Bộ 18 đề thi cuối kì 1 Lịch sử 12 chọn lọc từ các trường có lời giải

5.9 K 2.9 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 18 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ 18 Đề thi học kì 1 Lịch sử chọn lọc từ các trường bản word có lời giải chi tiết:

+ Đề thi học kì 1 Lịch sử Sở GD_ĐT Nam Định;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử trường THPT Đô Lương 2 - Nghệ An;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - TP.HCM;

+Đề thi học kì 1 Lịch sử trường THPT Lê Quý Đôn.

…..……………………

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(5891 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Một trong những quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức.
B. phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Á và châu Phi.
C. thành lập Hội quốc liên để duy trì hòa bình thế giới.
D. giải giáp quân đội của phát xít Đức ở châu Á.
Câu 2 (NB): Nội dung nào sau đây là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng. B. Hành động bội ước của thực dân Pháp.
C. Tác động của chiến tranh lạnh. D. Sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
Câu 3 (NB): Tháng 9 - 1947, Tổng Bí thư Trường Chinh xuất bản tác phẩm
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Toàn dân kháng chiến. D. Đường kách mệnh.
Câu 4 (NB): Nội dung nào sau đây không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
D. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Câu 5 (NB): Sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ năm 1950
A. có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng thế giới.
B. kết quả của đường lối đối ngoại hòa bình.
C. đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân ở châu Á.
D. là thắng lợi lớn của phe xã hội chủ nghĩa.
Câu 6 (TH): Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến sự phát triển phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở
nước ta là gì?
A. Tác động của cách mạng thế giới. B. Sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản.
C. Mâu thuẫn xã hội gay gắt. D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 7 (TH): Luận cương chính trị (1930) do Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Đông Dương là gì?
A. Đánh đổ đế quốc Mĩ. B. Đánh đổ thực dân Pháp.
C. Đánh đổ phong kiến. D. Đánh đổ phát xít Nhật.
Câu 8 (NB): Trong thời kì 1950 - 1973, các nước Tây Âu
A. chỉ quan hệ với Mĩ và Liên Xô. B. có nền kinh tế phát triển nhanh.
Trang 1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. lâm vào khủng hoảng và suy thoái.
Câu 9 (TH): Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) tổ chức diễn ra trong
điều kiện nào sau đây?
A. Điều kiện khách quan thuận lợi đã đến. B. Chính quyền thực dân bị khủng hoảng sâu sắc.
C. Nhân dân cả nước đã sẵn sàng vùng lên. D. Mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc.
Câu 10 (TH): Nội dung nào sau đây là khó khăn về chính trị của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm
1945?
A. Phát xít Nhật trở lại xâm lược. B. Lực lượng vũ trang không có trang bị.
C. Bọn phản động tăng cường phá hoại. D. Chính quyền cách mạng chưa ra đời.
Câu 11 (VDC): Bài học nào của cách mạng tháng Tám năm 1945 được nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa vận dụng trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
A. Kiên quyết chớp thời cơ thuận lợi để phát động nhân dân kháng chiến.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng ba thứ quân làm nòng cốt.
C. Tiến hành đồng thời đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao.
D. Phát huy tinh thần chủ động, tự lực, tự cường của dân tộc.
Câu 12 (TH): Một trong những mục đích của Nhật Bản khi chú trọng phát triển quan hệ với các nước
Đông Nam Á thời kì 1973 - 2000 là
A. loại bỏ ảnh hưởng của Mĩ. B. phát triển kinh tế của đất nước.
C. chi phối các nước đồng minh. D. củng cố liên minh truyền thống.
Câu 13 (NB): Ở Việt Nam, ngày 23 tháng 8 năm 1945
A. Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi. B. Huế khởi nghĩa thắng lợi.
C. Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi. D. toàn quốc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 14 (VD): Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta Nam Bộ Hà Nội trong những năm
1945 - 1946 có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. So sánh tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
C. Giành được thắng lợi quyết định trên mặt trận quân sự.
D. Được sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 15 (NB): Mục tiêu đấu tranh kinh tế của công nhân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930 -
1931 là
A. lật đổ chính quyền thực dân Pháp. B. thành lập Nhà nước Xô Viết.
C. đòi tăng lương, giảm giờ làm. D. đả đảo chế độ phong kiến.
Câu 16 (NB): Nhiệm vụ chủ yếu của Liên Xô giai đoạn 1946 - 1950 là
A. khôi phục kinh tế. B. kháng chiến và kiến quốc.
C. giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. D. bảo vệ hòa bình thế giới.
Trang 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 17 (VD): Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước. B. Chịu sự chi phối của Mĩ và Liên Xô.
C. Thành lập nhà nước dân chủ cộng hòa. D. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ.
Câu 18 (NB): Năm 1972, Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm mục đích nào sau đây?
A. Chống lại cách mạng giải phóng dân tộc. B. Hình thành liên minh quân sự mới.
C. Giải quyết khủng hoảng kinh tế. D. Thiết lập quan hệ đối tác toàn diện.
Câu 19 (VD): Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của phong trào giành bảo vệ độc
lập ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. ảnh hưởng của cách mạng Cuba. B. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ.
C. chiến tranh lạnh kết thúc. D. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
Câu 20 (NB): Nội dung nào sau đây không phải nhiệm vụ đấu tranh trước mắt của nhân dân ta trong
thời kì 1936 - 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc. B. Chống bọn tay sai phản động.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa. D. Chống phong kiến và đế quốc.
Câu 21 (TH): Nội dung nào sau đây phản ánh chính xác tình hình nước ta trong những năm 1939 - 1945?
A. Đầu năm 1945, khi thời chín muồi, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo toàn dân nổi dậy
tổng khởi nghĩa.
B. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời kêu gọi nhân dân
ta khởi nghĩa từng phần.
C. Chớp thời Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời chuyển hướng sang
đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Mặc dù chế độ thực dân, phát xít thống trị vô cùng tàn bạo song nhân dân ta vẫn hăng hái tham gia
cách mạng.
Câu 22 (NB): Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7 năm 1935) đề ra chủ trương thành lập
mặt trận
A. thống nhất nhân dân phản đế. B. dân tộc thống nhất phản đế.
C. nhân dân rộng rãi ở các nước. D. dân chủ rộng rãi ở các nước.
Câu 23 (NB): Sau cách mạng tháng Tám năm 1945
A. Việt Nam xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. phát xít Nhật trở lại xâm lược nước ta.
C. quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta.
D. nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
Câu 24 (TH): Một trong những nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh soạn là
A. tuyên bố thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. khẳng định chế độ phong kiến ở nước ta đã bị đánh đổ.
Trang 3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. khẳng định cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã thắng lợi.
D. thể hiện quyết tâm kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
Câu 25 (VD): Thực tiễn thời kì 1930 - 1945 phản ánh quy luật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định.
C. Có áp bức dân tộc, có đấu tranh dân tộc.
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 26 (NB): Tháng 8 năm 1948, tại bán đảo Triều Tiên
A. Nhà nước Đại Hàn Dân quốc thành lập.
B. Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
C. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời.
D. chiến tranh Triều Tiên bùng nổ và lan rộng.
Câu 27 (TH): Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thực tiễn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 1945?
A. Cuộc khủng bố trắng của thực đân Pháp đã phá vỡ trận địa cách mạng của Đảng Cộng sản Đông
Dương được xây dựng trong những năm 1930 - 1931.
B. Thực dân Pháp cai trị nhân dân ta bằng chính sách chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh
tế, nô dịch về văn hóa.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương đã biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để lập ra nhà
nước của nhân dân.
D. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến không tách rời nhau.
Câu 28 (VDC): Nhận xét nào sau đây phản ánh chính xác toàn diện về tình hình nước ta trong năm
1950?
A. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
B. Tuy nước ta giành được ưu thế tuyệt đối so do đế quốc Mĩ can thiệp nên ta gặp nhiều khó khăn.
C. Thời cơ chiến lược mới đã đến, nước ta có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.
D. Nhân dân ta có thêm thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới.
Câu 29 (VD): Nhân dân Bắc Bộ hành động như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Kêu gọi các bên kiềm chế. B. Ủng hộ về vật chất và tinh thần.
C. Gửi các đoàn quân Tây tiến vào Nam. D. Ủng hộ đấu tranh ngoại giao.
Câu 30 (TH): Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
A. là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
C. diễn ra và thắng lợi đầu tiên ở Hà Nội. D. sử dụng lực lượng vũ trang là chủ yếu.
Trang 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 31 (VDC): Nhiệm vụ chung của các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam thời kì 1930 -
1945 là
A. trực tiếp chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. B. chống đế quốc, phong kiến xâm lược.
C. kêu gọi nhân dân đứng lên khởi nghĩa. D. đấu tranh giành quyền lợi cho quần chúng.
Câu 32 (VDC): Nhiệm vụ hàng đầu xuyên suốt của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1919 - 1945 là
A. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày.
B. lật đổ ách thống trị của thực dân.
C. chống thực dân và chống phong kiến.
D. chống đế quốc và chống phát xít.
Câu 33 (VDC): Một trong những hạn chế của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là
A. trình độ khoa học - kĩ thuật ngày càng bị tụt hậu.
B. chiến lược toàn cầu nhanh chóng bị sụp đổ.
C. nền kinh tế tăng trưởng không liên tục.
D. đánh mất vị trí cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 34 (NB): Tháng 3 - 1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Bắc
Kì đã thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Tổng bộ Cộng sản. B. Đảng Cộng sản. C. Cộng sản đoàn. D. Chi bộ cộng sản.
Câu 35 (NB): Xu thế toàn cầu hóa là
A. một quy luật khách quan có thể đảo ngược.
B. hậu quả của tình trạng bùng nổ dân số trên thế giới.
C. hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
D. kết quả của sự phát triển nền kinh tế thế giới.
Câu 36 (NB): Năm 1950, thực dân Pháp
A. giành được thắng lợi quyết định ở Việt Nam.
B. công nhận độc lập, chủ quyền của Việt Nam.
C. bị thất bại nặng nề ở chiến trường Đông Dương.
D. hòa hoãn với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 37 (VDC): Nội dung nào sau đây là đặc điểm của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Quá trình chuẩn bị và đấu tranh đầy xương máu nhưng diễn ra tương đối ôn hòa.
B. là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc hoàn thành triệt để hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
C. Quá trình chuẩn bị và thành công đều diễn ra nhanh chóng, tương đối ôn hòa và ít đổ máu.
D. Là một cuộc đụng đầu lịch sử diễn ra lâu dài với nhiều hy sinh và tổn thất lớn.
Câu 38 (VD): Hội Việt Nam cách mạng Thanh niênViệt Nam Quốc dân Đảng (1927 - 1930) có điểm
chung nào sau đây?
A. Xác định lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân.
B. Xác định mục tiêu cuối cùng là xây dựng xã hội cộng sản.
Trang 5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ – Lớp 12
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1 (NB): Một trong những quy định của Hội nghị Ianta (2 - 1945) là
A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức.
B. phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Á và châu Phi.
C. thành lập Hội quốc liên để duy trì hòa bình thế giới.
D. giải giáp quân đội của phát xít Đức ở châu Á.
Câu 2 (NB): Nội dung nào sau đây là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân
Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta?
A. Thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng.
B. Hành động bội ước của thực dân Pháp.
C. Tác động của chiến tranh lạnh.
D. Sự can thiệp của đế quốc Mĩ.
Câu 3 (NB): Tháng 9 - 1947, Tổng Bí thư Trường Chinh xuất bản tác phẩm
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Toàn dân kháng chiến.
D. Đường kách mệnh.
Câu 4 (NB): Nội dung nào sau đây không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
C. Xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
D. Chuyển sang nền kinh tế thị trường.
Câu 5 (NB): Sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ năm 1950
A. có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng thế giới.
B. kết quả của đường lối đối ngoại hòa bình.
C. đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân ở châu Á.
D. là thắng lợi lớn của phe xã hội chủ nghĩa.
Câu 6 (TH): Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến sự phát triển phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở nước ta là gì?
A. Tác động của cách mạng thế giới.
B. Sự chỉ đạo của quốc tế cộng sản.
C. Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 7 (TH): Luận cương chính trị (1930) do Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng Đông Dương là gì?
A. Đánh đổ đế quốc Mĩ.
B. Đánh đổ thực dân Pháp.
C. Đánh đổ phong kiến.
D. Đánh đổ phát xít Nhật.
Câu 8 (NB): Trong thời kì 1950 - 1973, các nước Tây Âu
A. chỉ quan hệ với Mĩ và Liên Xô.
B. có nền kinh tế phát triển nhanh. Trang 1


C. đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. lâm vào khủng hoảng và suy thoái.
Câu 9 (TH): Cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930) tổ chức diễn ra trong
điều kiện nào sau đây?
A. Điều kiện khách quan thuận lợi đã đến.
B. Chính quyền thực dân bị khủng hoảng sâu sắc.
C. Nhân dân cả nước đã sẵn sàng vùng lên.
D. Mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc.
Câu 10 (TH): Nội dung nào sau đây là khó khăn về chính trị của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Phát xít Nhật trở lại xâm lược.
B. Lực lượng vũ trang không có trang bị.
C. Bọn phản động tăng cường phá hoại.
D. Chính quyền cách mạng chưa ra đời.
Câu 11 (VDC): Bài học nào của cách mạng tháng Tám năm 1945 được nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa vận dụng trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)?
A. Kiên quyết chớp thời cơ thuận lợi để phát động nhân dân kháng chiến.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng ba thứ quân làm nòng cốt.
C. Tiến hành đồng thời đấu tranh quân sự với chính trị, ngoại giao.
D. Phát huy tinh thần chủ động, tự lực, tự cường của dân tộc.
Câu 12 (TH): Một trong những mục đích của Nhật Bản khi chú trọng phát triển quan hệ với các nước
Đông Nam Á thời kì 1973 - 2000 là
A. loại bỏ ảnh hưởng của Mĩ.
B. phát triển kinh tế của đất nước.
C. chi phối các nước đồng minh.
D. củng cố liên minh truyền thống.
Câu 13 (NB): Ở Việt Nam, ngày 23 tháng 8 năm 1945
A. Hà Nội khởi nghĩa thắng lợi.
B. Huế khởi nghĩa thắng lợi.
C. Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi.
D. toàn quốc khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 14 (VD): Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Bộ và Hà Nội trong những năm
1945 - 1946 có điểm tương đồng nào sau đây?
A. Làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
B. So sánh tương quan lực lượng không có lợi cho ta.
C. Giành được thắng lợi quyết định trên mặt trận quân sự.
D. Được sự ủng hộ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 15 (NB): Mục tiêu đấu tranh kinh tế của công nhân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
A. lật đổ chính quyền thực dân Pháp.
B. thành lập Nhà nước Xô Viết.
C. đòi tăng lương, giảm giờ làm.
D. đả đảo chế độ phong kiến.
Câu 16 (NB): Nhiệm vụ chủ yếu của Liên Xô giai đoạn 1946 - 1950 là
A. khôi phục kinh tế.
B. kháng chiến và kiến quốc.
C. giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
D. bảo vệ hòa bình thế giới. Trang 2


Câu 17 (VD): Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng giữa các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước.
B. Chịu sự chi phối của Mĩ và Liên Xô.
C. Thành lập nhà nước dân chủ cộng hòa.
D. Lật đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ.
Câu 18 (NB): Năm 1972, Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm mục đích nào sau đây?
A. Chống lại cách mạng giải phóng dân tộc. B. Hình thành liên minh quân sự mới.
C. Giải quyết khủng hoảng kinh tế.
D. Thiết lập quan hệ đối tác toàn diện.
Câu 19 (VD): Một trong những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của phong trào giành và bảo vệ độc
lập ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. ảnh hưởng của cách mạng Cuba.
B. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ.
C. chiến tranh lạnh kết thúc.
D. Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
Câu 20 (NB): Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ đấu tranh trước mắt của nhân dân ta trong thời kì 1936 - 1939?
A. Chống chiến tranh đế quốc.
B. Chống bọn tay sai phản động.
C. Chống chế độ phản động thuộc địa.
D. Chống phong kiến và đế quốc.
Câu 21 (TH): Nội dung nào sau đây phản ánh chính xác tình hình nước ta trong những năm 1939 - 1945?
A. Đầu năm 1945, khi thời cơ chín muồi, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa.
B. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời kêu gọi nhân dân
ta khởi nghĩa từng phần.
C. Chớp thời cơ Nhật đảo chính Pháp, Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời chuyển hướng sang
đấu tranh giải phóng dân tộc.
D. Mặc dù chế độ thực dân, phát xít thống trị vô cùng tàn bạo song nhân dân ta vẫn hăng hái tham gia cách mạng.
Câu 22 (NB): Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (tháng 7 năm 1935) đề ra chủ trương thành lập mặt trận
A. thống nhất nhân dân phản đế.
B. dân tộc thống nhất phản đế.
C. nhân dân rộng rãi ở các nước.
D. dân chủ rộng rãi ở các nước.
Câu 23 (NB): Sau cách mạng tháng Tám năm 1945
A. Việt Nam xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. phát xít Nhật trở lại xâm lược nước ta.
C. quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào nước ta.
D. nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học.
Câu 24 (TH): Một trong những nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập do Hồ Chí Minh soạn là
A. tuyên bố thành lập nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. khẳng định chế độ phong kiến ở nước ta đã bị đánh đổ. Trang 3


C. khẳng định cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã thắng lợi.
D. thể hiện quyết tâm kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
Câu 25 (VD): Thực tiễn thời kì 1930 - 1945 phản ánh quy luật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Sự lãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định.
C. Có áp bức dân tộc, có đấu tranh dân tộc.
D. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Câu 26 (NB): Tháng 8 năm 1948, tại bán đảo Triều Tiên
A. Nhà nước Đại Hàn Dân quốc thành lập.
B. Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
C. Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời.
D. chiến tranh Triều Tiên bùng nổ và lan rộng.
Câu 27 (TH): Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng thực tiễn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945?
A. Cuộc khủng bố trắng của thực đân Pháp đã phá vỡ trận địa cách mạng của Đảng Cộng sản Đông
Dương được xây dựng trong những năm 1930 - 1931.
B. Thực dân Pháp cai trị nhân dân ta bằng chính sách chuyên chế về chính trị, bóc lột nặng nề về kinh
tế, nô dịch về văn hóa.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương đã biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách thích hợp để lập ra nhà nước của nhân dân.
D. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến không tách rời nhau.
Câu 28 (VDC): Nhận xét nào sau đây phản ánh chính xác và toàn diện về tình hình nước ta trong năm 1950?
A. Các nước xã hội chủ nghĩa công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta.
B. Tuy nước ta giành được ưu thế tuyệt đối so do đế quốc Mĩ can thiệp nên ta gặp nhiều khó khăn.
C. Thời cơ chiến lược mới đã đến, nước ta có bước phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ.
D. Nhân dân ta có thêm thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức mới.
Câu 29 (VD): Nhân dân Bắc Bộ có hành động như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp ở Nam Bộ (Việt Nam) sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Kêu gọi các bên kiềm chế.
B. Ủng hộ về vật chất và tinh thần.
C. Gửi các đoàn quân Tây tiến vào Nam.
D. Ủng hộ đấu tranh ngoại giao.
Câu 30 (TH): Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
A. là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
C. diễn ra và thắng lợi đầu tiên ở Hà Nội.
D. sử dụng lực lượng vũ trang là chủ yếu. Trang 4


zalo Nhắn tin Zalo