Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo Tuần 18

123 62 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(123 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Chân trời Lớp: sáng tạo)
……………………………... TUẦN 18
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản
- Luyện tập về kết từ và đại từ
- Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: TRANH LÀNG HỒ
Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch,
tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước
những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi
thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân
dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm
càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được
những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ
được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế: những bộ tranh
tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt
Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những
chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than
của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng
là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội
hoạ. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn: những hạt cát của điệp trắng
nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn
mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh. (Theo Nguyễn Tuân)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc
sống hằng ngày của làng quê Việt Nam? A. Tranh vẽ lợn, gà. B. Tranh vẽ chuột, ếch.
C. Tranh cây dừa, tố nữ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? (Đánh
dấu vào ô trống)
☐ Kĩ thuật tranh đạt tới sự trang trí tinh tế.
☐ Màu đen không pha bằng thuộc và được luyện bằng bột than của
những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê, đất nước: chất rơm bếp,
than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá.
☐ Màu xanh của trời được pha từ thứ thuốc màu đặc chế mua từ tây
phương rồi trộn nước từ giếng khơi đã đào từ ngàn năm.
☐ Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”
Câu 3: Màu đen trong tranh thường được lấy từ chất liệu nào?
(Đánh dấu vào ô trống) ☐ Chất rơm bếp. ☐ Than của cói chiếu.
☐ Màu nước mua đặt hàng từ Tây phương rồi pha cùng với nhọ nồi và bùn que quê nhà.
☐ Than của lá tre mùa thu rụng lá.
Câu 4: Màu trắng điệp trong tranh dân gian làng Hồ được chế từ đâu?
A. Được chế từ vôi tôi với nước mưa ủ nhiều năm.
B. Được chế từ bột lấy từ vỏ sò, vỏ điệp ở biển trộn với hồ loãng nấu
bằng bột gạo nếp tạo thành.
C. Được chế từ hỗn hợp xác ve cán nhỏ với hồ loãng nấu bằng bột gạo nếp tạo thành.
D. Được chế từ vôi ăn trầu của các bà, các mẹ với sắn dây đã được nấu cho đặc quánh lại.
Câu 5: Em hãy ghép đáp án ở cột trái với đáp án ở cột phải để được
những câu thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
Câu 6: Ý nghĩa của bài văn Tranh làng Hồ?
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ................... III. Luyện tập
Câu 1: Gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
Cái cò, cái vạc, cái nông,
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?
- Không không, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.
Chẳng tin, ông đến mà coi,
Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.
Câu 2: Gạch chân các đại từ trong các đoạn thơ sau: Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu
Câu 3: Phát hiện các đại từ có trong mỗi câu sau:
a. Tại nơi này, chúng tôi đã lưu giữ rất nhiều kỉ niệm bên nhau.
b. Tôi cũng thế, thích nghe nhạc và đi du lịch.
..................................................................................................................... ...................
..................................................................................................................... ...................
Câu 4: Gạch chân kết từ có trong câu sau:
Bạn ấy thích nghe nhạc còn tôi lại thích đọc truyện tranh.
Câu 5: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong phim hoạt hình. * Gợi ý: - Câu mở đầu: + Tên nhân vật. + Tên phim.


zalo Nhắn tin Zalo