Giáo án Powerpoint Trò chơi của bố Tiếng việt lớp 2 Kết nối tri thức

347 174 lượt tải
Lớp: Lớp 2
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 32 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Tiếng việt lớp 2 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Tiếng việt Học kì 1 lớp 2 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2023. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 2 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(347 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

MÁI ẤM
GIA ĐÌNH
Giáo viên: Phạm Kim Chi
Giáo viên: Phạm Kim Chi
BÀI
28
BÀI
28
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Em thích chơi trò chơi gì cùng bố mẹ?
Giáo viên: Phạm Kim Chi
1. a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường) trong bài Trò chơi của bố.
Hiểu nội dung bài đọc: Thông qua trò chơi “ăn cỗ” mà bố và Hường chơi cùng nhau, bài đọc nói lên tình cảm
giữa những người thân trong gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng
và cư xử với người lớn tuổi.
1. b. Biết thêm về một trò chơi miền Bắc (“ăn cỗ” - đóng vai chơi đồ hàng).
2. a. Nghe - viết đúng chính tả bài Trò chơi của bố (từ Đến bữa ăn đến một nết ngoan); biết viết địa chỉ nhà nơi
mình ở theo đúng quy tắc viết hoa.
2. b. m đúng các bài tập chính tả phân biệt // n; ao/ au.
3. a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của ngưi thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
3. b. Biết sử dụng dấu câu {dấu chấm, chấm thandấu chấm hỏi).
4. Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mình với người thân.
5. Tự tìm đọc được một bài thơ hoặc câu chuyện về tình cảm của bố mẹ với các con; chia sẻ với người khác bài
thơ, câu chuyện đó.
6. Biết nói năng và có cử chỉ lễ phép đối với bố mẹ và người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu
bố mẹ và có hành động đơn giản thể hiện tình cảm với bố mẹ.
MỤC TIÊU
Tiết 1,
2
ĐỌC
Bài 28
Giáo viên: Phạm Kim Chi
Giáo viên: Phạm Kim Chi
TRÒ CHƠI CỦA BỐ
Bố luôn dành cho Hường những điều ngạc nhiên. Lúc rảnh rỗi, hai bố con ngồi chơi với nhau như đôi bạn
cùng tuổi.
Có lần, hai bố con chơi trò chơi “ăn cỗ”. Hường đưa cái bát nhựa cho bố:
-
Mời bác xơi!
Bố đỡ bằng hai tay hẳn hoi và nói:
-
Xin bác. Mời bác xơi!
-
Bác xơi nữa không ạ?
-
Cảm ơn bác! Tôi đủ rồi.
Hai bố con cùng phá lên cười. Lát sau, hai bố con đổi cho nhau. Bố hỏi:
-
Bác xơi gì ạ?
-
Dạ, xin bác bát miến ạ.
-
Đây, mời bác.
Hường đưa tay ra cầm lấy cái bát nhựa. Bố bảo:
-
Ấy, bác phải đỡ bằng hai tay. Tôi đưa cho bác bằng hai tay cơ mà!
Năm nay, bđi công tác xa. Đến bữa ăn, nhìn hai bàn tay của Hường lễ phép đón bát cơm, mẹ lại nh
đến lúc hai bố con chơi với nhau. Mẹ nghĩ, Hường không biết rằng ngay trong trò chơi ấy, bố đã dạy con mt
nết ngoan.

Mô tả nội dung:

MÁI ẤM GIA ĐÌNH
Giáo viên: Phạm Kim Chi BÀI TRÒ CHƠI CỦA BỐ 28
Em thích chơi trò chơi gì cùng bố mẹ?
Giáo viên: Phạm Kim Chi MỤC TIÊU
1. a. Đọc đúng các từ khó, biết cách đọc lời thoại của các nhân vật (bố và Hường) trong bài Trò chơi của bố.
Hiểu nội dung bài đọc: Thông qua trò chơi “ăn cỗ” mà bố và Hường chơi cùng nhau, bài đọc nói lên tình cảm
giữa những người thân trong gia đình dành cho nhau, cách bố dạy Hường những điều cần biết trong nói năng
và cư xử với người lớn tuổi.
1. b. Biết thêm về một trò chơi miền Bắc (“ăn cỗ” - đóng vai chơi đồ hàng).
2. a. Nghe - viết đúng chính tả bài Trò chơi của bố (từ Đến bữa ăn đến một nết ngoan); biết viết địa chỉ nhà nơi
mình ở theo đúng quy tắc viết hoa.
2. b. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt // n; ao/ au.
3. a. Phát triển vốn từ chỉ tình cảm của người thân trong gia đình, từ chỉ tính cách.
3. b. Biết sử dụng dấu câu {dấu chấm, chấm thandấu chấm hỏi).
4. Viết được một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của mình với người thân.
5. Tự tìm đọc được một bài thơ hoặc câu chuyện về tình cảm của bố mẹ với các con; chia sẻ với người khác bài thơ, câu chuyện đó.
6. Biết nói năng và có cử chỉ lễ phép đối với bố mẹ và người lớn tuổi; biết trân trọng tình cảm gia đình, thêm yêu
bố mẹ và có hành động đơn giản thể hiện tình cảm với bố mẹ.
Giáo viên: Phạm Kim Chi Tiết 1, 2 Bài 28 ĐỌC
Giáo viên: Phạm Kim Chi


zalo Nhắn tin Zalo