho Thúy Vân.
Chúng có giá trị vật chất gì nhiều với
người ngoài cuộc không? Với Kiều,
chúng có giá trị như thế nào? Nhận xét
về các từ “của chung”, “của tin”?
+ Phân tích cách cảm nhận thời gian
của Kiều qua các trạng từ ngày xưa, bây
giờ? Tâm trạng của nàng được bộc lộ
như thế nào?
+ Lời nước non → lời nguyện ước trong
tình yêu.
→ Lí do thứ hai: Viện đến tình cảm chị
em ruột thịt, Kiều mong Vân thay mình
trả nghĩa với chàng Kim.
+ Thành ngữ “thịt nát xương mòn”,
“ngậm cười chín suối” → chỉ cái chết.
→ Lí do thứ ba: Được vậy thì Kiều có
chết cũng được mãn nguyện, thơm lây
vì em đã giúp mình sống trọn nghĩa với
chàng Kim.
→ Phẩm chất của Thúy Kiều:
+ Sắc sảo khôn ngoan.
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản
thân mình → đức hi sinh, lòng vị tha.
2. 14 câu thơ tiếp
* 2 câu thơ đầu:
- Thúy Kiều trao kỉ vật tình yêu cho
Thúy Vân: chiếc vành, bức tờ mây.
→ Với người ngoài cuộc: không có giá
trị vật chất đáng kể.
→ Với Thúy Kiều: quý giá, gợi tình cảm
sâu nặng, lời thề ước thiêng liêng của
Kim - Kiều.
- Của chung → của Kim, Kiều.
→ nay còn là của Vân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung và chuyển sang nội dung
mới.
→ tiếc nuối, đau đớn.
→ Kiều chỉ có thể trao duyên (nghĩa)
nhưng tình không thể trao → không
thanh thản → nghĩ đến cái chết.
- Của tin : phím đàn, mảnh hương
nguyền → những vật gắn bó, gợi tình
yêu Kim - Kiều.
Trao kỉ vật cho em, lí trí Kiều bảo phải
trao nhưng tình cảm thì muốn níu giữ.
Biết bao giằng xé trong hai chữ “của
chung” ấy. Biết bao tiếc nuối, đớn đau.
Nàng tự nhận mình là “người mệnh
bạc”- người có số phận bất hạnh. Nàng
chỉ có thể phó thác cho Vân việc nối mối
duyên dang dở với Kim Trọng để trả
nghĩa cho chàng chứ ko thể trao tình
yêu. Nên sau khi trao kỉ vật, trao duyên
rồi nhưng nàng ko tìm được sự thanh
thản. Nàng coi mình như đã chết…
* 12 câu thơ tiếp
- Cảnh sum họp của Kim Trọng – Thúy
Vân >< Linh hồn cô độc, bất hạnh của
Thúy Kiều.
→ tình yêu thủy chung, mãnh liệt.
→ ý thức ngày càng rõ hơn về bi kịch
của Thúy Kiều.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Ngày xưa → thời gian quá khứ xa xôi
→ thời gian tâm lí, chia cuộc đời Kiều
làm hai mảng đối lập :
Quá khứ >< Hiện tại
hạnh phúc, tươi chia li, tan vỡ đột ngột.
đẹp, rực rỡ. thảm khốc.
→ Quá khứ đã trở thành ảo ảnh vô cùng
xa xôi.
- Hàng loạt những từ nói về cái chết :
hồn, nát thân bồ liễu, dạ đài, thác oan →
nỗi đau đớn tuyệt vọng và dự cảm tương
lai bất hạnh của Kiều.
“Mất người … thác oan” → Kiều vẽ ra
viễn cảnh tương lai đối lập giữa một bên
là cảnh sum vầy của Kim Trọng – Thúy
Vân với một bên là linh hồn cô độc, bất
hạnh của nàng. Vậy là dù có chết nàng
vẫn ko quên được mối tình với chàng
Kim. Nói cách khác đó là một tình cảm
bền chặt, thủy chung, mãnh liệt. Nàng ý
thức ngày càng rõ hơn về bi kịch của
mình nên đã chuyển từ đối thoại sang
độc thoại nội tâm. Trong khi dự cảm về
viễn cảnh tương lai mình phải chết oan,
chết hận, hồn tả tơi bay vật vờ trong gió,
ko siêu thoát được, nhưng vẫn mang
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV đặt câu hỏi:
+ Từ dự cảm về một tương lai ảm đạm,
khổ đau, Kiều quay trở lại với hiện tại
phũ phàng. Tìm những từ ngữ chỉ ý thức
hiện tại của Kiều?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng
kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
nặng lời thề, Kiều như càng dần quên sự
có mặt của em để độc thoại. GV liên hệ
đến câu chuyện về anh Trương Chi (giải
thích câu “Dạ đài … thác oan”). Trương
Chi còn tìm được sự đồng cảm của Mị
Nương sau khi chàng chết nhưng với
Kiều bi kịch tình yêu không được giải
quyết vì đó mới chỉ là ảo giác của mai
sau.
3. 10 câu thơ cuối
- Ý thức về hiện tại : Bây giờ
+ Trâm gãy bình tan.
+ Phận bạc như vôi.
+ Nước chảy, hoa trôi.
→ Những thành ngữ chỉ sự tan vỡ, dở
dang, bạc bẽo, trôi nổi của tình duyên
và số phận con người.
- Hàng loạt các câu cảm thán :
→ tình yêu mãnh liệt >< sự chia biệt
vĩnh viễn.
→ nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng.
- “Người mệnh bạc”(phần trên) →
người phụ bạc.
- “Lạy” (lạy tình quân) → tạ lỗi.
→ vĩnh biệt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 3 nhóm lần lượt trình
bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm lắng nghe, nhận
xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
- GV bổ sung và chuyển sang nội dung
mới.
- Hai lần gọi tên Kim Trọng→ tức tưởi,
nghẹn ngào, đau đớn đến mê sảng.
→ Kiều quên đi nỗi đau của mình mà
nghĩ nhiều đến người khác → đức hi
sinh cao quý. 8 câu cuối, Kiều chuyển
hẳn sang độc thoại nội tâm mang tính
chất đối thoại với người vắng mặt (Kim
Trọng). Hàng loạt các câu cảm thán gợi
tình yêu mãnh liệt nhưng sự chia biệt là
vĩnh viễn. Bi kịch càng lên cao, Kiều
càng đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng,
quên cả ý tứ để chuyển sang nói với
người vắng mặt là chàng Kim.
Thúy Kiều từ chỗ nhận mình là người
mệnh bạc, giờ lại tự nhận là người phụ
bạc chàng Kim. Vì vậy, đang độc thoại,
nàng quay sang đối thoại tưởng tượng
với Kim Trọng, gọi tên chàng trong đớn
đau đến mê sảng. Cái lạy ở đây khác với
cái lạy ở phần đầu. Kiều nhận tất cả lỗi
về mình nhưng nào nàng có lỗi gì …
Những dòng tiếp đoạn trích này, chúng
ta còn thấy nàng đau đớn , tuyệt vọng
đến ngất đi : “Cạn lời hồn ngất máu say/
Một hơi lặng ngắt, đôi tay giá đồng”…
III. TỔNG KẾT
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
1. Nội dung
- Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu,
thân phận bất hạnh của Thúy Kiều khi
phải dứt lòng trao lại cho Thúy Vân mối
tình đầu tiên. Lời nhờ cậy đầy đau khổ
khiến cho Kiều như đứt từng khúc ruột.
Thế nhưng, trong hoàn cảnh ấy, Kiều
không còn sự lựa chọn nào khác tốt hơn.
- Nhân cách cao đẹp của Kiều còn thể
hiện rõ bởi sự hi sinh hạnh phúc cá nhân,
quên đi bản thân mình, quên đi mối tình
đẹp đẽ của mình với Kim Trọng đề đổi
lấy hạnh phúc và sự bình yên cho gia
đình. Giữa chữ “tình” và chữ “hiếu”,
Kiều buộc lòng phải chọn chữ “hiếu” vì
nàng không thể giương mắt nhìn cha và
em bị hành hạ tới chết được.
2. Nghệ thuật
- Thể thơ lúc bát của dân tộc rất giàu
nhạc tính cùng với cách ngắt nhịp đầy
dụng ý, Nguyễn Du đã tạo nên nhịp điệu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của tâm trạng, của những nỗi đau đớn
trong suy nghĩ của Kiều khi trao duyên.
- Bên cạnh đó, các biện pháp ẩn dụ, điệp
từ, vận dụng nhuần nhuyễn các thành
ngữ đã xây dựng thành công diễn biến
tâm lí phức tạp, giằng xé, đau khổ của
Kiều qua những lời độc thoại nội tâm
khéo léo.
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn về nội dung đoạn trích Trao duyên.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự “hiểu” và “thương” ấy
trong đoạn trích Trao duyên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thúy Kiều thực sự là một người đáng thương hơn đáng trách. Có thể mọi người
sẽ thấy nàng làm như vậy có thể là ích kỷ bởi sao lại bắt em mình phải nên duyên
với người mình yêu. Nhưng khi xét kỹ về các góc độ ta sẽ thấy, điều đó là hoàn
toàn hợp lý. Kiều đã vì gia đình, làm tròn chữ hiếu mà từ bỏ hạnh phúc cả đời của
mình bằng việc bán thân – chuyện mà nhiều người sẽ không dám làm và nay, khi
nàng đang chuẩn bị phải chia xa, nhưng vì vẫn mang nặng lòng với Kim Trọng,
nàng không thể yên lòng rời đi và đó là lúc nàng nhờ cậy Thúy Vân. Thúy Vân
thực sự khó có thể từ chối duyên này bởi nàng thương chị gái và trước lời khẩn
thiết như vậy, nàng phải chấp nhận nó. Đến đây, ta thấy Kiều thực sự rất đáng
thương, nàng không muốn phụ ai ở đây cả và nàng đã chọn cách trao duyên để
mối tình này có phần được xoa dịu và vì vậy, nó đáng thương hơn là đáng trách.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Trao duyên.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào
trong đoạn trích Trao duyên?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội xưa?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 3: ĐỘC TIỂU THANH KÍ
(Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS nhận biết, vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử, tác giả, truyện thơ
Nôm, thể loại thơ Đường luật để đọc thơ chữ Hán của Nguyễn Du.
- Hiểu được Nguyễn Du đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
trung đại: quan tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần bị
đối xử bất công.
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, độc thoại
nội tâm và các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đọc Tiểu Thanh kí.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS trân trọng tình cảm Nguyễn Du, cảm thương, xót xa cho số phận của nàng
Tiểu Thanh và biết yêu mến, nâng niu, trân trọng, bảo vệ cái đẹp trong cuộc đời.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu tranh ảnh về Nguyễn Du và các tác phẩm của ông
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Ngoài tác phẩm của thời đại
Truyện Kiều, em còn biết được những bài thơ, truyện thơ nào đặc sắc của đại thi
hào Nguyễn Du?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du từng
tâm sự: “Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Một
trong “những điều trông thấy” khiến trái tim ông thổn thức không nguôi chính là số
phận khổ đau của những người phụ nữ trong xã hội cũ, đặc biệt là những người phụ
nữ tài săc mà bạc mệnh. Ông từng cất tiếng kêu thương “Đau đớn thay phận đàn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. Ông đã khóc thương cho nàng Kiều, cảm
thương cho cô Cầm mà “nước mắt thấm áo”, một mình khóc nàng Tiểu Thanh khi
đọc tập truyện viết về nàng,... Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ Đọc Tiểu
Thanh kí.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến .
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và
trả lời câu hỏi:
+ Nêu vài nét về cuộc đời nàng Tiểu
Thanh?
+ Có thể hiểu nhan đề bài thơ theo các
nghĩa nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
1. Vài nét về nàng Tiểu Thanh
- Là người Giang Tô, Trung Quốc.
- Là cô gái thông minh, tài sắc, giỏi văn
chương nhưng bạc mệnh.
- Năm 16 tuổi, lấy lẽ một người họ
Phùng, bị vợ cả ghen, bắt ra ở một mình
trên núi Cô Sơn (Hàng Châu- Trung
Quốc), lâm bệnh, mất năm 18 tuổi.
- Khi nàng mất, người vợ cả đốt hết thơ,
từ, chỉ còn sót lại một số bài thơ, từ do
nàng viết trên hai tờ giấy gói tặng mấy
vật trang sức cho một cô gái (phần dư)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đọc bài, giọng
đọng: chậm, buồn, sâu lắng.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu thể loại và hoàn cảnh sáng tác
bài thơ.
+ Chỉ ra bố cục của bài thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.
2. Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí
- Nhan đề theo hai nghĩa:
+ Đọc tập thơ của Tiểu Thanh.
+ Đọc Tiểu Thanh truyện.
- Thể loại: thất ngôn bát cú Đường luật
- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được
Nguyễn Du viết trước khi đi sứ ở Trung
Quốc.
- Bố cục: 4 phần (Đề - thực - luận - kết)
II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật văn bản Đọc Tiểu Thanh kí.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Câu thơ đầu gợi lên nghịch cảnh gì?
ý nghĩa của nghịch cảnh ấy?
+ So sánh phiên âm và bản dịch thơ ở
câu 2? bản dịch đã chuyển tải hết ý các
từ “độc điếu”, “nhất chỉ thư” chưa?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo
- GV gọi 2 HS phát biểu
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét và đưa ra kết luận.
1. Hai cầu đề
* Câu 1:
Vườn hoa bên Tây Hồ >< Gò hoang
→ Vẻ đẹp huy hoàng >< Vẻ đẹp hoang
vu, cô quạnh
- Hình ảnh thuộc về hiện tại - hình ảnh
về hiện tại.
→ Sự đối nghịch gay gắt giữa quá khứ
và hiện tại gợi lẽ đời dâu bể. → Chứa
đựng sự xót xa, thương cảm cho cái đẹp
bị tàn phá, vùi dập, huỷ hoại phũ phàng-
là cảm xúc mang tính nhân văn khá phổ
biến trong Văn học Trung đại (thơ
Nguyễn Trãi, Bà huyện Thanh Quan,...)
* Câu 2:
- “Độc điếu”- một mình viếng thương→
tâm thế cô đơn của tác giả.
- “Nhất chỉ thư”- một tập sách - tập kí
về cuộc đời Tiểu Thanh.
→ Nghĩa câu 2: Một mình viếng thương
nàng qua một tập sách viết về cuộc đời
nàng đọc trước cửa sổ.
→ Câu dịch chưa chuyển tải hết ý thơ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Trong hai câu thực này tác giả đã thể
hiện điều gì?
+ Văn chương, son phấn tượng bị chôn
đi, đốt đi liệu có xóa nhòa đi hình bóng
của người con gái?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Hs làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại
văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn
thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp
yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức
→ Câu thơ nguyên tác cho thấy hình ảnh
một con người với tâm thế cô đơn, mang
một lòng đau tìm gặp một hồn đau. Nó
cho thấy sự đồng cảm sâu sắc của trái
tim vĩ đại.
2. Hai câu thực
- Nàng Tiểu Thanh ra đi những thứ còn
lại mang bóng dáng của nàng chỉ là son
phấn và văn chương hiểu theo nghĩa
thuần túy.
- Thế nhưng dường như điều đó vẫn
chưa là đủ đối với số phận người con gái
tài hoa bạc mệnh này. Người vợ cả cho
người “chôn” và “đốt” hết kỉ vật còn xót
lại của nàng.
- Hình ảnh “chi phấn” ở đây tượng
trưng cho nhan sắc của nàng. Còn “văn
chương” chính là tài năng của nàng. Nó
có thể bị vùi lấp, bị đốt đi xong không
thể nào xóa nhòa đi những nỗi oan khuất
cũng nỗi đau mà người con gái phải
gánh chịu.
🡪 Nguyễn Du chỉ bằng vài ba câu đã gợi
lên số phận và cuộc đời hết sức bi
thương của người con gái này, Đồng
thời nó thể hiện sự ca ngợi, cũng như
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho
HS:
+ Tại sao tác giả lại nói “nỗi hờn kim
cổ”?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
khâm phục tài năng của nàng. Thể hiện
một cái nhìn nhân đạo mới mẻ của nhà
thơ trung đại.
3. Hai câu luận
Niềm suy tư và mối đồng cảm của tác
giả với Tiểu Thanh
+ Cái “hờn”, cái “hận” cho số kiếp Tiểu
Thanh là cái "hận" muôn đời, triền miên
không bao giờ chấm dứt, Nguyễn Du từ
“cái hận” của đời mà thương cho “cái
hận” Tiểu Thanh, đã dồn “cái hận kim
cổ” vào “cái hận” Tiểu Thanh.
+ Ghê gớm thay cái hận đó, và cũng lớn
lao thay niềm thương cảm của Nguyễn
Du. Cái hận kia không sao giải thoát
được phải hỏi trời vì không thể hỏi
người, nhưng hỏi trời, trời vời vợi trên
chín tầng mây, làm sao biết nghe, biết
nói, làm sao có thể trả lời?
=> Câu thơ như một tiếng kêu vút tận
trời xanh và lơ lửng giữa trời - Một câu
hỏi lớn không lời đáp (Huy Cận).
+ Trong nỗi đau của con người có nỗi
đau của mình, nỗi đau chung cả cuộc
đời, Nguyễn Du không đứng ngoài nỗi
đau ấy. Bằng sự từng trải, bằng tất cả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho
HS:
+ Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn điều
gì? Vì sao ông có suy nghĩ ấy? Tại sao
tác giả không xưng tên thật mà lại xưng
bút hiệu Tố Như?
+ Điều băn khoăn của ông có chính
đáng không và được người đời sau trả
lời như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
những gì chiêm nghiệm. Nguyễn Du đã
nhận ra sự trùng hợp lạ lùng của lớp
người Giai nhân và nghệ sĩ.
+ Ông tự coi mình với Tiểu Thanh cùng
hội cùng thuyền, cùng một lửa bên trời
lận đận, nên có chung một cái án:"Án
phong lưu. Khách phong lưu sao lại phải
mang “án phong lưu”. Đúng là oái ăm
nghịch cảnh Nguyễn Du đã gợi lên
những điều nhức nhối trong lòng người
đọc bao đời nay.
4. Hai câu kết
- “Ba trăm năm lẻ nữa”→ thời gian ước
lệ, chỉ tương lai xa xôi.
- “Khóc” → thương cảm.
→ thấu hiểu.
- Tố Như (sợi tơ trắng) là tên chữ, bút
hiệu của Nguyễn Du → tư cách một nhà
thơ, một nghệ sĩ, một cái tôi cá nhân→
việc xưng danh này hiếm thấy trong văn
học Trung đại Việt Nam
→ Điều Nguyễn Du băn khoăn:
+ Cách hiểu 1 :Nguyễn Du lo lắng, băn
khoăn ko biết có ai trong mai hậu thấu
hiểu, thương cảm ông như ông đã đồng
cảm, khóc thương nàng Tiểu Thanh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chốt kiến thức
+ Cách hiểu 2: Nguyễn Du lo lắng, băn
khoăn không biết ai là người trong mai
hậu thấu hiểu, thương cảm ông như ông
đã đồng cảm, khóc thương nàng Tiểu
Thanh.
→ Cả hai cách hiểu đều cho thấy:
+ Khao khát tri âm.
+ Cảm hứng tự thương – nét mới mang
tinh thần nhân bản của VHTĐVN giai
đoạn thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX-
thời đại con người ko chỉ ý thức về nhân
phẩm, về tài năng cá nhân mà còn thức
tỉnh về nỗi đau của chính mình → dấu
hiệu của cái tôi cá nhân.
+ Tấm lòng nhân đạo lớn lao, “con mắt
trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ suốt
nghìn đời” của Nguyễn Du. Bởi ông
không những khóc thương cho Tiểu
Thanh, cho những kiếp hồng nhan bạc
phận thuở trước, khóc thương cho
những kiếp tài hoa bạc mệnh đương
thời, trong đó có cả chính ông mà còn
khóc cho người đời sau phải khóc mình
(kiếp tài hoa bạc mệnh vẫn còn trong
tương lai).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đó là nỗi băn khoăn hợp với lôgíc vận
động cảm xúc của nhân vật trữ tình →
hợp lí, chính đáng.
- Nỗi băn khoăn đó đã tìm được sự tri
âm của bao thế hệ người Việt Nam sau
này:
+ Từ khi tác phẩm của Nguyễn Du ra
đời đến nay, ông luôn có vị trí trang
trọng trong lòng người Việt Nam.
+ Đặc biệt, ở thế kỉ XX, chưa đến 300
năm, cả dân tộc ta “khóc” Nguyễn Du
qua tiếng khóc, tiếng ca của Tố Hữu:
“Tiếng thơ ai động đất trời....”(Kính gửi
cụ Nguyễn Du).
+ Năm 1965, cả nước ta long trọng kỉ
niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du.
Thế giới công nhận ông là danh nhân
văn hóa...
III. TỔNG KẾT
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nội dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS tổng kết lại nội dung,
nghệ thuật của văn bản:
+ Nội dung chính của văn bản.
+ Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức
- Mạch vận động của cảm xúc (tứ thơ):
Đọc truyện → xót xa, thương tiếc cho
nàng Tiểu Thanh tài sắc mà bạc mệnh→
suy nghĩ, tri âm với số phận những
người tài hoa, tài tử → tự thương cho số
phận tương lai của mình, khao khát tri
âm.
- Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Nguyễn Du xót xa, thương cảm cho
Tiểu Thanh- một hồng nhan bạc mệnh,
một tài năng thi ca đoản mệnh, cho
những kiếp hồng nhan đa truân, tài tử đa
cùng nói chung.
+ Với cảm hứng tự thương và sự tri âm
sâu sắc, ông đã đặt vấn đề: quyền sống
của người nghệ sĩ, sự cần thiết phải tôn
vinh, trân trọng những người làm nên
các giá trị văn hóa tinh thần.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ: trữ tình đậm chất triết lí.
- Sử dụng tài tình phép đối và khả năng
thống nhất những hình ảnh đối lập trong
hình ảnh, ngôn từ
Hoạt động 2: Viết kết nối và đọc
a. Mục tiêu: Viết được đoạn văn về nội dung văn bản Độc Tiểu Thanh kí.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành viết đoạn văn.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) so sánh nội dung hai câu luận
của Độc Tiểu Thanh kí với nội dung hai câu thơ trong Truyện Kiều:
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết đoạn văn, GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần).
Bước 3: Trao đổi, báo cáo sản phẩm
- HS đọc đoạn văn, những HS khác theo dõi, nhận xét,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần).
- Chiếu (đọc) đoạn văn mẫu.
Đoạn văn mẫu
Câu thơ trên là lời cảm thán của Kiều hay cũng chính là Nguyễn Du về kiếp người
bạc mệnh của Đạm Tiên – một người kỹ nữ trong truyện Kiều. Điểm chung của 2
câu thơ trích từ hai bài thơ đều là lời than thở, cảm thông, chua xót cho số phận
bất hạnh của những người phụ nữ tài hoa nhưng mệnh bạc trong xã hội cũ. Họ đều
là những người tài hoan, xứng đáng có cuộc sống hạnh phúc nhưng dường như tạo
hóa đang trêu đùa trên số phận của họ, luôn đẩy họ đến tận cùng của khổ đau, dù
là kỹ nữ hay tài nữ, số phận của họ đều như vậy. Ông thương xót cho số phận của
họ và cũng soi chiếu lên số phận của chính mình, phải chăng số phận của mình
cũng như vậy, phải chịu cảnh đau đớn, bất hạnh và chết đi mà không một ai thương
nhớ. Đó chính là nỗi niềm của những con người đồng bệnh tương liên, tài hoa
nhưng gian truân.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về văn bản Độc Tiểu Thanh kí.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao Nguyễn Du đặc biệt quan tâm tới những
người phụ nữ tài hoa bạc mệnh?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Tìm đọc bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu. Từ đó
chỉ ra niềm đồng cảm của Tố Hữu với Nguyễn Du.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
BIỆN PHÁP TU TỪ LẶP CẤU TRÚC, BIỆN PHÁP TU TỪ ĐỐI
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS phân biệt được các đặc điểm của biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ
đối.
- HS phân tích được ý nghĩa của sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu
từ đối trong văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài thực hành.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành các bài tập biện pháp tu từ lặp
cấu trúc, biện pháp tu từ đối
- Năng lực tiếp thu tri thức tiếng việt để hoàn thành các bài tập, vận dụng thực tiễn.
3. Phẩm chất
- Thái độ học tập nghiêm túc, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Em hãy đọc 1 số bài thơ có sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc
và biện pháp tu từ đối mà em đã từng đọc hoặc được học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gợi ý:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện
pháp tu từ đối là biện pháp tu từ khá quen thuộc thường gặp trong tiếng việt. Vậy nó
có đặc điểm gì và tác dụng như thế nào thì hãy cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện pháp tu từ đối.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu, tiếp thu kiến thức về biện pháp tu từ lặp cấu trúc và biện
pháp tu từ đối.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS nắm rõ kiến thức bài học.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thẻ nội dung trong
SGK và đặt câu hỏi:
+ Nêu dấu hiệu nhận biết tác dụng của
biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp
tu từ đối.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe,
nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
1. Nhận biết tác dụng của biện pháp
tu từ lặp cấu trúc
Biện pháp tu từ lặp cấu trúc được sử
dụng phổ biến trong văn bản văn học,
nhất là trong thơ. Biện pháp tu từ này
tạo nên ấn tượng đặc biệt về nhịp điệu
của đoạn thơ, đoạn văn và làm nổi bật
nội dung mà tác giả muốn nhấn mạnh,
Ví dụ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)
2. Nhận biết tác dụng của biện pháp
tu từ đối
Biện pháp tu từ đối được sử dụng phổ
biến trong văn bản văn học, có tác dụn
tạo nên vẻ đẹp cân xứng, hài hòa cho lời
thơ, câu văn.
Ví dụ:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đối trong một cụm từ hoặc đối giữa hai
vế câu:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
(Chinh phụ ngâm)
- Đối trong một cặp câu:
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ
đối để làm các bài tập trong SGK.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức trong SGK để thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS thực
hiện các bài tập trong SGk.
1. Xác định và phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các
đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm
Truyện Kiều):
a.
Câu 1
a. Biện pháp tu từ: lặp cấu trúc “buồn
trông…”
→ Qua đó tác giả muốn nhấn mạnh cảm
xúc chán chường, mong ngóng, chờ đợi
của Thúy Kiều nơi lầu Ngưng Bích.
Nàng luôn mong ngóng ngày được thoát
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dàu dàu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng reo quanh ghế ngồi.
b.
Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Nghĩ mình mình lại thương mình xót xa.
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường.
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy
thân?
c.
Đã cho lấy chữ hồng nhan,
Làm cho cho hại cho tàn cho cảnh
Đã đày vào kiếp phong trần,
Sao cho sỉ nhục một lần mới thôi!
2. Xác định và phân tích tác dụng của
biện pháp tu từ đối trong các đoạn thơ
dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều).
a.
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
ra khỏi đây nhưng không biết bao giờ
mới ra được bởi vậy cứ buồn rầu rồi
nhìn cảnh vật. Ngoài ra, điệp ngữ còn có
tác dụng tạo nhịp điệu cho câu thơ, tác
động mạnh tới cảm xúc của người đọc.
b. Biện pháp tu từ: lặp từ “khi”, “mình”,
“sao”
→ Tác giả muốn nhấn mạnh sự chán
chường, bẽ bàng trước hoàn cảnh chính
mình của nhân vật trữ tình. Cuộc đời của
nàng vốn đã bất hạnh, giờ đây nhìn lại
nàng thấy mình thật thảm hại, như ngọc
nát đá tan.
c. Biện pháp tu từ: lặp cấu trúc “đã
cho… đã đày…”
→ Qua biện pháp lặp, tác giả muốn nhấn
mạnh sự bạc mệnh của những người tài
hoa trong xã hội cũ. Tạo hóa đã ban cho
họ tài năng hơn người và cũng khiến họ
khổ hơn người, tài năng và cuộc đời của
họ dường như đánh đố nhau khiến người
đọc nghe không khỏi xót xa cho số phận
bất hạnh của họ.
Câu 2
a. Biện pháp tu từ: đối trong một cặp câu
“Tình trong như đã mặt ngoài còn e”,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.
Người quốc sắc kẻ thiên tài,
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê,
Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Bóng tà như giục cơn buồn,
Khách đà lên ngựa người còn ghé theo.
Dưới dòng nước chảy trong veo,
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha.
b.
Một mình nương ngọn đèn khuya,
Áo đầm giọt lệ tóc se mái sầu:
“Phận dầu dầu vậy cũng dầu,
Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!
Công trình kể biết mấy mươi,
Vì ta khăng khít cho người dở dang.
c.
Người về chiếc bóng năm canh,
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi,
Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành thảo luận theo nhóm.
- GV quan sát, hỗ trợ những nhóm gặp
khó khăn.
“Chập chờn cơn tỉnh cơn mê”, “Khách
đà lên ngựa người còn ghé theo”.
→ Việc sử dụng các cặp đối trong cùng
một câu như vậy giúp tác giả dễ dàng tái
hiện được cuộc gặp gỡ định mệnh giữa
Kim Kiều trong Truyện Kiều. Đồng
thời, nó cũng làm nổi bật tình cảm của
hai người dành cho nhau, dù cả hai đều
mến mộ nhau nhưng đều tỏ ra e ngại,
thẹn thùng.
b. Biện pháp tu từ: đối vế câu “Một
mình nương ngọn đèn khuya/ Áo đầm
giọt lệ tóc se mái sầu”, “Phận dầu dầu
vậy cũng dầu/ Xót lòng đeo đẳng bấy
lâu một lời!”…
→ Nhấn mạnh sự cô đơn, lẻ loi của nhân
vật trữ tình trong đêm. Dường như nàng
đang bầu bạn với ngọn đèn khuya, cô
đơn, buồn bã, mong chờ vào một điều gì
đó, rồi lại thấy thương cho chính bản
thân mình.
c. Biện pháp tu từ: đối trong một cặp
câu “Nửa in gối chiếc/ nửa soi dặm
đường”
→ Việc sử dụng biện pháp tu từ đối
nhằm nhấn mạnh sự cô đơn của nhân vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
trữ tình chỉ có trăng làm bạn, làm tri kỷ.
Đồng thời, biện pháp đối như vậy giúp
lời thơ trở nên cân xứng, câu văn thêm
hài hòa và thu hút người đọc hơn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp
tu từ đối.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu yêu cầu HS: Em hãy sưu tầm một số câu thơ có sử dụng biện phá tu từ lặp
cấu trúc và biện pháp tu từ đối.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Đọc thêm những câu đối của các nho sĩ xưa để học tập cách ra
vế đối và cách đối.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm bài tập.
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
VIẾT
VIẾT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Viết được văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản thuyết minh về một
tác phẩm văn học.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết bài văn.
3. Về phẩm chất
- Biết đồng cảm, yêu thương; biết trân trọng những lối sống tích cực trong xã hội
hiện đại.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời: Trước một tác phẩm văn học, khi em muốn thuyết minh về
tác phẩm ấy em sẽ làm như thế nào??
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào nội dung tiết học: Bài học hôm nay chúng ta cùng
viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu đối với văn bản thuyết minh về một tác phẩm
văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Cách thức tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
1. Yêu cầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu yêu cầu khi viết văn bản thuyết
minh về một tác phẩm văn học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Phân tích bài viết tham khảo: Truyện
Kiều – kiệt tác của đại thi hào Nguyễn
Du.
+ Trả lời câu hỏi cuối bài:
- Giới thiệu được tác phẩm cần thuyết
minh (nhan đề, tên tác giả, đánh giá
chung).
- Giới thiệu khái quát về tác giả.
- Nêu được hoàn cảnh sáng tác, đặc
điểm thể loại; tóm tắt được nội dung tác
phẩm.
- Nêu thông tin cơ bản về giá trị nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm.
- Khẳng định vị trí, đóng góp của tác
phẩm đối với đời sống văn học.
- Có lồng ghép các yếu tố miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận.
2. Phân tích bài viết tham khảo
* Phân tích bài viết tham khảo: Truyện
Kiều – kiệt tác của đại thi hào Nguyễn
Du.
- Giới thiệu chung về tác phẩm
- Giới thiệu khái quát về tác giả
- Nêu hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể
loại
- Tóm tắt nội dung tác phẩm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Bài thuyết minh Truyện Kiều – kiệt
tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du
gồm những nội dung gì? Nội dung nào
được tác giả xác định là trọng tâm?
2. Chỉ ra sự kết hợp của một số yếu tố
như tự sự, miêu tảm biểu cảm hoặc nghị
luận được sử dụng trong bài thuyết
minh.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Chú ý sự kết hợp của các yếu tố tự sự,
miêu tả
- Làm rõ giá trị tư tưởng của tác phẩm
- Nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm
- Khẳng định vị trí của tác phẩm trong
nền văn học dân tộc.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
1. Bài thuyết minh Truyện Kiều - kiệt
tác của đại thi hào dân tộc Nguyễn
Du gồm những nội dung:
Giới thiệu tác phẩm
Giới thiệu khái quát về tác giả
Hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại,
tóm tắt tác phẩm
Giá trị nội dung, nghệ thuật của tác
phẩm
Vị trí, đóng góp của tác phẩm đối với
đời sống văn học
Các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận.
2. Một số yếu tố:
- Tự sự: kể lại một số sự kiện như là:
Kim – Kiều gặp mặt trong buổi du xuân,
Kim Trọng phải về quê chịu tang chú,
Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha,
trao duyên cho Thúy Vân...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nghị luận: “Những khát vọng nhân
bản ấy được đặt lên hàng đầu, nhiều khi
vượt lên trên kiềm tòa của lễ giáo, thậm
chí có khi đối nghịch với quy chuẩn đạo
đức phong kiến, có được sự đồng cảm
của người đọc hiện đại”,...
Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước
a. Mục tiêu: Nắm được các bước viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn
học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi viết.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước
theo yêu cầu:
+ Chuẩn bị viết
+ Tìm ý, lập dàn ý
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
1. Chuẩn bị viết
Chọn thuyết minh một số tác phẩm
trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 hoặc
một số tác phẩm tự chọn khác.
2. Lập dàn ý
Tìm ý
Để tìm ý cho bài thuyết minh, có thể dựa
vào một số câu hỏi gợi ý sau:
- Vì sao chọn thuyết minh về tác phẩm
này.
- Tác giả và tác phẩm được chọn có vị
trí như thế nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hành viết bài văn
theo các bước đã nêu ở NV1.
- Tác phẩm được sáng tác trong hoàn
cảnh nào, bằng thể loại gì?
- Nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm là gì?
- Tác phẩm đã được đánh giá như thế
nào trên các phương tiện giá trị tư tửog
và giá trị nghệ thuật.
- Tác phẩm có đóng góp gì cho đời sống
văn học.
Lập dàn ý
Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả,
tác phẩm.
Thân bài:
- Giới thiệu ngắn gọn về quê quán, gia
đình, con người, sự nghiệp văn chương.
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, thể loại
của tác phẩm.
- Trình bày giá trị tư tưởng, nghệ thuật
của tác phẩm.
Kết bài: Khẳng định đóng góp của tác
phẩm cho nền văn học hoặc cho đời
sống văn hóa đất nước và thế giới.
3. Viết
- Khi viết cần chú ý trọng tâm của bài
thuyết minh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sau khi viết xong, GV hướng dẫn HS
đổi bài cho nhau theo cặp đôi để chấm
và nhận xét theo mẫu phiếu GV phát sẵn
(Hồ sơ dạy học).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS viết bài văn.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài văn của mình.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Nên kết hợp thuyết minh với một số
yếu tố khác (miêu tả, tự sự, biểu cảm,...)
- Văn phong cần khoa học, ngắn gọn,
chính xác, phù hợp với đối tượng thuyết
minh.
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đọc lại bài viết, đối chiếu với các yêu
cầu của kiểu bài và dàn ý đã lập để chỉnh
sửa, hoàn thiện. Chú ý các tiêu chí sau:
- Bài viết đã cung cấp cho người đọc
thông tin cơ bản về tác phẩm: tác giả,
nội dung chính, giá trị tư tưởng và nghệ
thuật,...
- Các nội dung thuyết minh được sắp
xếp hợp lí, cân đối, có trọng tâm.
- Bài viết có sự lồng ghép giữa thuyết
minh với một hoặc nhiều yếu tố bổ trợ
như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về viết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn
học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Viết lại những câu văn, đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài sau khi chỉnh sửa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rút ra kinh nghiệm gì khi viết văn bản thuyết minh về một tac
phẩm văn học.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
NÓI VÀ NGHE
GIỚI THIỆU MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS giới thiệu được một tác phẩm văn học.
- Nắm được nội dung chính mà nhóm trao đổi, trình bày lại được các nội dung đó để
hiểu sâu hơn về vấn đề và nâng cao khả năng nói.
- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói và người nghe trao đổi, đánh giá để cùng
rút kinh nghiệm.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành bài giới thiệu về một tác phẩm
văn học.
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ phản biện khi nói và nghe.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời: Trước một tác phẩm văn học, khi em muốn giới thiệu tác
phẩm đó đến mọi người, em sẽ trình bày bài nói như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào nội dung tiết học: Bài học hôm nay chúng ta cùng
giới thiệu về một tác phẩm văn học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Yêu cầu
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu của bài nói và nghe.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS nội dung SGK, xác
định yêu cầu của bài nói.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Yêu cầu:
- Nêu rõ lí do lựa chọn, giới thiệu tác
phẩm văn học.
- Cung cấp thông tin cơ bản về tác phẩm
văn học: tác giả, thể loại, giá trị nội
dung, giá trị nghệ thuật.
- Giới thiệu kĩ một vài khía cạnh đặc sắc
của tác phẩm từ góc nhìn cá nhân.
- Thể hiện được ý kiến, quan điểm đánh
giá của cá nhân về tác phẩm.
Hoạt động 2: Thực hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu, thực hành nói theo các
bước.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trước
khi nói và chuẩn bị thảo luận.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày bài nói theo
sự chuẩn bị NV1.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Chuẩn bị nói
Lựa chọn đề tài
Đề tài của bài nói có thể được khai thác
từ đề tài của bài viết ở trên.
Tìm ý và sắp xếp ý
Từ hệ thống luận điểm ở bài viết, lựa
chọn những ý quan trọng nhất, thể hiện
rõ quan điểm và phát hiện của bản thân
cần được trình bày trong bài nói.
2. Thực hành nói
Bài nói gồm đủ ba phần, tập trung vào
các nội dung sau:
- Mở đầu: Giới thiệu tác phẩm, tác giả,
lí do lựa chọn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận thực hành nói theo các
bước.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày bài thảo luận.
- Các HS khác lắng nghe, góp ý.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi thực hành nói, GV hướng dẫn
HS trao đổi, đánh giá.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi với các bạn trong nhóm.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 trao đổi, đánh giá.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Triển khai: Giới thiệu đề tài, tóm tắt
nội dung chính, nêu ý kiến đánh giá về
giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác
phẩm. Có thể chọn phân tích kĩ một khía
cạnh mà mình tâm đắc.
- Kết luận: Khẳng định giá trị và ảnh
hưởng của tác phẩm.
Lưu ý: Trong khi nói, cần kết hợp sử
dụng các phương tiện phi ngôn ngữ phù
hợp và có thức tương tác với người
nghe.
3. Trao đổi, đánh giá
Người nói
Người nghe
- Giải thích thêm
những điều người
nghe còn chưa rõ
hoặc chưa đồng
tình.
- Thể hiện thái độ
tiếp thu đối với
những góp ý hữu
ích và xác đáng về
tác phẩm được giới
thiệu; bổ sung
thông tin; chuẩn bị
lí lẽ để phản biện
- Chia sẻ những nội
dung mà bạn tâm
đắc trong bài nói
(thông tin thú vị về
tác giả, tác phẩm;
cách nhìn mới mẻ,
độc đáo của người
nói,...)
- Trao đổi với
người nói về những
vấn đề chưa rõ,
hoặc chưa đồng
tình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
những ý kiến, quan
điểm của người
nghe mà người nói
chưa nhất trí.
- Thể hiện tinh thần
tôn trọng, cầu thị
khi trao đổi với
người nghe, đặc
biệt về các ý kiến
phản biện.
- Tự đánh giá phần
trình bày bài nói,
nêu những kinh
nghiệm bổ ích, rút
ra được qua trao
đổi.
- Có thể bổ sung
những thông tin về
tác phẩm được giới
thiệu hoặc đưa ra ý
kiến, quan điểm
riêng để giúp người
nói có cái nhìn toàn
diện hơn về tác
phẩm được giới
thiệu.
- Nêu nhận xét về
nội dung và cách
trình bày bài nói.
Để nâng cao hiệu quả trao đổi trong
những bài học sau, cần tự đánh giá và
đánh giá về bài giới thiệu theo các nội
dung bảng SGK.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em hãy dựa vào dàn ý đã lập, chọn 1 ý để viết đoạn văn (khoảng
7 – 9 câu) giới thiệu về một tác phẩm văn học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Em rút ra kinh nghiệm cho những buổi nói và nghe tiếp theo?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
CỦNG CỐ MỞ RỘNG
THỰC HÀNH ĐỌC: CHÍ KHÍ ANH HÙNG
THỰC HÀNH ĐỌC: MỘNG ĐẮC THÁI LIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Ôn tập nội dung kiến thức Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy mà đau
đớn lòng.
- HS vận dụng kiến thức để thực hành đọc văn bản: Chí khí anh hùng.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ văn học: Ôn tập lại nội dung, nghệ thuật của các văn bản đọc.
- Vận dụng các kiến thức đã học về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều để thực
hành đọc văn bản Chí khí anh hùng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Về phẩm chất
- Biết đồng cảm, yêu thương; biết trân trọng vẻ đẹp thủy chung trong tình yêu.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Hãy kể tên các văn bản đã học trong Bài 6: Nguyễn Du –
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Củng cố, mở rộng
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung các văn bản đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Bài tập của học sinh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem lại các văn bản đã học trong Bài 6 và vận dụng kiến thức về
tác gia Nguyễn Du để hoàn thành bài tập.
1. Hãy giới thiệu vị trí, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong
Truyện Kiều do bạn tự chọn.
2. Trong Kim Vân Kiều truyện, sự kiện Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân được
Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả ở Hồi thứ tư. Hãy tìm đọc hồi truyện này và chỉ ra
một số điểm khác biệt giữa Nguyễn Du với Thanh Tâm Tài Nhân trong cách miêu
tả sự kiện trao duyên.
3. Các văn bản đọc ở Bài 6 (Tác gia Nguyễn Du, Trao duyên - trích Truyện
Kiều, Độc Tiểu Thanh kí) đã giúp bạn hiểu gì về những giá trị đặc sắc trong sáng
tác của Nguyễn Du?
4. Truyện Kiều đã nhiều lần miêu tả cảnh Thúy Kiều đánh đàn. Hãy viết một đoạn
văn (khoảng 150 chữ) bình luận về tiếng đàn của Thúy Kiều trong một lần được
Nguyễn Du miêu tả.
5. Viết bài văn ngắn giới thiệu một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Sử dụng bài
viết để lập dàn ý cho bài nói (Giới thiệu một bài thơ chữ Hán theo lựa chọn cá
nhân).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe yêu cầu, chuẩn bị nội dung
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
Câu 1.
Đoạn trích: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần thứ hai: Gia biến và lưu lạc. Sau khi bị
Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều nhất quyết không
chịu chấp nhận cuộc sống lầu xanh. Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ
mất vốn bèn lựa lời khuyên giải đưa nàng ra sống riêng ở lầu Ngưng Bích với lời
hứa hẹn khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho người tử tế nhưng thực chất là giam
lỏng nàng để thực hiện âm mưu mới đê tiện và tàn bạo hơn
Nội dung: Đoạn trích đã miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi, đáng
thương, nỗi nhớ người thân da diết và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha của
Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
Nghệ thuật: Đoạn trích thành công ở nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút
pháp tả cảnh ngụ tình được coi là đặc sắc nhất trong Truyện Kiều, phép điệp cấu
trúc.
Câu 2.
Nguyễn Du chỉ dùng hơn 20 câu thơ để miêu tả diễn biến tâm trạng trao duyên của
Thúy Kiều cho Thúy Vân hết sức đặc sắc. Thanh Tâm Tài Nhân sử dụng riêng 1
hồi để miêu tả lại cảnh ấy.
Câu 3.
Những giá trị nghệ thuật trong di sản văn học của Nguyễn Du, đặc biệt là tác phẩm
Đoạn trường tân thanh (mà chúng ta quen gọi là Truyện Kiều) của ông là kết quả
tài năng xuất chúng của cá nhân Đại thi hào, nhưng cũng là kết tinh của tiến trình
mấy nghìn năm phát triển của văn hóa, văn học dân tộc kết hợp với những thành
tựu của văn hóa khu vực Đông Á và Đông - Nam Á...
Đặc biệt, Truyện Kiều bất hủ thể hiện một cách sinh động cao cả, lòng thương yêu
con người tha thiết, ca ngợi vẻ đẹp thể chất và tâm hồn con người, khát vọng giải
phóng họ khỏi sự áp bức, bất công, vươn tới tự do, bình đẳng, hạnh phúc.
Khát vọng tự do, công lý, khát vọng chính nghĩa đều là những chủ đề lớn của văn
học thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX được thể hiện một cách mãnh liệt trong
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du, đặc biệt qua hai nhân vật Từ Hải và Thúy
Kiều. Những khát vọng đó cũng là khát vọng của bao đời, được thể hiện một cách
mãnh liệt trong văn học dân gian và trong văn học viết dân tộc, được thể hiện một
cách tài hoa trong tác phẩm của Đại thi hào.
Câu 4:
Đoạn văn tham khảo:
Tiếng đàn là một ngôn ngữ đặc biệt biểu hiện trực tiếp tâm trạng nạn nhân của
Kiều.Cảm hứng bi kịch thích hợp với tiếng đàn nên Từ Hải không được nghe đàn
lần nào mặc dù Từ là tri âm tri kỷ. Sống với Từ Hải phần nạn nhân trong tâm hồn
Kiều coi như bị tiêu vong nên khúc “Bạc mệnh” kia không còn lý do tồn tại. Từ
Hải chết, con người nạn nhân trong Kiều sống lại dữ dội nên tiếng đàn cũng ùa trở
về với một sắc thái bi thảm chưa từng thấy. Tiếng đàn là ngôn ngữ không biết nói
dối. Tiếng đàn không hề có chức năng che dấu tâm trạng mà có chức năng giải tỏa
tâm trạng, nó có một phép mầu nhiệm khiến cho ngay cả khi nó cất lên tiếng “ca
vui đầm ấm dung hòa” mà một kẻ như Hồ Tôn Hiến cũng thấu hiểu được tâm trạng
đó là “muôn oán nghìn sầu”, buồn thấm thía. Khi nó xuất hiện trước Kim Trọng,
tính chất nạn nhân của nó bộc lộ theo một kiểu khác, không phải để nguyền rủa để
tố cáo, để lên án, nên cái anh chàng Kim Trọng mới có lúc bị lừa:
Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy?
Anh ta bị Nguyễn Du “tiêm” thứ thuốc mê lý tưởng hóa vào để lừa đấy thôi, lúc ấy
mà anh ta còn nghe thấy tiếng nói nạn nhân nữa thì đoạn đoàn viên như thế là hỏng
bét! Và có lẽ sự lạc quan của Kim Trọng cũng là một cách “chiêu tuyết” cho Kiều
chăng? Ngày xưa, anh ta là tri âm của Kiều, chính Kiều cũng công nhận (“Đã cam
tệ với tri âm bấy chầy”), nhưng bây giờ đoàn viên thì anh ta không còn là tri âm
nữa. Bởi vì đôi tai của con người kiểu Kim Trọng vốn là như thế, nó quá tinh đến
nỗi nghe được những âm vang từ một cõi siêu hình mà tai trần không nghe thấy
được, nhưng nó lại cố điếc đến nỗi không nghe thấy những âm vang từ cuộc đời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
“quằn quại vũng lầy” mà ai cũng thấy văng vẳng bên tai. Vì vậy, khi con người nạn
nhân của Kiều đã nhiễm những kinh nghiệm thực tiễn thì nó mất đi một tri âm tự
nguyện là Kim Trọng và thêm vào những kẻ tri âm bất đắc dĩ là Hoạn Thư và Hồ
Tôn Hiến.
Câu 5:
Vận dụng kiến thức về đại thi hào Nguyễn Du và kỹ năng ở bài viết để thực hành
làm bài số 5.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Thực hành đọc: Chí khí anh hùng và Mộng đắc thái liên
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin chính về văn bản Chí khí anh hùng và Mộng
đắc thái liên.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc văn bản, vận dụng
các kiến thức về tác gia Nguyễn Du và
Truyện Kiều để tìm hiểu văn bản.
* Chí khí anh hùng
1. Vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
2. Phẩm chất anh hùng của nhân vật
Từ Hải.
3. Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân
vật (lời thoại, cử chỉ, hành động,...).
* Chí khí anh hùng
1. Vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230
của Truyện Kiều, bao gồm ngôn ngữ tác
giả và ngôn ngữ đối thoại, cho thấy chí
khí của Từ Hải
2. Phẩm chất anh hùng của nhân vật Từ
Hải.
* Luận điểm 1: Từ Hải với những ý chí,
khát vọng vùng vẫy giữa trời đất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
4. Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh không
gian, thời gian và nghệ thuật sử dụng
ngôn ngữ.
* Mộng đắc thái liên
1. Đề tài, cảm hứng sáng tác.
2. Thể thơ ngũ ngôn và thi liệu được sử
dụng.
3. Chất trữ tình và các yếu tố độc đáo.
4. Tâm hồn nhạy cảm, lãng mạn và tinh
tế của nhà thơ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS đọc văn bản và tìm hiểu văn bản
theo các câu hỏi gợi ý.
Bước 3: Báo cáo, trao đổi kết quả thảo
luận.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết, chuẩn kiến
thức.
* Luận điểm 2: Từ Hải với chí khí, hoài
bão, lớn lao, phi thường
* Luận điểm 3: Từ Hải với tình yêu và
khát vọng hạnh phúc phi thường
* Luận điểm 4: Từ Hải - con người dứt
khoát, tự tin, đầy bản lĩnh
3. Nghệ thuật thể hiện tính cách nhân
vật (lời thoại, cử chỉ, hành động,...).
– Khi xây dựng nhân vật anh hùng Từ
Hải, tác giả chủ yếu sử dụng bút pháp
lãng mạn, lý tưởng hóa nhân vật. Bên
cạnh bút pháp lãng mạn, lý tưởng hóa,
Nguyễn Du cũng đồng thời sử dụng
nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
– Đồng thời, Từ Hải còn là người anh
hùng mang tầm vóc vũ trụ thông qua
nghệ thuật tương phản, đối lập quen
thuộc của bút pháp lãng mạn.
4. Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh
không gian, thời gian và nghệ thuật
sử dụng ngôn ngữ.
Cảm hứng vũ trụ, ngợi ca… Nguyễn Du
đã khắc họa thành công người anh hùng
Từ Hải - con người mang hoài bão lớn
lao. Hình ảnh ước lệ kết hợp với cảm
hứng vũ trụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Mộng đắc thái liên
1. Đề tài, cảm hứng sáng tác.
- Đề tài: hoa sen
- Cảm hứng sáng tác: sáng tác thời làm
quan với nhà Nguyễn, năm mơ thấy hái
sen ở Hồ Tây hồi còn trẻ sống ở Thăng
Long. Có sách nói rằng "cô hàng xóm"
trong bài thơ này là Hồ Xuân Hương,
dựa theo một bài thơ coi như lưu bút của
Hồ Xuân Hương, đó là bài thơ nôm gửi
“Cần Chánh Điện Học Sĩ Nguyễn
Hầu”. Bài Mộng Đắc Thái Liên của Thi
hào Nguyễn Du (Tập Nam Trung Tạp
Ngâm bài thứ 80 đến 84) gồm có năm
đoạn. Ðặc biệt, khúc III nói đến một cô
gái trẻ hàng xóm đi hái sen cùng tác giả.
Tác giả còn đang phân vân không biết
cô ta có đến không thì đã chợt nghe
tiếng cười nói của cô ấy.
2. Thể thơ ngũ ngôn và thi liệu được
sử dụng.
- Thể thơ ngũ ngôn
- Thi liệu được sử dụng: hoa sen, Hồ
Tây, cô hàng xóm
3. Chất trữ tình và các yếu tố độc đáo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
“Mộng đắc thái liên” có thể xem là một
giấc mộng đẹp hiếm hoi trong thơ
Nguyễn Du. Nhưng nó mới huyền ảo và
ngắn ngủi làm sao. Nhà thơ có hẹn với
cô láng giềng đi hái sen sáng sớm. Giữa
lai láng nước Hồ Tây, trên chiếc thuyền
con, nhân vật trữ tình hồi hộp chờ cô
láng giềng. Thể thơ năm chữ với những
câu thơ ngắn tựa như giấc mơ kia cũng
ngắn ngủi, bất định. Nguyễn Du như
muốn nối dài thêm câu chữ, nối dài thêm
giấc mơ. Việc dùng nhiều thanh bằng
trong bài thơ có thể xem như một cố
gắng níu kéo của thi nhân. Gần đạt đến
mức tuyệt đối thanh bằng, đôi câu thơ
dẫn dắt hồn thơ qua điệp trùng những
vang ngân không cùng. Nhờ đó giấc
chiêm bao thêm thanh và thêm nhẹ, lan
toả mênh mang.
4. Tâm hồn nhạy cảm, lãng mạn và
tinh tế của nhà thơ.
- Bài thứ nhất tả cảnh chung, khái quát,
về cảnh hái sen ở Tây Hồ: Xắn gọn quần
cánh bướm/ Chèo thuyền con hái
sen (Khẩn thúc giáp điệp quần/ Thái
liên trạo tiểu đình).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bài thứ hai, tả cụ thể công việc hái sen,
đương nhiên có cả mục đích của việc hái
sen nữa. Hái hoa sen, và cả gương
sen, cả hoa và gương đều bỏ lên thuyền.
- Bài thứ ba, cũng tả cảnh hái sen, nhưng
mà ở một chi tiết khác.
- Hai bài thơ còn lại của liên khúc hái
sen, dành cho việc triết luận của tác giả.
- Bài cuối cùng, lại nêu một ý tưởng
khác, cũng xoay quanh hình ảnh sen và
công việc hái sen.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về Bài 6: Nguyễn Du – Những điều trông thấy
mà đau đớn lòng.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS
d. Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS: Em hãy nêu suy nghĩ về cảm nhận của em về tấm lòng của đại thi
hào Nguyễn Du qua những bài thơ đã học?
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV mời 2 – 3 bạn đọc bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Từ những suy nghĩ của mình về đại thi hào Nguyễn Du, em hãy
vẽ lại bức chân dung của tác gia.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.