Bài 1 Giáo viên: Các em hãy cùng theo dõi
đoạn phim ngắn sau đây và
cùng chia sẻ cảm xúc của
bản thân khi xem xong đoạn phim các em nhé!
Giáo án Powerpoint Bài 1: Tiếng nói của vạn vật Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo
298
149 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(298 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 7
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Giáo viên:
Bài 1
Các em hãy cùng theo dõi
đoạn phim ngắn sau đây và
cùng chia sẻ cảm xúc của
bản thân khi xem xong đoạn
phim các em nhé!
1
Thơ 4 chữ, thơ 5 chữ
2
Hình ảnh trong thơ
3
Vần, nhịp và vai trò của
vần, nhịp trong thơ
4
Thông điệp
1
Thơ 4 chữ, thơ 5 chữ
Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi
dòng có bốn chữ, thường có
nhịp 2/2.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Thơ năm chữ là thể thơ
mỗi dòng có năm chữ,
thường có nhịp 3/2 hoặc
2/3.
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
2
Hình ảnh trong thơ
Là những chi tiết, cảnh tương tự thực tế cuộc sống, được tái hiện lại ngôn từ thơ ca,
góp phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con người.
buồm trắng là
niềm khao khát
của con được đi
đến những bờ bến
mới.
Trong câu thơ:
“Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...”
3
Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ
Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.
Vần lưng: Vần gieo ở giữa câu thơ.
Vai trò của vần: Liên kết các dòng
và câu thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo
nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang
cho thơ, làm cho câu thơ, dòng thơ
dễ nhớ dễ thuộc.
Vần
3
Vần, nhịp và vai trò của vần, nhịp trong thơ
Nhịp thơ được thể hiện ở chỗ ngắt
chia dòng và câu thơ thành từng vế
hoặc ở cách xuống dòng/ngắt dòng
đều đặn cuối mỗi dòng thơ.
Nhịp có tác dụng tạo tiết tấu, làm
nên nhạc điệu của bài thơ, đồng
thời cũng biểu đạt nội dung thơ.
Nhịp
4
Thông điệp
Là ý tưởng quan trọng nhất,
là bài học cách ứng xử mà
văn bản muốn truyền đến
người đọc.
QUAY
1 2 3
4 5 6
7 8 9
STOP
Câu 1: Đây là một thể thơ mà mỗi dòng có năm chữ,
thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3?
A. Thơ 5 chữ
B. Thơ 4 chữ
C. Ngũ bát
D. Thơ lục bát
QUAY VỀ
Câu 2: Thơ 4 chữ ...
A. Là thể thơ có bốn câu thơ trong
một bài thơ.
B. Là thể thơ mà mỗi dòng thơ có bốn
chữ
C. Là thể thơ có 4 khổ thơ.
D. Là thể thơ có 4 đoạn thơ.
QUAY VỀ
Câu 3: Nhận xét nào không đúng khi nói về
yếu tố hình ảnh trong thơ?
QUAY VỀ
Câu 4: Em hiểu thế nào là vần chân ?
A. Là vần gieo liên tiếp.
B. Là vần gieo ngắt quãng
C. Là vần được gieo vào cuối
dòng thơ.
D. Là vần gieo ở đầu câu thơ.
QUAY VỀ
Câu 5: Em hiểu thế nào là vần lưng?
A. Là vần được gieo vào cuối
dòng thơ.
B. Là vần được gieo ở giữa dòng
thơ
C. Là vần của các bài thơ
D. Là vần gieo liên tiếp.
QUAY VỀ
Câu 6: Thơ bốn chữ thường có nhịp 2/2. Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
QUAY VỀ
Câu 7: Thơ năm chữ thường có nhịp 3/2 hoặc 2/3.Đúng hay sai?
B. SaiA. Đúng
QUAY VỀ
Câu 8:
QUAY VỀ
Câu 9: Em hiểu thế nào là thông điệp của văn bản?
A. Là ý tưởng quan trọng nhất của
văn bản.
B. Là bài học
D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng.
C. Là cách ứng xử mà văn bản muốn
truyền đến người đọc.
QUAY VỀ
Trần Hữu Th ung
KHỞI
ĐỘNG
SUY
NGẪM
VÀ
PHẢN
HỒI
VẬN
DỤNG
LUYỆN
TẬP
KHỞI ĐỘNG
XEM VIDEO quá
trình hạt đậu cô ve
nảy mầm
II. Trải nghiệm cùng văn bản
1. Tác giả Trần Hữu Thung
1923-1999
Diễn Châu, Nghệ An
Tham gia Việt Minh
từ 1944.
Sáng tác nhiều thể loại:
thơ, văn xuôi, tiểu luận,...
nổi bật là thơ
Trần Hữu Thung có
phong cách một nhà thơ
dân gian.
=> Mệnh danh là “nhà thơ nông dân”
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Kiến thức Ngữ văn
Câu
hỏi của em/ Điều em chưa
hiểu
Hình
ảnh trong thơ
……………………………………
Vần
, nhịp và vai trò của vần nhịp trong
thơ
……………………………………
Biện
pháp tu từ trong thơ
Thông
điệp
……………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 01
Tìm hiểu thể loại thơ bốn chữ, năm chữ
2. Văn bản “Lời của cây”
b. Đọc văn bản
II. Trải nghiệm cùng văn bản
c. Bố cục
Phần 1: 5 khổ đầu: Lời của nhân vật trữ tình.
Phần 2: Khổ cuối: Lời của cây
a. Thể thơ:
Thơ bốn chữ
...
...
.......
....
....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02
QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG TỪ HẠT THÀNH CÂY
Nhiệm vụ: Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền từ, cụm từ phù hợp vào chỗ trống
Dựa vào các hình ảnh, từ ngữ đặc sắc trong bài thơ, em hãy khái quát quá
trình sinh trưởng từ hạt thành cây theo sơ đồ sau:
khổ 1:
hạt
nằm
lặng
thinh
khổ 2: mầm nhú lên giọt
sữa, thì thầm
khổ 3: mầm tròn nằm
giữa, vỏ hạt làm nôi
khổ 4: mầm mở
mắt, đón tia nắng
hông
khổ 5: cây đã thành,
lá xanh bập bẹ
khổ 6:
cây đã
thành,
xưng tên,
hứa hẹn
Quá trình
sinh
trưởng của
hạt trong
bài thơ
Thảo luận nhóm
- Nhóm 1: Quá trình sinh trưởng của hạt được tác giả thể hiện qua 5
khổ thơ đầu bởi những âm thanh, hình ảnh nào? Qua đó, thể hiện
tình cảm, cảm xúc gì của tác giả đối với những mầm cây?
- Nhóm 2: Xác định các biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong 5 khổ
thơ đầu? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
- Nhóm 3: Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài thơ trên?
Nêu tác dụng của cách vần, nhịp đó trong việc thể hiện lời của cây?
- Nhóm 4: Khổ 6 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua
đó hãy cho biết cây muốn gửi gắm điều gì đến bạn đọc?
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
- Khi mầm đang là hạt, chưa được gieo xuống đất, đang cầm trong tay mình
(khổ 1):
+ Hạt nằm lặng thinh.
=> Nghệ thuật nhân hoá, một hạt giống khi chưa được gieo xuống đất nên
chưa có dấu hiệu của sự sống, sự im lặng thoáng chút buồn, chút chờ đợi.
Phải chăng vì thế nhà thơ chưa cảm nhận thấy âm thanh của hạt mầm.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
- Khi hạt nảy mầm, sự sống bắt đầu xuất hiện (khổ 2)
+ Hạt nảy mầm - “nhú lên giọt sữa”: mầm như giọt sữa đang nhú ra khỏi lớp
vỏ của hạt tinh khôi, căng mọng, mỡ màng
+ Mầm “ thì thầm” – tác giả “ghé tai nghe rõ” => Lời thì thầm ấy như là hơi
thở cuộc sống, như tiếng khóc của em bé khi chào đời, tác giả ghé tai nghe rõ
dấu hiệu của sự sống đang tồn tại, phải chăng tiếng thì thầm ấy cũng là lời
cảm ơn của hạt mầm đối với người gieo hạt.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
-Khi mầm đang lớn dần trong sự nâng niu của hạt (khổ 3)
+ Mầm tròn nằm giữa – vỏ hạt làm nôi => Mầm như một em bé non
nớt, đang được bao bọc, che chở trong “vòng tay” của vỏ hạt.
+ Mầm tròn nằm giữa “nôi” - nghe bàn tay vỗ, nghe tiếng ru hời -
mầm như em bé đang nằm trong nôi được cưng nựng, âu yếm, vỗ về,
hát ru.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
- Khi mầm mở mắt (khổ 4):
+ Mầm kiêng gió bắc, mưa giông -> những yếu tố ảnh hưởng không tốt
đến sự sống, phát triển của hạt mầm -> tác giả đã rất am hiểu, tránh cho
hạt mầm những yếu tố bất lợi đó.
+ Từ đó, hạt mầm mở mắt, đón tia nắng hồng -> quá trình sinh trưởng
đầy thử thách nhưng cũng đầy ánh sáng và niềm vui.
III. Suy ngẫm và phản hồi
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
- Khi cây đã thành (khổ 5)
+ Nở vài lá bé -> hạt mầm lớn lên, phát triển từng ngày -> xuất hiện
“màu xanh”- màu của sự sống, đâm chồi nảy lộc.
+ Màu xanh ấy – bắt đầu “bập bẹ” -> Nghệ thuật nhân hoá. Từ âm
thanh thì thầm -> mầm cất lên thành tiếng “bập bẹ” cùng với sự lớn lên
của mình => mầm như em bé, đến tuổi tập nói, mang những tiếng bi bô,
trìu mến đến với thế giới này.
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
III. Suy ngẫm và phản hồi
Quá trình sinh trưởng của hạt mầm được tác giả thể hiện qua
những âm thanh, hình ảnh
=> Nhà thơ quan sát, vỗ về, chăm chút cho hạt mầm như chăm sóc
một em bé sơ sinh đang lớn lên từng ngày. Nhà thơ có sự quan sát kĩ
càng, tỉ mỉ và chịu khó lắng nghe mới có thể am hiểu quá trình này
tường tận như thế. Qua đó, thể hiện cảm xúc yêu thương, trìu mến,
nâng niu của tác giả đối với những mầm cây, sự giao cảm tinh tế của
nhà thơ với cảnh vật.
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
III. Suy ngẫm và phản hồi
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
-> Tác dụng
+ Góp phần miêu tả sống động quá trình sinh trưởng từ mầm thành cây.
+ Tạo nên sự gần gũi, gắn bó giữa hạt mầm, cây và con người
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
III. Suy ngẫm và phản hồi
Cách gieo vần, nhịp trong bài thơ
-> Tác dụng: Làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc; tạo
nên sự kết dính trong văn bản, tạo độ ngân vang cho “lời của
cây” trong tâm hồn người đọc
Cách gieo vần: vần chân (mình - thinh, mầm - thầm, dông -
hồng, thành - xanh, bé - bẹ, ơi - trời)
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
III. Suy ngẫm và phản hồi
Cách gieo vần, nhịp trong bài thơ
+ Nhịp: ~ chủ yếu nhịp 2/2 đều đặn như nhịp đưa nôi, vừa diễn
tả nhịp điệu êm đềm của đời sống cây xanh, vừa thể hiện cảm
xúc yêu thương, trìu mến của tác giả.
~ Ngoài ra, một số dòng nhịp 1/3 ( Nghe/bàn tay vỗ;
nghe/tiếng ru hời) -> Mầm như một em bé đang được âu yếm,
vỗ về bằng những âm thanh trong cuộc sống.
1. Lời của tác giả (miêu tả, nói thay tâm tình của mầm cây)
III. Suy ngẫm và phản hồi
=> Tóm lại: Qua lời của tác giả (miêu tả, tâm tình thay mầm cây),
ta thấy sự giao cảm tinh tế của nhà thơ với cảnh vật. Phải là một
con người lắng nghe với tất cả trái tim, nhà thơ mới có thể lắng
nghe và thấu hiểu những âm thanh bé nhỏ “thì thầm”, “bập bẹ” như
thế.
2. Lời của cây (Khổ cuối)
III. Suy ngẫm và phản hồi
- Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa:
+ Cách xưng hô tôi - các bạn -> tạo nên mối quan hệ thân thiết giữa
cây và con người.
- Cách ngắt nhịp 1/3+ lời gọi: “Rằng/các bạn ơi” -> nhấn mạnh vào
khao khát của cây khi cây muốn được con người hiểu và giao cảm.
=> Cây muốn con người hiểu rằng khi lớn lên, cây muốn đóng
góp màu xanh của mình vào thiên nhiên, vào mùa xuân cuộc đời
để tô thắm thêm cho mùa xuân ấy trở nên đẹp và tươi mới hơn.
2. Lời của cây
III. Suy ngẫm và phản hồi
* Chủ đề và thông điệp văn bản muốn gửi gắm
Bài thơ thể hiện niềm yêu thương, trân trọng
những mầm xanh thiên nhiên.
Hãy lắng nghe lời của cỏ cây, loài vật để biết yêu
thương, nâng đỡ sự sống ngay từ khi sự sống ấy
mới là những mầm sống; mỗi con người, mỗi sự
vật dù là nhỏ bé đều góp phần tạo nên sự sống
như hạt mầm góp màu xanh cho đất trời.
Chủ đề
Thông điệp
IV. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
Từ ngữ, hình ảnh đặc sắc
Biện pháp tư từ nhân hóa
Cách ngắt vần, nhịp phù hợp, độc đáo.
IV. TỔNG KẾT
2. Nội dung
Tình cảm yêu mến, nâng niu, trân trọng của tác giả đối
với mầm cây, vạn vật.
Khao khát của cây muốn được đóng góp màu xanh cho
cuộc sống; khao khát được con người hiểu và giao cảm.
IV. TỔNG KẾT
3. Cách đọc hiểu thơ bốn chữ
Sử dụng kĩ năng tưởng tượng khi đọc các từ ngữ,
hình ảnh đặc sắc trong thơ.
Tìm ý nghĩa các từ ngữ, hình ảnh đặc sắc
Xác định các biện pháp nghệ thuật, cách ngắt vần,
nhịp và hiệu quả của chúng.
Rút ra được bài học cho bản thân.
LUYỆN TẬP
*Nhiệm vụ 1: Tìm ví dụ về thơ bốn
chữ và chỉ ra các yếu tố của thơ bốn
chữ trong ví dụ đó.
LUYỆN TẬP
TRÒ
CHƠI
BẮT BƯỚM
Luật chơi
1. Cả lớp có 4 nhóm.
2. Mỗi nhóm cử 5 HS bước lên gần bục giảng và xếp thành 1 hàng.
3. Với mỗi câu hỏi, mỗi bạn của từng nhóm bước lên trước, cách hàng
1m; lắng nghe câu hỏi và viết câu trả lời vào bảng sau 5s.
4. Sau khi trả lời xong, theo lệnh của GV, 4 bạn giơ bảng. Bạn nào trả
lời đúng được ở lại, bạn nào trả lời sai phải ra về.
5. Sau khi kết thúc 7 câu hỏi. Nhóm còn nhiều người ở lại nhất thì
nhóm đó sẽ chiến thắng.
A. Tác giả
Câu 1: Năm câu thơ đầu trong bài thơ “Lời của
cây” là lời của ai?
B. Hạt mầm
C. Cây
D. Em bé
GO HOME
A. Chồi ->hạt->mầm ->cây
Câu 2:
Tìm quá trình sinh trưởng đúng của hạt thành cây?
B. Hạt ->chồi->cây->mầm
C. Chồi ->cây->hạt->mầm
D. Hạt ->mầm->chồi->cây
GO HOME
A. Bập bẹ
Câu 3:
Khi hạt nảy mầm, tác giả nghe thấy âm thanh gì từ mầm?
B. Thì thầm
C. Tiếng bàn tay vỗ
D. Tiếng ru hời
GO HOME
A. Gió bắc
Câu 4: Theo bài thơ, mầm kiêng gì?
B. Gió đông
C. Gió nam
D. Gió tây
GO HOME
A. Thì thầm
Câu 5: Khi cây đã thành, tác giả nghe thấy âm
thanh gì??
B. Tiếng ru hời
C. Bập bẹ
D. Tiếng bàn tay vỗ
GO HOME
A. Ẩn dụ
Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu mà tác giả sử
dụng trong bài thơ là?
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Nhân hóa
GO HOME
A. 1/3
Câu 7: Cách ngắt nhịp chủ yếu, đều đặn
trong những dòng thơ, câu thơ là:
B. 2/2
C. 3/1
D. Cả 3 đáp án trên.
GO HOME
VẬN DỤNG
Nhiệm vụ : Hoạt động cá nhân
Hiện nay, vào đầu năm các địa phương vẫn tổ
chức một hoạt động rất có ý nghĩa là “Tết trồng
cây”. Em hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 200
chữ trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của
“Tết trồng cây” và cách trồng cây có hiệu quả?
THANG ĐO KĨ NĂNG VỀ QUÁ TRÌNH TẠO LẬP ĐOẠN VĂN
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
Học sinh………………………………………………
Lớp……………………………
(Chú thích về các mức độ trong thang đo kĩ năng về quá trình tạo lập văn
bản nghị luận văn học )
Mức độ 1. Không chú ý
Mức độ 2. Thỉnh thoảng hoặc còn qua loa, sơ sài
Mức độ 3. Nắm được các yêu cầu và trình bày ở mức độ vừa phải, chưa sâu
sắc
Mức độ 4: Nắm chắc yêu cầu, trình bày cụ thể khoa học, logic, thuyết phục
I. Tìm hiểu đề
1 2 3 4
A.
Đọc đề bài, tìm hiểu các từ ngữ quan trọng của đề
1 2 3 4
B.
Tìm ra vấn đề và phương diện thể hiện vấn đề
1 2 3 4
C.
Xác định đúng kiểu bài, cách trình bày văn bản
(Viết
đoạn văn cảm nhận vấn đề xã hội)
II.
Tìm ý và lập dàn ý
1 2
3
4
A.
Xác định các nội dung cơ bản cần có của bài viết.
1 2
3
4
B.
Nêu được suy nghĩ khái quát
1 2
3
4
C.
Trình bày lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề
1 2
3
4
D. Quan
tâm đến lựa chọn dẫn chứng
1 2
3
4
F. Quan tâm cách trình bày, diễn đạt
1 2
3
4
G.
Bài học và liên hệ bản thân
III.Viết
bài
1 2
3
4
A.
Hình thức : đoạn văn, bài văn, dùng từ, chữ viết…
1 2
3
4
B .
Sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ của văn bản
1 2
3
4
C.
Cách diễn đạt nêu lí lẽ, dẫn chứng
1 2
3
4
D.
Tính thuyết phục và cá tính trong quá trình tạo lập văn bản
IV.
Đọc lại và sửa lỗi
1 2
3
4
A.
Đọc lại đoạn văn bản sau khi đã tạo lập xong, sửa chữa lại những nội dung,
từ
ngữ chưa hợp lý, bổ sung thêm các nội dung, các ý tưởng vừa phát hiện
1 2
3
4
B.
Rút kinh nghiệm cho các bài viết tiếp theo
Tiêu chí
Mô tả tiêu chí
Điểm
Hình
thức
-
Đảm bảo hình thức và dung lượng của đoạn văn (khoảng 150 chữ)
1
-
Không đảm bảo yêu cầu về hình thức và dung lượng của đoạn văn
0
Nội dung
- Nêu khái niệm “Tết trồng cây”
0
,
5
-
Nêu ý nghĩa Tết trồng cây: Vì sao Bác Hồ lại phát động Tết trồng cây?
+ Cây cối - thiên nhiên có vai trò, giá trị vô cùng quan trọng đối với cuộc sống, sinh hoạt của
chúng
ta
: rừng cây giúp thanh lọc không khí, giảm thiểu ô nhiễm không khí; rừng góp phần giảm bớt sự
phá
hoại
của thiên tai; rừng cung cấp nguồn tài nguyên lớn; rừng là nơi nghỉ dưỡng, du lịch…
+ Diện tích rừng nước ta giảm đáng kể sau cuộc chiến tranh trường kì, lượng đất trống đồi trọc rất
lớn
3
-
Nêu cách trồng cây có hiệu quả
+ Chọn loại cây thích hợp với đất đai, khí hậu
+ Chăm sóc, quan tâm để cây lớn lên
+ Trồng liên tục, kiên trì, không phải theo phong trào.
3
-
Bài học nhận thức và hành động: Là một học sinh, em sẽ tham gia trồng cây theo trường, lớp,
xóm,
xã; biết yêu quý, chăm sóc cây cối, không phá hoại cây cối,...
1
Chính tả,
ngữ pháp
Đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0
,
5
Sáng tạo
Thể
hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
1
,
0
Nhiệm vụ: Hãy đọc bài viết của mình và hoàn chỉnh bài viết bằng cách trả
lời các câu hỏi sau:
1. Bài viết đảm bảo hình thức đoạn văn chưa?
2. Nội dung đã đảm bảo các ý chưa? Nếu chưa cần bổ sung những ý nào?
3. Bài viết có sai chính tả không? Nếu có em sửa chữa như thế nào?
4. Bài viết đã thuyết phục được người đọc về vấn đề chưa?
Nếu chưa, hãy khắc phục.
PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT
- Vẽ sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thức của bài học
hoặc vẽ tranh hình ảnh ấn tượng về bài học.
- Chuẩn bị: đọc, tìm hiểu về văn bản “Sang thu” (đọc
bài thơ, trả lời câu hỏi trong SGK)
Hướng dẫn học ở nhà