Bộ tài liệu, chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT 8, 9, 10 điểm Sinh Học

382 191 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Sinh Học
Dạng: Chuyên đề
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Bộ tài liệu, chuyên đề ôn thi THPTQG 8, 9, 10 điểm môn Sinh Học 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Sinh học ôn thi THPT Quốc Gia.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(382 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao
Nguyên tử  Phân tử  Bào quan  Tế bào  Mô  Cơ quan 
Sinh quyển  Hệ sinh thái  Quần xã  Quần thể  Cơ thể  Hệ cơ quan Các giới sinh vật Giới Nấm Giới thực vật Giới động vật Gồm nấm men, nấm sợi, Đa bào, nhân thực. Đa bào, nhân thực, dị nấm đảm.
Có khả năng quang hợp (tự dưỡng). dưỡng, có khả năng di
Nhân thực, đơn bào hoặc
Có thành xenlulôzơ, không có khả chuyển. đa bào, dị dưỡng. năng di chuyển Giới nguyên sinh
Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên Nhân thực sinh.
Nhân thực, tự dưỡng hoặc dị dưỡng. Giới khởi sinh Nhân sơ
Nhân sơ, tự dưỡng, hoại sinh hoặc kí sinh.
PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.
Các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
A. nguyên tử, tế bào, cơ quan, cơ thể và quần thể.
B. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
C. cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển.
D. nguyên tử, phân tử, bào quan, tế bào, cơ quan và cơ thể.
Câu 2. Tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định tạo thành A. hệ cơ quan. B. cơ thể. C. mô. D. bào quan.
Câu 3. Cho ví dụ sau: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở một mức độ nhất
định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa cơ thể về trạng thái bình thường. Ví dụ
trên chứng minh đặc điểm nào của các cấp tổ chức sống?
A. Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
B. Thế giới sống liên tục tiến hóa.
C. Thế giới sống có khả năng tự điều chỉnh.
D. Thế giới sống là hệ thống mở.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống?
A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.


B. Là hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh.
C. Liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa.
D. Các cấp tổ chức sống tồn tại và phát triển độc lập, riêng rẽ tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú.
Câu 5. Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm tế bào nhân thực?
A. Giới khởi sinh, nấm, thực vật, động vật.
B. Giới nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
C. Giới khởi sinh, thực vật, động vật.
D. Giới thực vật, động vật, giới khởi sinh.
Câu 6. Giới thực vật gồm những sinh vật
A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
B. đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm.
C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng.
D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, có khả năng phản ứng chậm. Đáp án: 1 – C 2 – C 3 – C 4 – D 5 – B 6 - D


CHƯƠNG 1: SINH HỌC TẾ BÀO
CHUYÊN ĐỀ 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Nguyên tố đa lượng C, H, O, N, P, …. Các nguyên tố hóa học Nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Cu, Mo, … Nguyên tố siêu vi lượng Co, Ni, Se, … Ca C cbohi c đra đr t Đạ Đ i ạ phân tử n t tr t ong tế ong t bào bà Lipit 1. Cấu t ấ ạo hóa học o hóa pit học 2. Cấu t ấ rúc r không gian a Pr P ote ot in 3. Chức hứ năng nă Axit xi nucl nuc eic i (A ( N A D, D A , RN R )
PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1.
Đơn phân của prôtêin là A. mônôsaccarit. B. phôtpholipit. C. axit amin. D. sterôit.
Câu 2. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là
A. chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn.
B. chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn.
C. chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu.
D. chuỗi pôlipeptit ở dạng cấu trúc không gian ba chiều.
Câu 3. Khi làm sữa chua, ban đầu sữa ở dạng lỏng, tại sao khi lên men thành sản phẩm, sữa lại đặc hơn?
A. Sữa để lâu nên cô đặc lại.
B. Prôtein sữa bị biến tính.
C. Nấm men đã hấp thụ bớt nước.
D. Vi khuẩn lactic đã hấp thụ nước cho hoạt động sống.
Câu 4. Các nguyên tố hóa học cấu tạo của cacbohiđrat là: A. C, H. B. H, O. C. C, O. D. C, H và O.
Câu 5. Thành phần cấu tạo của lipit là
A. axit béo và rượu.
B. đường và rượu.
C. glixêrol và đường.
D. glixêrol và axit béo.
Câu 6. Phôtpholipit có chức năng chủ yếu là
A. tham gia cấu tạo nhân của tế bào.
B. thành phần cấu tạo của màng tế bào.
C. là thành phần của máu ở động vật.
D. cấu tạo nên chất diệp lục ở cây.
Câu 7. Nhóm chất nào sau đây là đường có chứa 6 nguyên tử cacbon?
A. Glucôzơ, fructôzơ, pentôzơ.
B. Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ.
C. Galactôzơ, xenlucôzơ, tinh bột.
D. Tinh bột, lactôzơ, pentôzơ.
Câu 8. Trong cấu tạo tế bào thực vật, xenlulôzơ có tập trung ở

A. màng nhân. B. thành tế bào. C. nhân tế bào. D. chất nguyên sinh.
Câu 9. Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ trong tế bào là
A. tham gia cấu tạo thành tế bào.
B. cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.
C. tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể.
D. là thành phần của phân tử ADN.
Câu 10. Khi nhỏ thuốc thử tinh bột vào nước cháo loãng sẽ xuất hiện
A. kết tủa đỏ gạch. B. màu xanh sẫm.
C. kết tủa màu bạc. D. màu xanh tím.
Câu 11. Khi bị ốm, mất sức, người bệnh được truyền dịch đường để bổ sung năng lượng. Khi đi thăm
người ốm, nên chọn loại hoa quả nào sau đây sẽ tốt cho sức khỏe người bệnh hơn? A. Cam. B. Nho. C. Táo. D. Mía.
Câu 12. Tại sao khi quấy bột cho trẻ em bác sĩ khuyên bổ sung thêm 1 chút dầu ăn?
A. Để bột có vị đậm đà hơn.
B. Để kích thích trẻ ăn hơn.
C. Bổ sung thêm chất béo cho trẻ. D. Hòa tan vitamin.
Câu 13. Đặc điểm chung của ADN và ARN là
A. có cấu trúc một mạch. B. có cấu trúc hai mạch.
C. được cấu tạo từ 1 loại đường 5 cacbon.
D. cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. A. B. C. D. Đáp án: 1 – C 2 – A 3 – B 4 – D 5 – D 6 – B 7 – B 8 – B 9 – B 10 – D 11 – B 12 – D 13 – D


zalo Nhắn tin Zalo