Tuần 1. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Bài 1. Những ngày hè tươi đẹp
Đọc: Những ngày hè tươi đẹp I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Chia sẻ được về một món quà em được tặng hoặc em đã tặng cho bạn bè, người thân.
- Nêu được phỏng đoán về nội dung bài học qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài học: Kỉ niệm đẹp của bạn nhỏ với người thân, bạn bè… trước
lúc lúc quay trở về thành phố sau chuyến nghỉ hè đầy ắp những kỉ niệm.
- Ghi lại được một kỉ niệm mùa hè mà em nhớ nhất. 2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1). - Tranh minh họa - Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động. - Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành:
* GV giới thiệu tên chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- GV yêu cầu HS: nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ điểm.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. - HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tên chủ điểm.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Ý nghĩa tên chủ điểm:
+ Khuyên thiếu nhi biết làm những việc vừa sức - HS trả lời
phù hợp với lứa tuổi.
- HS khác nghe và nhận xét, bổ
+ Biết đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ, sung.
chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân. - HS lắng nghe, ghi chép.
+ Ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường lớp.
* GV giới thiệu bài học: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ:
Chia sẻ về một món quà em được tặng hoặc đã
tặng cho bạn bè, người thân theo gợi ý sau:
- HS nhận nhiệm vụ, làm việc theo
- GV khuyến khích HS sử dụng vật thật hoặc ảnh nhóm đôi.
chụp (đã chuẩn bị từ trước) để trao đổi nhóm.
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ trước lớp. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho bạn (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá và khen gợi HS.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài
đọc SHS tr.10 và yêu cầu HS đọc tên, phán đoán - HS trả lời nội dung bài học
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc.
- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc:
Bài 1 – Những ngày hè tươi đẹp
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và
đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
+ Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp. - Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc phân biệt giọng nhân vật:
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, vui tươi,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng
thái và cảm xúc của nhân vật, từ ngữ gọi tên các món quà.
+ Giọng Điệp thể hiện tình cảm lưu luyến, không - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài muốn rời xa. học mới.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
+ Từ khó: lớn tướng, bịn rịn. thầm theo.
+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện
cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, luyện đọc theo 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “trôi nhanh quá”.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ra đầu ngõ”. GV.
+ Đoạn 3: Tiếp đến “ở đình làng”. + Đoạn 4: Còn lại.
- GV mời đại diện 1- 2 HS lần lượt đọc các đoạn. - HS luyện đọc theo nhóm. HS khác lắng nghe.
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo (năm 2024) | Giáo án Tiếng Việt lớp 4 mới, chuẩn nhất
10 K
5 K lượt tải
300.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 2 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(10030 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Tuần 1. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Bài 1. Những ngày hè tươi đẹp
Đọc: Những ngày hè tươi đẹp
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chia sẻ được về một món quà em được tặng hoặc em đã tặng cho bạn bè, người thân.
- Nêu được phỏng đoán về nội dung bài học qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài học: Kỉ niệm đẹp của bạn nhỏ với người thân, bạn bè… trước
lúc lúc quay trở về thành phố sau chuyến nghỉ hè đầy ắp những kỉ niệm.
- Ghi lại được một kỉ niệm mùa hè mà em nhớ nhất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Tranh minh họa
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh
hoạ.
- Cách tiến hành:
* GV giới thiệu tên chủ điểm: Tuổi nhỏ làm việc
nhỏ.
- GV yêu cầu HS: nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về
tên chủ điểm.
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Ý nghĩa tên chủ điểm:
+ Khuyên thiếu nhi biết làm những việc vừa sức
phù hợp với lứa tuổi.
+ Biết đoàn kết, yêu thương, quan tâm, chia sẻ,
chú ý đến cảm xúc của bạn bè, người thân.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tên chủ điểm.
- HS trả lời
- HS khác nghe và nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Ý thức hơn về trách nhiệm của HS với trường
lớp.
* GV giới thiệu bài học: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi và thực hiện
nhiệm vụ:
Chia sẻ về một món quà em được tặng hoặc đã
tặng cho bạn bè, người thân theo gợi ý sau:
- GV khuyến khích HS sử dụng vật thật hoặc ảnh
chụp (đã chuẩn bị từ trước) để trao đổi nhóm.
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ trước lớp. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho
bạn (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá và khen gợi HS.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài
đọc SHS tr.10 và yêu cầu HS đọc tên, phán đoán
nội dung bài học
- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc:
Bài 1 – Những ngày hè tươi đẹp
- HS nhận nhiệm vụ, làm việc theo
nhóm đôi.
- HS trả lời
- HS quan sát tranh minh họa bài
đọc.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Mục tiêu:
+ Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và
đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
+ Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
- Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu cho HS nghe: Đọc phân biệt giọng
nhân vật:
+ Giọng người dẫn chuyện thong thả, vui tươi,
nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, trạng
thái và cảm xúc của nhân vật, từ ngữ gọi tên các
món quà.
+ Giọng Điệp thể hiện tình cảm lưu luyến, không
muốn rời xa.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Từ khó: lớn tướng, bịn rịn.
+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện
cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, luyện đọc
theo 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “trôi nhanh quá”.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ra đầu ngõ”.
+ Đoạn 3: Tiếp đến “ở đình làng”.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- GV mời đại diện 1- 2 HS lần lượt đọc các đoạn.
HS khác lắng nghe.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài
học mới.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
thầm theo.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS luyện đọc theo nhóm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2.2 Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi
* GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa một số từ
khó:
+ Bịn rịn: lưu luyến không muốn rời xa khi phải
chia tay.
+ Cỏ chọi gà: loại cỏ có thân rễ bỏ dài ở gốc, thẳng
đứng ở ngọn, cứng. Thân cỏ thường có nốt sần do
những bẹ lá tạo thành. Trẻ em thường chơi chọi
cỏ gà bằng cách “chọi” nốt sần vào nhau, nốt sần
nào bị đứt rời xa thì coi như “gà” thua.
+ Đường thơm: đường thơm hương lúa chín,
hương hoa cỏ ở làng quê.
+ Tưởng tượng: tạo ra trong tâm trí hình ảnh
những cái không có hoặc chưa có ở trước mắt.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc một lượt.
* GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận
và trả lời lần lượt các câu hỏi 1-6 tr11.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 1: Kết thúc kì
nghỉ hè ở quê, bạn nhỏ tiếc điều gì?
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: Kết thúc
kì nghỉ hè ở quê, bạn nhỏ tiếc những ngày hè trôi
qua nhanh quá.
- HS lần lượt đọc các đoạn.
- Các HS khác đọc thầm theo.
- HS cùng Gv giải nghĩa một số từ
khó.
- HS đọc thầm
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS đọc câu hỏi 1
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
= > GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 1: Cảm xúc
của bạn nhỏ khi mùa hè khép lại.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 2: Những chi
tiết nào cho thấy ông bà và cô Lâm rất yêu quý
con cháu?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Những chi tiết cho thấy ông bà và cô Lâm rất yêu
quý con cháu là: Ông bà ôm tớ và nói: “Hè năm
sau, anh em cháu nhớ về nhé!”; Ông bà cùng cô
Lâm bịn rịn tiễn bố mẹ và anh em tớ ra đầu ngõ.
= > GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 2: Tình cảm
của ông bà và cô lâm dành cho cháu.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 3: Mỗi người
bạn tặng bạn nhỏ món quà gì? Những món quà ấy
thể hiện điều gì?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Những món quà:
Điệp tặng cây cỏ chọi gà lớn.
Văn tặng hòn bi ve đẹp nhất, quý nhất của nó.
- HS đọc câu hỏi 2
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi 3
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lê tặng hòn đá hình siêu nhân nó giữ như báu vật.
Tuyết tặng chồng bánh đa chưa nướng.
= > Đây là những món quà thể hiện tình yêu
thương đáng quý giữa những người bạn.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 4: Trước khi
trở lại thành phố, bạn nhỏ hứa sẽ làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Trước khi trở lại thành phố, bạn nhỏ hứa sẽ tập
hợp sách để gửi về làm tủ sách ở đình làng. Việc
làm này cho thấy cậu bé là người có tinh thần xây
dựng làng quê trở nên tốt đẹp hơn, đồng thời là
một người bạn tốt, có tấm lòng cao cả.
= > GV hướng dẫn HS rút ra ý đoạn 3: Tình cảm
của bạn nhỏ đối với những người bạn ở quê.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 5: Theo em,
bạn nhỏ tưởng tượng những điều gì về mùa hè
năm sau?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
- Hs đọc câu hỏi 4
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Hs đọc câu hỏi 5
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Những điều bạn nhỏ có thể tưởng tượng cho mùa
hè năm sau là: Đình làng có một tủ sách, trẻ con
trong làng có thể đến để cùng nhau đọc sách.
Cùng các bạn chơi bắn bi, nhảy dây, đá cầu.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 6: Em mong
ước điều gì cho kì nghỉ hè sắp tới của mình? Vì
sao?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Em mong ước kì nghỉ hè của mình sẽ được về quê
ngoại chơi. Vì đã rất lâu rồi em chưa về quê ngoại,
em muốn về thăm ông bà và bạn bè dưới quê sau
đó được ngồi lại dưới gốc cây cùng nhau nghe bà
kể chuyện…
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV chốt: Văn bản kể về cuộc chia tay của bạn
nhỏ với người thân và bạn bè trong làng trước lúc
quay trở về thành phố sau chuyến nghỉ hè đầy ắp
những kỉ niệm.
- Hs đọc câu hỏi 6
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:
+ Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa bài đọc; xác định được giọng đọc của nhân vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Luyện đọc trong nhóm và trước lớp.
- Cách tiến hành:
3.1 Hoạt động 1: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ với
giọng diễn cảm; ngắt nghỉ đúng chỗ; biết nhấn
mạnh vào những từ ngữ quan trọng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Em rút ra được thông
điệp gì qua bài văn?
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày suy nghĩ của
mình trước lớp.
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ tích cực
của HS.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi và thực
hiện nhiệm vụ.
- HS trình bày suy nghĩ của mình
trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính
của bài học.
- HS lắng nghe, tiếp thu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong
giờ, khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động
viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Những ngày hè tươi đẹp.
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc
+ Đọc trước bài: Luyện từ và câu tr11.
- HS lắng nghe, thực hiện
Luyện từ và câu: Danh từ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận diện và biết cách sử dụng danh từ.
- Phân biệt được các từ chỉ người, từ chỉ vật, từ chỉ hiện tượng tự nhiên, từ chỉ thời gian…
- Xác định được các danh từ trong câu/ văn bản.
- Đặt được câu có sử dụng danh từ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài.
- Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu về danh từ:
Câu hỏi: Tìm những từ ngữ chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối
xung quanh em?
- HS quan sát cảnh vật xung quanh, ghi nhanh vào giấy
những tên gọi của đồ vật, cây cối.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi.
- Một số đồ vật xung quanh:
bàn, ghế, phấn, bảng, sách,
vở…
- HS lắng nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Nhận diện và biết cách sử dụng danh từ.
+ Phân biệt được các từ chỉ người, từ chỉ vật, từ chỉ hiện tượng tự nhiên, từ chỉ thời
gian…
- Cách tiến hành:
2.1 Tìm hiểu ví dụ
- GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật có trong hai khổ thơ dưới đây và
xếp vào nhóm thích hợp.
a. Đôi bàn tay be bé
Nhanh nhẹn ai biết không?
Chiều tưới cây cho ông
Tối chép thơ tặng bố.
Nguyễn Lãm Thắng
b. Tàu chú cưỡi sóng đi
Gió mặn đùa chân tóc
Bãi cát trắng, dừa xanh
Biển vàng đêm trăng biếc.
Cao Xuân Sơn
Từ chỉ
người
Từ chỉ
vật
Từ chỉ thời
gian
Từ chỉ hiện tượng
tự nhiên
- HS lắng nghe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
M: ông
M: cây
M: chiều
M: sóng
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành bài 1.
- GV chữa bài và chốt lại kiến thức đúng.
a.
Từ chỉ
người
Từ chỉ
vật
Từ chỉ thời
gian
Từ chỉ hiện
tượng tự nhiên
Ông
Tôi
Bố
Đôi tay
Cây
Thơ
Chiều
Tối
b.
Từ chỉ
người
Từ chỉ
vật
Từ chỉ
thời gian
Từ chỉ hiện
tượng tự nhiên
Chú
Tàu
Chân
tóc
Bãi cát
Dừa
Biển
Trăng
đêm
Gió
Sóng
2.2 Ghi nhớ
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc
thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, GV ghi nhanh vào từng
cột trên bảng.
- GV chốt kiến thức:
Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, thời gian, hiện tượng
tự nhiên…)
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Xác định được các danh từ trong câu/ văn bản.
+ Đặt được câu có sử dụng danh từ.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc nội dung câu hỏi bài 2.
Bài 2. Tìm 5 – 7 danh từ có trong đoạn văn sau:
Cánh đồng thênh thang gió nắng. Cái xóm nhỏ ngó ra
con kênh. Không gian sống động đến nỗi có thể cảm nhận
được mùi hương của bông súng nở trong đĩa, tiếng con
chim tu hú gọi bầy tao tác, cá quẫy dưới váng bèo. Trên
- HS đọc to, rõ ràng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bờ vườn, dưới ao, mấy bầy gà, bầy vịt ta thong dong bởi
tìm mồi trong rào sậy.
Theo Nguyễn Ngọc Tư
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: làm việc cá nhân.
- GV chốt kiến thức: Các danh từ trong đoạn thơ trên là:
+ Cánh đồng
+ Gió
+ nắng
+ chim
+ cá
+ …
- GV yêu cầu đọc nội dung câu hỏi bài 3.
Bài 3. Đặt 2-3 câu có các danh từ sau:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: làm việc cá nhân.
- GV chốt kiến thức:
+ Mẹ thường gọi em thức dậy vào mỗi buổi sáng, để em
có thể kịp giờ đi học.
+ Mặt trời lên cao, ánh nắng len lỏi trong khắp khu vườn
của bà em.
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời
- HS lắng nghe và ghi chép.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời
- HS lắng nghe và ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Con đường từ nhà đến trường lúc nào cũng nhộn nhịp
người xe qua lại.
+ Học sinh là thế hệ tương lai của đất nước.
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ,
khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động viên những
HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Luyện từ và câu, học thuộc ghi nhớ.
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc
+ Đọc trước bài: Viết tr14.
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS lắng nghe, thực hiện
Viết
Bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Kiến thức
- Nhận diện được bài văn kể chuyện; xác định được cấu tạo của một bài văn kể chuyện đã
đọc.
- Viết được bài văn ghi lại một kỉ niệm mùa hè mà em nhớ nhất.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu về bài:
Câu hỏi: Bạn đã nghe truyện cổ tích chưa? Câu
chuyện cổ tích nào để lại ấn tượng cho bạn?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Nhận diện được bài văn kể chuyện; xác định được cấu tạo của một bài văn kể chuyện
đã đọc.
+ Xác định được bố cục của bài văn kể chuyện.
- Cách tiến hành:
2.1 Đọc bài văn và thực hiện các yêu cầu
- GV gọi HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
+ GV yêu cầu 1-2 HS đọc bài văn
+ GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các yêu cầu trong
bài văn.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi a:
Tìm trong bài văn:
- Phần giới thiệu câu chuyện.
- Phần kể lại nội dung của câu chuyện.
• Mở đầu câu chuyện.
• Diễn biến câu chuyện.
• Kết thúc câu chuyện.
- Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện.
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- HS đọc to, rõ ràng.
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
a.
- Phần giới thiệu câu chuyện: Từ ngày còn bé, qua
giọng kể ấm áp của bà, em đã rất thích câu chuyện
"Tích Chu".
- Phần kể lại nội dung câu chuyện:
• Mở đầu câu chuyện: Chuyện kể về cậu bé Tích Chu.
Bố mẹ mất sớm nên Tích Chu ở với bà. Bà rất thương
Tích Chu.
• Diễn biến câu chuyện: Từ “Hằng ngày, bà làm lụng
vất vả để kiếm tiền nuôi cậu bé… suối tiên mang về”.
• Kết thúc câu chuyện: “Được uống nước suối tiên, bà
trở lại thành người. Tích Chu vui sướng ôm lấy bà. Từ
đấy, Tích Chu luôn ở bên bà và hết lòng yêu thương,
chăm sóc bà.”
– Phần nêu suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện:
Câu chuyện bà kể đã lâu nhưng hình ảnh cậu bé Tích
Chu băng rừng, lội suối tìm nước suối tiên đem về cho
bà uống vẫn còn đọng lại trong tâm trí em như một lời
nhắc nhở về lòng hiếu thảo.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi b: Xác định các
sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện và kết quả
của các sự việc ấy.
- HS đọc to, rõ ràng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện và kết
quả của sự việc ấy là:
- Sự việc 1:
+ Diễn biến: bà bị ốm nhưng không có ai chăm sóc.
+ Kết quả: Bà biến thành chim
- Sự việc 2:
+ Diễn biến: Biết bà biết thành chim, Tích Chu đuổi
theo và tha thiết gọi.
+ Kết quả: Chim vẫn vỗ cánh bay đi.
- Sự việc 3:
+ Diễn biến: Tích Chu gặp bà tiên.
+ Kết quả: Được bà tiên giúp đỡ, chỉ đường đến suối
tiên lấy nước cho bà uống.
- Sự việc 4:
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Diễn biến: Trải qua nhiều ngày đêm băng rừng, lội
suối.
+ Kết quả: Lấy được nước suối mang về, được uống
nước suối tiên, bà trở lại thành người.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi c: Các sự việc ở
phần diễn biến của câu chuyện được kể theo trình tự
nào?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Các sự việc ở phần diễn biến của câu chuyện được kể
theo trình tự thời gian.
2.2 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS
đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- Yêu cầu HS ghi vào vở
- GV chốt kiến thức:
Bài văn kể chuyện đã đọc, đã nghe thường gồm ba
phần:
1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện.
2. Thân bài: Kể lại các sự việc của câu chuyện theo
trình tự thời gian hoặc không gian.
Lưu ý: Thân bài có thể gồm một hoặc nhiều đoạn văn.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS lắng nghe, ghi chép
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Kết bài: Nêu kết thúc của câu chuyện. Có thể bày tỏ
suy nghĩ, cảm xúc của người kể về nội dung câu
chuyện.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Nhận diện được bài văn kể chuyện; xác định được cấu tạo của một bài văn kể chuyện
đã đọc.
+ Viết được bài văn ghi lại một kỉ niệm mùa hè mà em nhớ nhất.
- Cách tiến hành:
3.1 Đọc bài văn và thực hiện yêu cầu
- GV gọi HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi:
+ GV yêu cầu 1-2 HS đọc bài văn
+ GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các yêu cầu trong
bài văn.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi a:
Xác định mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
- Mở bài: Tôi đã đọc nhiều câu chuyện về lòng nhân
hậu. Trong đó, "Người ăn xin" của nhà văn Tuốc-ghê-
nhép là câu chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu
sắc.
- Thân bài: Từ “Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ… “
đến “chút gì từ ông lão”.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Kết bài: Câu chuyện đã kết thúc nhưng hình ảnh bốn
bàn tay xiết chặt vẫn đọng lại trong tâm trí tôi như một
bài học về lòng nhân hậu.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi b:
Xác định các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc
ấy.
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác
lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Các sự việc chính và kết quả của mỗi sự việc ấy là:
- Sự việc 1:
+ Diễn biến: Đang đi dạo trên đường phố trong một
ngày trời lạnh, gặp một người ăn xin già.
+ Kết quả: Ông đứng trước mặt cậu chìa bàn tay sưng
húp, bẩn thỉu, rên rỉ cầu xin cứu giúp.
- Sự việc 2:
+ Diễn biến: Cậu bé lục túi nhưng không tìm thấy gì
quý giá, cậu bé nắm bàn tay run rẩy và an ủi ông lão.
+ Kết quả: Ông lão cười cảm ơn cậu bé vì như vậy đã
là giúp ông rồi. Cậu bé cũng hiểu ra như chính mình
cũng vừa nhận được điều gì từ ông lão.
3.2 Viết bài văn
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và trả lời
- HS lắng nghe và ghi chép.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và viết bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Đề bài: Ghi lại một kỉ niệm mùa hè mà em nhớ nhất.
- GV yêu cầu HS viết bài văn.
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc bài văn đã viết.
- GV nhận xét, khích lệ và chốt kiến thức.
- 1-2 HS đại diện đọc bài
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của
bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ,
khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động viên
những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Viết, học thuộc ghi nhớ.
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc.
+ Đọc trước bài: Bài 2. Đóa hoa đồng thoại.
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS lắng nghe, thực hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 2. Đóa hoa đồng thoại
Đọc: Đóa hoa đồng thoại
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Chia sẻ được về hiểu biết của em về một chương trình tổ chức cho thiếu nhi.
- Nêu được phỏng đoán về nội dung bài học qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh
minh họa.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; bước đầu đọc phân
biệt được lời nhân vật và lời người dẫn chuyện với giọng phù hợp; trả lời được các câu
hỏi tìm hiểu bài.
- Hiểu được nội dung bài học: nói về một cuộc thi sáng tác truyện đồng thoại được tổ chức
nhằm gắn kết tình cảm của người dân Việt – Nhật.
- Viết được một số việc cần làm để xây dựng tủ sách.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung
bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Tranh minh họa
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh
hoạ.
- Cách tiến hành:
* GV giới thiệu bài học: Đóa hoa đồng thoại
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi và thực hiện
nhiệm vụ:
Nói về 1-2 cuộc thi viết, vẽ… dành cho thiếu nhi
mà em biết.
- GV khuyến khích HS sử dụng vật thật hoặc ảnh
chụp (đã chuẩn bị từ trước) để trao đổi nhóm.
- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ trước lớp. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi cho
bạn (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá và khen gợi HS.
- HS nhận nhiệm vụ, làm việc theo
nhóm đôi.
- HS trả lời
- HS quan sát tranh minh họa bài
đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài
đọc SHS tr.15 và yêu cầu HS đọc tên, phán đoán
nội dung bài học
- GV giới thiệu bài học mới và ghi tên bài đọc:
Bài 2 – Đóa hoa đồng thoại
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ khó, luyện cách ngắt nghỉ và
đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
+ Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
- Cách tiến hành:
2.1 Hoạt động 1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu cho HS nghe:
Đọc to, rõ ràng thể hiện sự phấn khởi, tự hào.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Từ khó: rộng rãi, xuất sắc.
+ Cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu thể hiện
cảm xúc phấn khích, tự hào.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài
học mới.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc
thầm theo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, luyện đọc
theo 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “trẻ em hai nước”.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV mời đại diện 1- 2 HS lần lượt đọc các đoạn.
HS khác lắng nghe.
2.2 Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi
* GV hướng dẫn HS giải thích nghĩa một số từ
khó:
+ Đóa hoa đồng thoại: tên cuộc thi sáng tác truyện
đồng thoại do Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam
bảo trợ. Cuộc thi được tổ chức ở Việt Nam từ năm
2018.
+ Truyện đồng thoại: truyện sáng tác dành cho trẻ
em, trong đó loài vật và các vật được nhân hóa để
tạo nên một thế giới thần kì.
+ Phát hành: đưa ra sử dụng rộng rãi những gì mới
in, mới xuất bản.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài đọc một lượt.
* GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, thảo luận
và trả lời lần lượt các câu hỏi.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 1: Ban Tổ
chức cuộc thi: “Đóa hoa đồng thoại” mong muốn
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS lần lượt đọc các đoạn.
- Các HS khác đọc thầm theo.
- HS cùng GV giải nghĩa một số từ
khó.
- HS đọc thầm
- HS làm việc nhóm đôi.
- HS đọc câu hỏi 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
điều gì khi dành riêng một hạnh mục cho học sinh
tiểu học?
+ GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Ban Tổ chức cuộc thi: “Đóa hoa đồng thoại”
mong muốn khuyến khích và phát hiện các tài
năng sáng tác truyện đồng thoại của các em nhỏ.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 2: Tìm những
chi tiết cho thấy Ban Tổ chức rất đề cao các tác
phẩm đoạt giải.
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Các tác phẩm đoạt giải sẽ được dịch sang tiếng
Nhật, biên tập, vẽ minh họa, in ấn và phát hành
rộng rãi dưới dạng tuyển tập song ngữ Việt –
Nhật.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 3: Thí sinh
đoạt giải Đặc biệt nhận được những vinh dự gì?
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi 2
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS đọc câu hỏi 3
- HS trả lời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Thí sinh đoạt giải sẽ được tham gia lễ trao giải tại
Nhật Bản và được khắc tên trên cúp Đóa hoa đồng
thoại.
- GV mời đại diện 1 HS đọc câu hỏi 4: Em mong
muốn có thêm cuộc thi nào được tổ chức dành cho
thiếu nhỉ? Vì sao?
+ GV mời đại diện 1 HS trả lời câu hỏi. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu
có).
+ GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Em mong muốn có thêm các cuộc thi múa, hát,
vẽ… được tổ chức dành cho thiếu nhi. Vì qua các
cuộc thi đó các em có thể gắn kết, bộc lộ tài năng
và thể hiện tình yêu quê hương, đất nước…. thông
qua các sản phẩm.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- Hs đọc câu hỏi 4
- HS trả lời
- HS lắng nghe, tiếp thu.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS:
+ Nhắc lại được nội dung, ý nghĩa bài đọc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Luyện đọc trong nhóm và trước lớp.
- Cách tiến hành:
3.1 Hoạt động 1: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn với
giọng mạch lạc, phấn khởi; biết nhấn mạnh vào
những từ ngữ quan trọng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Em rút ra được thông
điệp gì qua bài văn.
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày suy nghĩ của
mình trước lớp.
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ tích cực
của HS.
- HS lắng nghe
- HS thảo luận nhóm đôi và thực
hiện nhiệm vụ.
- HS trình bày suy nghĩ của mình
trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính
của bài học.
- HS lắng nghe, tiếp thu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong
giờ, khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động
viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Đóa hoa đồng thoại.
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc
+ Đọc trước bài: Nói và nghe tr16.
- HS lắng nghe, thực hiện
Nói và nghe
Trao đổi về việc xây dựng tủ sách của lớp em
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Xác định được các vấn đề trao đổi về việc xây dựng tủ sách của lớp.
- Trình bày được một số việc cần làm để xây dựng tủ sách của lớp.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài.
- Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu về danh từ:
Câu hỏi: Theo em, lớp học có nên xây dựng tủ sách hay
không? Vì sao?
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Xác định được các vấn đề trao đổi về việc xây dựng tủ sách của lớp.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1.
Câu 1: Cùng các bạn trao đổi về việc xây dựng tủ sách
của em dựa vào gợi ý:
+ Vì sao lớp em cần có tủ sách?
+ Cần làm gì để đóng góp sách?
+ Nên sắp xếp sách như thế nào?
+ Sử dụng sách ra sao?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm 4 người
- GV gọi đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác
lắng nghe, bổ sung cho câu trả lời của nhóm bạn.
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
+ Lớp cần có tủ sách để chúng ta có thể học hỏi và tích lũy
nhiều kiến thức hơn.
+ Để đóng góp sách, chúng ta cần kêu gọi hỗ trợ từ gia
đình, nhà trường…
+ Nên sắp xếp sách theo chủ đề hoặc nội dung.
+ Sử dụng sách: Các tổ sẽ được tham khảo sách theo chủ
đề và luân chuyên các tổ cùng các chủ đề theo tuần.
- HS lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi chép.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Trình bày được một số việc cần làm để xây dựng tủ sách của lớp.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu đọc nội dung câu hỏi bài 2.
- HS đọc to, rõ ràng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 2. Ghi chép lại một số việc cần làm để xây dựng tủ
sách của lớp em.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và làm việc cặp đôi
- GV gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày; các nhóm khác lắng
nghe và nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
Một số việc cần làm để xây dựng tủ sách của lớp em là:
+ Xác định khu vực để sách.
+ Liệt kê chủ đề và sắp xếp các loại sách.
+ Lập kế hoạch tuyên truyền và kêu gọi đóng góp.
+ Đưa ra ý kiến về việc sử dụng sách sao cho hợp lí.
+ …
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời
- HS lắng nghe và ghi chép.
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học.
- HS lắng nghe, tiếp thu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ,
khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động viên những
HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Nói và nghe
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc
+ Đọc trước bài: Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện.
- HS lắng nghe, thực hiện
Viết
Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận diện được bài văn kể chuyện; xác định được dàn ý của một bài văn kể chuyện.
- Viết được một bài văn kể chuyện.
- Viết và trang trí được “Nội quy sử dụng tủ sách” của lớp.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình cảm, sự quan tâm, chia sẻ với bạn bè, người thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), SGV Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với học sinh
- SGK Tiếng Việt 4 (tập 1), Vở bài tập Tiếng Việt (tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Tổ chức hoạt động.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận nhóm),
HĐ lớp (trò chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. Hoạt động Khởi động.
- Mục tiêu:
+ Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài.
- Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu về bài:
Câu hỏi: Hãy chia sẻ với các bạn một câu chuyện nói về
lòng nhân hậu mà em được nghe hoặc được chứng kiến.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
- HS quan sát, trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ Nhận diện được bài văn kể chuyện; xác định được cấu tạo của một bài văn kể chuyện
đã nghe hoặc đã đọc.
+ Xác định được dàn ý cho một bài văn kể chuyện.
- Cách tiến hành:
2.1 Tìm hiểu về bài văn kể chuyện
- GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Em đã đọc, đã nghe câu chuyện nào nói về lòng
trung thực hoặc lòng nhân hậu?
- GV yêu cầu HS trả lời, hoạt động cá nhân
- GV gọi 1-2 HS trình bày.
- GV chốt kiến thức:
Ba lưỡi rìu:
- Ngày xưa, có một anh tiều phu rất hiền lành, thật thà và
chịu khó làm ăn. Chàng làm nghề đốn củi để kiếm sống.
- HS đọc to, rõ ràng.
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Một hôm đang đốn củi không may lưỡi rìu văng xuống
sông.
- Chàng buồn bã thất vọng, nước mặt chàng tuôn ra. Bỗng
nhiên có một cụ già xuất hiện hứa sẽ vớt lưỡi rìu lên cho
chàng.
- Lần thứ nhất cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng vàng
- Lần thứ hai cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng bạc
- Lần thứ ba cụ đưa lên một lưỡi rìu bằng sắt
- Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng cho chàng ba lưỡi
rìu
Sự tích Hồ ba bể:
Ngày xửa ngày xưa, ở xã Nam Mẫu có tổ chức ngày hội
cúng Phật rất đông người đến tham gia. Trong đó, xuất
hiện một bà già xấu xí, bẩn thỉu, gớm ghiếc. Ai cũng sợ
hãi và xa lánh bà ta.
Duy chỉ có hai mẹ con tốt bụng, tuy nghèo khó nhưng họ
đã thương xót, đồng ý cho bà ăn uống và nghỉ ngơi lại nhà.
Đêm hôm đó, người mẹ nhìn thấy chỗ bà già kia nằm ngủ
phát ra ánh sáng thần kì. Nhìn kĩ, thì ở đó là một con Giao
Long to lớn đang cuộn mình nằm ngủ. Sợ hãi, người mẹ
không dám làm gì, đành nằm im ngủ tiếp.
Sáng hôm sau, bà lão rời đi. Trước khi đi, bà đưa cho hai
mẹ con một túi tro dặn rắc quanh nhà và một mảnh trấu
luôn mang theo mình. Bà bảo đó là phần thưởng cho tấm
lòng thơm thảo của hai mẹ con. Còn những kẻ mang danh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
viếng Phật lại vô tâm ngoài kia sẽ phải chịu quả báo. Nói
rồi hóa thành Giao Long bay đi.
Mấy hôm sau, từ dưới bàn thờ Phật dâng lên cột nước lớn,
chẳng mấy chốc gây sạt lở, nhấn chìm hết toàn bộ vùng
đất. Chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con là còn nguyên. Thấy
mọi người đau khổ trong biển nước, người mẹ thả miếng
trấu được cho xuống dòng nước, thì nó đột nhiên biến
thành chiếc thuyền lớn. Thế là hai mẹ con liền chèo thuyền
đi cứu người.
Bây giờ biển nước ấy vẫn con, được đặt tên là hồ Ba Bể.
Còn mỏm đất có ngôi nhà của hai mẹ con được gọi là Gò
Bà Góa.
Người ăn xin:
Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin
đến ngay trước mặt. Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc
giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại.
Tự nhiên, trong lòng cậu bé dấy lên một tình cảm xót
thương vô hạn. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con
người đau khổ kia thành xấu xí, kiệt sức.
Ông lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé
và rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé lúng túng lục tìm hết túi
nọ đến túi kia nhưng tiền không có, đồng hồ không có,
thậm chí không có cả chiếc khăn tay. Trong khi đó, bàn
tay kia vẫn chìa ra, chờ đợi.
Không biết làm cách nào, cậu bé đành nắm chặt lấy bàn
tay run rẩy ấy và nghẹn ngào:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt giàn
giụa nước; đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông siết chặt
bàn tay cậu bé, ông lão thì thào bằng giọng khản đặc:
- Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông nhiều lắm rồi
đấy!
Cậu bé thấy sống mũi cay cay và chợt hiểu ra rằng mình
cũng vừa nhận được một chút gì.
2.2 Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện
a. Yêu cầu HS đọc phần dàn ý trong SGK
- Yêu cầu HS ghi vào vở.
- GV chốt kiến thức:
* Mở bài: Giới thiệu câu chuyện
- Tên truyện
- Tên nhân vật
- …
* Thân bài: Ghi vắn tắt diễn biến của câu chuyện theo một
trong hai cách:
- Cách 1: Ghi từng sự việc theo trình tự thời gian
- Cách 2: Ghi từng sự việc gắn với mỗi địa điểm hoặc tình
huống.
* Lưu ý:
- Mỗi sự việc cần nêu cụ thể:
- HS đọc to rõ ràng
- HS lắng nghe, ghi chép
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Sự việc diễn ra khi nào? Ở đâu?
+ Chuyện gì xảy ra với nhân vật?
+ Nhân vật đã giải quyết ra sao?
- Ghi chép cụ thể hơn đối với sự việc chính, thể hiện lòng
trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật trong câu
chuyện.
* Kết bài: Nêu kết thúc câu chuyện. Có thể bày tỏ suy
nghĩ, cảm xúc về nội dung câu chuyện.
b. GV yêu cầu HS lập dàn ý cho 1 trong 3 câu chuyện ở
câu hỏi 1 SGK tr17.
- GV yêu cầu HS làm bài, làm việc cá nhân
- Gv gọi 1-2 HS trình bày, các HS lắng nghe.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- HS lắng nghe
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời.
- HS lắng nghe, ghi chép.
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:
+ Viết và trang trí được “Nội quy sử dụng tủ sách” của lớp.
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Đề bài: Viết và trang trí “Nội quy sử dụng tủ sách” của
lớp em.
- GV yêu cầu HS viết bài văn.
- GV yêu cầu 1-2 HS đọc bài văn đã viết.
- HS đọc to, rõ ràng
- HS nhận nhiệm vụ và trả
lời
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, khích lệ và chốt kiến thức:
Nội quy tủ sách được treo gần tủ sách.
1. Mỗi học sinh, giáo viên:
- Được quyền đọc sách, mượn sách
- Có trách nhiệm giữ gìn sách sạch sẽ, phẳng phiu, bảo vệ
tủ sách, ký mượn, ký trả sách.
- Được khuyến khích vận động quyên góp ủng hộ, tặng
sách để làm tăng số lượng sách trong tủ sách
2. Mỗi lần chỉ được mượn 1 quyển sách. Trả sách đã mượn
rồi mới được mượn quyển khác.
3. Bạn nào làm rách sách phải có trách nhiệm dán lại, đóng
lại sách cẩn thận trước khi trả.
4. Bạn nào đánh mất sách hoặc làm hỏng sách đến mức
không thể đọc được nữa, phải có trách nhiệm đền sách mới
hoặc một quyển sách khác có giá tiền tương đương và có
nội dung tốt.
5. Thủ thư lớp có trách nhiệm ghi chép cẩn thận sổ mượn
sách.
6. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm ghi chép Sổ Danh
mục sách và Sổ Báo cáo hoạt động tủ sách
- HS lắng nghe và ghi chép.
4. Hoạt động củng cố, dặn dò
- Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Giúp HS xác định được những nội dung chính của bài học.
+ Khích lệ tinh thần học tập của HS.
- Cách tiến hành:
* Củng cố:
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài
học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ,
khen ngợi những HS tích cực, nhắc nhở, động viên những
HS còn chưa tích cực, nhút nhát.
* Dặn dò:
- GV nhắc nhở HS:
+ Đọc lại bài Viết, học thuộc ghi nhớ.
+ Chia sẻ với người thân về bài đọc.
+ Đọc trước bài: Bài 3. Gieo ngày mới
- HS lắng nghe, tiếp thu
- HS lắng nghe, thực hiện