Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TUẦN 18)
ÔN TẬP 1 (TIẾT 1-3) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Những người giữ lửa trên biển.
- Viết được các chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa và viết đúng tên người.
- Biết nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi.
- Chia sẻ được một bài đọc về người lao động. 2. Năng lực - Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động; đặt được 1-2 câu chỉ sự vật, hoạt động. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca.
- Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ.
- Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện,…
- Bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc.
b. Đối với học sinh - SHS.
- Sách, báo có bài đọc về người lao động đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Những người giữu
lửa trên biển SHS trang 146, 147 với giọng
đọc thong thả, chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài - HS trả lời: Bài đọc nói về những
đọc SHS trang 146, 147 và trả lời câu hỏi: Em người làm công việc trên tàu biển, trên
hãy đoán xem bài đọc nói về nội dung gì? biển.
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả, - HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó: - HS luyện đọc.
dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc văn bản: - HS đọc bài.
+ HS1: Từ đầu đến “Trường Sa”.
+ HS 2: tiếp theo đến “hệ thống đèn”
+ HS3: tiếp theo đến “thân yêu”. + HS4: Đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
+ Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng trên mặt nước.
+ Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn như chắn ngang phía trước.
+ Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời - HS đọc thầm.
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 1:
Câu 1: Tàu đưa mọi người đến thăm nơi nào? - HS trả lời: Tàu đưa mọi người đến
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu thăm đảo Sơn Ca, thăm ngọn Hải trả lời.
Đăng đẹp nhất Trường Sa.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2:
Câu 2: Nhờ đâu mà ngọn hải đăng luôn tỏa sáng?
- HS trả lời: Nhờ những người thợ lau
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu chùi và kiểm tra hệ thống đèn nên trả lời.
ngọn hải đăng luôn tỏa sáng.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3:
Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu - HS trả lời: Ngọn hải đăng khẳng trả lời.
định vùng biển trời này là của tổ quốc
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. thân yêu.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 4:
Câu 4: Tên gọi nào dưới đây có thể đặt cho - HS trả lời: Kim thích trò chuyện với bài đọc?
hai người bạn mới vì mỗi bạn giúp
Kim thêm nhiều điều thú vị.
+ GV hướng dẫn HS đọc lại bài đọc, xem xét
bài đọc nói về sự vật, sự việc chính nào, từ đó - HS trả lời: Người chiến sĩ trên đảo
HS đặt tên khác cho bài đọc. Trường Sa.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi. TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
Giáo án Ôn tập cuối học kì 1 Tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo
154
77 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 2 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(154 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 2
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TUẦN 18)
ÔN TẬP 1 (TIẾT 1-3)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ, yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng và trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc Những người giữ lửa
trên biển.
- Viết được các chữ I, K, L, M, N, P, Ơ hoa và viết đúng tên người.
- Biết nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi.
- Chia sẻ được một bài đọc về người lao động.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Năng lực riêng: Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động; đặt được 1-2 câu chỉ
sự vật, hoạt động.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề,
lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Giáo án.
- Tranh ảnh về đảo Trường Sa, trạm hải đăng Sơn Ca.
- Mẫu chữ viết hoa I, K, L, M, N, P, Ơ.
- Tranh Bác Hồ, Cù Chính Lan, Nguyễn Bá Thiện,…
- Bảng phụ ghi nội dung cần chú ý luyện đọc.
b. Đối với học sinh
- SHS.
- Sách, báo có bài đọc về người lao động đã đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 1).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: HS đọc bài Những người giữu
lửa trên biển SHS trang 146, 147 với giọng
đọc thong thả, chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài
đọc SHS trang 146, 147 và trả lời câu hỏi: Em
hãy đoán xem bài đọc nói về nội dung gì?
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc thong thả,
chậm rãi, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một số từ khó:
- HS trả lời: Bài đọc nói về những
người làm công việc trên tàu biển, trên
biển.
- HS chú ý lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS luyện đọc.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
dập dềnh, sừng sững, lau chùi, giữ lửa.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV mời 4 HS đọc văn bản:
+ HS1: Từ đầu đến “Trường Sa”.
+ HS 2: tiếp theo đến “hệ thống đèn”
+ HS3: tiếp theo đến “thân yêu”.
+ HS4: Đoạn còn lại.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: HS giải nghĩa được một số từ
khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 147.
b. Cách thức tiến hành
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV giải nghĩa một số từ khó:
+ Dập dềnh: lên xuống nhịp nhàng trên mặt
nước.
+ Sừng sững: có dáng vững chãi, cao lớn như
chắn ngang phía trước.
+ Chứng kiến: nhìn thấy tận mắt.
Bước 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc thầm để chuẩn bị trả lời
câu hỏi mục Cùng tìm hiểu SHS trang 147.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
1:
Câu 1: Tàu đưa mọi người đến thăm nơi nào?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
2:
- HS đọc bài.
- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời: Tàu đưa mọi người đến
thăm đảo Sơn Ca, thăm ngọn Hải
Đăng đẹp nhất Trường Sa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Nhờ đâu mà ngọn hải đăng luôn tỏa
sáng?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS đọc bài trước lớp.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
3:
Câu 3: Ngọn hải đăng khẳng định điều gì?
+ GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3 để tìm câu
trả lời.
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi
4:
Câu 4: Tên gọi nào dưới đây có thể đặt cho
bài đọc?
+ GV hướng dẫn HS đọc lại bài đọc, xem xét
bài đọc nói về sự vật, sự việc chính nào, từ đó
HS đặt tên khác cho bài đọc.
+ GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời: Nhờ những người thợ lau
chùi và kiểm tra hệ thống đèn nên
ngọn hải đăng luôn tỏa sáng.
- HS trả lời: Ngọn hải đăng khẳng
định vùng biển trời này là của tổ quốc
thân yêu.
- HS trả lời: Kim thích trò chuyện với
hai người bạn mới vì mỗi bạn giúp
Kim thêm nhiều điều thú vị.
- HS trả lời: Người chiến sĩ trên đảo
Trường Sa.
TIẾT 2
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập 1 (tiết 2).
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
THỨC
Hoạt động 1: Ôn viết chữ I, K, L, M, N, P,
Ơ hoa
a. Mục tiêu: HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M,
N, P, Ơ hoa; xác định chiều cao, độ rộng các
chữ; quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình
viết 1-2 chữ hoa; viết chữ I, K, L, M, N, P, Ơ
hoa vào vở tập viết.
b. Cách thức tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát mẫu chữ I, K, L, M, N,
P, Ơ hoa và nhắc lại chiều cao, độ rộng các
chữ:
+ I: cao 5 li, rộng 2 li.
+ K: cao 5 li, rộng 5 li.
+ L: cao 5 li, rộng 2,5 li.
+ M: cao 5 li, rộng 6 li.
+ N: cao 2,5 li, rộng 3 li.
+ Ơ: cao 5 li, rộng 4 li.
- GV viết mẫu và nhắc lại quy trình viết chữ
M hoa:
+ Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc
từ dưới lên hơi lượn sang phải, khi chạm tới
đường kẻ 6 thì dừng lại.
+ Nét 2 từ điểm dừng bút của nét
1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét
thẳng đứng (cuối nét hơi lượn sang trái một
chút), dừng bút ở đường kẻ 1.
+ Nét 3 từ điểm dừng bút của nét 2, chuyển
hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi
lượn ở 2 đầu) từ dưới lên tới đường kẻ 6 thì
dừng lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng
lớp.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85