SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG …
MÔN: TOÁN – LỚP 11 MÃ ĐỀ MT102 Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: 5
Câu 1. Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là
thì số đo bằng độ của góc 4
lượng giác đó là A. o 5 ; B. o 15 ; C. o 172 ; D. o 225 .
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là 90 ? A. O , A OB; B. O , A OA ; C. O , A OB ; D. O , A OA .
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là sai? sin A. 1 sin 1; 1 cos 1; B. tan cos 0; cos cos C. cot sin 0; D. 2 2 sin 2 cos 2 2. sin 1 Câu 4. Cho cos . Khi đó 3 sin bằng 3 2 2 1 1 2 A. ; B. ; C. ; D. . 3 3 3 3
Câu 5. Cho góc thỏa mãn 12 sin và
. Giá trị của cos là 13 2 1 5 5 1 A. cos ; B. cos ; C. cos ; D. cos . 13 13 13 13
Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. sin 2030a 2030sin . a cosa ;
B. sin 2030a 2030sin 1015a.cos1015a ;
C. sin 2030a 2sin c a osa ;
D. sin 2030a 2sin 1015a.cos1015a .
Câu 7. Trong các hàm số y sin x , y cos x , y tan x , y cot x , có bao nhiêu hàm
số có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ? A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.
Câu 8. Hàm số y sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì 1 A. ; B. 2; C. ; D. . 2
Câu 9. Cho hàm số y cos x có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Hàm số y cos x đồng biến trên khoảng nào? 3 A. 0; ; B. ; ; C. 3 ; 2 ; D. ; . 2 2 2 2
Câu 10. Tập xác định D của hàm số y sinx 2 là A. D R ; B. D 2;
; C. D 0;2; D. D .
Câu 11. Tập giá trị T của hàm số y 5 3sin x là A. T 1 ; 1 ; B. T 3 ; 3 ; C. T 2;8 ; D. T 5; 8 .
Câu 12. Tất cả nghiệm của phương trình tan x tan là 11 A. x k2 , k ; B. x k , k ; 11 11 C. x k2 , k ; D. x k , k . 11 11 x
Câu 13. Nghiệm của phương trình cos 1 là 2
A. x k 2 k ; B. x k , k ;
C. x k 2 , k ; D. x k2 , k . 2
Câu 14. Giá trị của tham số m để phương trình sin x m 0 có nghiệm là A. m ; 1 1; ; B. m ; 1 1; ; C. m 1 ; 1 ; D. m 1 ; 1 . x
Câu 15. Nghiệm của phương trình cot 1 là 2 4 A. x k , k ;
B. x k , k ; 2 C. x k2 , k ;
D. x k 2 , k . 2
Câu 16. Dãy số nào dưới đây là dãy số nguyên tố nhỏ hơn 10 theo thứ tự tăng dần? A. 0;1;2;3;5;7 ; B. 1;2;3;5;7 ; C. 2;3;5;7 ; D. 1;3;5;7 . Câu 17. Với * n
, trong các dãy số u cho bởi số hạng tổng quát u sau, dãy số n n nào là dãy số tăng? 2 3 n A. u ; B. u ; C. u 2n ; D. u . n 2 n 3n n n n
Câu 18. Cho dãy số u có 2
u n n 1. Số 19
là số hạng thứ mấy của dãy? n n A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
Câu 19. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng? A. 1; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; B. 1; 3 ; 6 ; 9 ; 12 ; C. 1; 3 ; 7 ; 11 ; 15 ; D. 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9 .
Câu 20. Cho cấp số cộng u có u 0
,1 và d 0,1. Số hạng thứ 7 của cấp số n 1 cộng là A. 0,5 ; B. 0,6 ; C. 1,6 ; D. 6 .
Câu 21. Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng 1;1; 3 ;... bằng 9800 ? A. 98; B. 99; C. 100; D. 101.
Câu 22. Cho bốn điểm , A ,
B C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên A ,
B AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I . Điểm I không
thuộc mặt phẳng nào sao đây? A. BCD ; B. ABD ; C. CMN ; D. ACD .
Câu 23. Cho hai đường thẳng a,b cắt nhau và không đi qua điểm A . Xác định được
nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi a,b và A? A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 24. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên? A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
Câu 25. Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được
bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 2; B. 3; C. 4; D. 6.
Câu 26. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC ,
điểm G là trọng tâm của tam giác BCD . Giao điểm của đường thẳng MG với mặt phẳng ABC là
A. giao điểm của MG và BC ;
B. giao điểm của MG và AC ;
C. giao điểm của MG và AN ;
D. giao điểm của MG và AB .
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD , có ABCD là tứ giác không có cặp cạnh đối nào
song song, M là trung điểm SA . Gọi I là giao điểm của AB và CD , K là giao
điểm của AD và CB . Giao tuyến của hai mặt phẳng SAB và MCD là A. MI ; B. MK ; C. IK ; D. SI .
Câu 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hỏi cạnh CD
chéo với tất cả các cạnh nào của hình chóp?
Đề thi giữa kì 1 Toán 11 Cánh diều (đề 2)
701
351 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa kì 1 môn Toán 11 Cánh diều mới nhất năm 2023 - 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 11.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(701 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT102
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 11
Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Nếu một góc lượng giác có số đo bằng radian là
5
4
thì số đo bằng độ của góc
lượng giác đó là
A.
o
5
; B.
o
15
; C.
o
172
; D.
o
225
.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ
,Oxy
cho đường tròn lượng giác như hình vẽ bên
dưới.
Hỏi góc lượng giác nào sau đây có số đo là
90
?
A.
,OA OB
; B.
,OA OA
; C.
,OA OB
; D.
,OA OA
.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A.
1 sin 1; 1 cos 1
; B.
sin
tan cos 0
cos
;
C.
cos
cot sin 0
sin
; D.
22
sin 2 cos 2 2
.
Câu 4. Cho
1
cos
3
. Khi đó
3
sin
2
bằng
A.
2
3
; B.
1
3
; C.
1
3
; D.
2
3
.
Câu 5. Cho góc
thỏa mãn
12
sin
13
và
2
. Giá trị của
cos
là
A.
1
cos
13
; B.
5
cos
13
; C.
5
cos
13
; D.
1
cos
13
.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
sin 2030 2030sin .cosa a a
;
B.
sin 2030 2030sin 1015 .cos 1015a a a
;
C.
sin 2030 2sin cosa a a
;
D.
sin 2030 2sin 1015 .cos 1015a a a
.
Câu 7. Trong các hàm số
sinyx
,
cosyx
,
tanyx
,
cotyx
, có bao nhiêu hàm
số có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
A. 0; B. 1; C. 2; D. 3.
Câu 8. Hàm số
sinyx
là hàm số tuần hoàn với chu kì
A.
; B.
2
; C.
1
2
; D.
.
Câu 9. Cho hàm số
cosyx
có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Hàm số
cosyx
đồng biến trên khoảng nào?
A.
0;
; B.
3
;
22
; C.
3 ; 2
; D.
;
22
.
Câu 10. Tập xác định
D
của hàm số
sin 2yx
là
A.
D R
; B.
2;D
; C.
0;2D
; D.
D
.
Câu 11. Tập giá trị
T
của hàm số
5 3sinyx
là
A.
1;1T
; B.
3;3T
; C.
2;8T
; D.
5;8T
.
Câu 12. Tất cả nghiệm của phương trình
tan tan
11
x
là
A.
2,
11
x k k
; B.
,
11
x k k
;
C.
2,
11
x k k
; D.
,
11
x k k
.
Câu 13. Nghiệm của phương trình
cos 1
2
x
là
A.
2x k k
; B.
,x k k
;
C.
2,x k k
; D.
2,
2
x k k
.
Câu 14. Giá trị của tham số
m
để phương trình
sin 0xm
có nghiệm là
A.
; 1 1;m
; B.
; 1 1;m
;
C.
1;1m
; D.
1;1m
.
Câu 15. Nghiệm của phương trình
cot 1
24
x
là
A.
,
2
x k k
; B.
,x k k
;
C.
2,
2
x k k
; D.
2,x k k
.
Câu 16. Dãy số nào dưới đây là dãy số nguyên tố nhỏ hơn
10
theo thứ tự tăng dần?
A.
0;1;2;3;5;7
; B.
1;2;3;5;7
; C.
2;3;5;7
; D.
1;3;5;7
.
Câu 17. Với
*
n
, trong các dãy số
n
u
cho bởi số hạng tổng quát
n
u
sau, dãy số
nào là dãy số tăng?
A.
2
3
n
n
u
; B.
3
n
u
n
; C.
2
n
n
u
; D.
2
n
n
u
.
Câu 18. Cho dãy số
n
u
có
2
1
n
u n n
. Số
19
là số hạng thứ mấy của dãy?
A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
Câu 19. Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A.
1; 2; 4; 6; 8
; B.
1; 3; 6; 9; 12
;
C.
1; 3; 7; 11; 15
; D.
1; 3; 5; 7; 9
.
Câu 20. Cho cấp số cộng
n
u
có
1
0,1u
và
0,1d
. Số hạng thứ
7
của cấp số
cộng là
A.
0,5
; B.
0,6
; C.
1,6
; D.
6
.
Câu 21. Tổng của bao nhiêu số hạng đầu của cấp số cộng
1; 1; 3;...
bằng
9800
?
A. 98; B. 99; C. 100; D. 101.
Câu 22. Cho bốn điểm
, , ,A B C D
không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên
,AB AD
lần lượt lấy các điểm
M
và
N
sao cho
MN
cắt
BD
tại
I
. Điểm
I
không
thuộc mặt phẳng nào sao đây?
A.
BCD
; B.
ABD
; C.
CMN
; D.
ACD
.
Câu 23. Cho hai đường thẳng
,ab
cắt nhau và không đi qua điểm
A
. Xác định được
nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng bởi
,ab
và
A
?
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 24. Hình chóp lục giác có bao nhiêu mặt bên?
A. 4; B. 5; C. 6; D. 7.
Câu 25. Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được
bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?
A. 2; B. 3; C. 4; D. 6.
Câu 26. Cho tứ diện
ABCD
. Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm của các cạnh
,AD BC
,
điểm
G
là trọng tâm của tam giác
BCD
. Giao điểm của đường thẳng
MG
với mặt
phẳng
ABC
là
A. giao điểm của
MG
và
BC
; B. giao điểm của
MG
và
AC
;
C. giao điểm của
MG
và
AN
; D. giao điểm của
MG
và
AB
.
Câu 27. Cho hình chóp
.S ABCD
, có
ABCD
là tứ giác không có cặp cạnh đối nào
song song,
M
là trung điểm
SA
. Gọi
I
là giao điểm của
AB
và
CD
,
K
là giao
điểm của
AD
và
CB
. Giao tuyến của hai mặt phẳng
SAB
và
MCD
là
A.
MI
; B.
MK
; C.
IK
; D.
SI
.
Câu 28. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Hỏi cạnh
CD
chéo với tất cả các cạnh nào của hình chóp?
A.
;SA AB
; B.
;SA SB
; C.
;SB AB
; D.
;SB AD
.
Câu 29. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt thuộc hai mặt phẳng khác nhau thì chéo
nhau;
B. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau thì chéo nhau;
C. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau;
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì không chéo
nhau.
Câu 30. Cho tứ diện
ABCD
. Gọi
,IJ
lần lượt là trọng tâm các tam giác
ABC
và
ABD
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
IJ
song song với
CD
; B.
IJ
song song với
AB
;
C.
IJ
chéo
CD
; D.
IJ
cắt
AB
.
Câu 31. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình bình hành. Gọi
d
là giao
tuyến của hai mặt phẳng
SAD
và
SBC
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A.
d
qua
S
và song song với
BC
; B.
d
qua
S
và song song với
DC
;
C.
d
qua
S
và song song với
AB
; D.
d
qua
S
và song song với
BD
.
Câu 32. Cho đường thẳng
a
và mặt phẳng
P
trong không gian. Có bao nhiêu vị trí
tương đối của
a
và
P
?
A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.
Câu 33. Trong không gian, cho đường thẳng
d
song song với mặt phẳng
, mặt
phẳng
qua
d
cắt
theo giao tuyến
d
. Khi đó
A.
//dd
; B.
d
cắt
d
;
C.
d
và
d
chéo nhau; D.
dd
.
Câu 34. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang, đáy lớn
AB
. Gọi
,PQ
lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh
SA
và
SB
sao cho
1
3
SP SQ
SA SB
. Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A.
PQ
cắt
ABCD
; B.
PQ ABCD
;
C.
//PQ ABCD
; D.
PQ
và
CD
chéo nhau.
Câu 35. Cho tứ diện
ABCD
, gọi
12
,GG
lần lượt là trọng tâm tam giác
BCD
và
.ACD
Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
12
//GG ABD
;
B. Ba đường thẳng
12
,BG AG
và
CD
đồng quy;
C.
12
//GG ABC
;
D.
12
2
3
GG AB
.
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác:
a)
sin 2 cos 0
4
xx
; b)
2
3
2 3tan 6 0
cos
x
x
.
Bài 2. (1,0 điểm) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình thang (hai đáy
AB CD
). Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm của
,SA SB
.
a) Tìm giao điểm
P
của
SC
và mp
ADN
.
b) Biết
AN
cắt
DP
tại
I
. Chứng minh
//SI AB
. Tứ giác
SABI
là hình gì?
Bài 3. (1,0 điểm) Cho phương trình
2
2sin 1 3cos2 2sin 3 4cosx x x m x
.
Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để phương trình có đúng ba nghiệm phân biệt
trên đoạn
;
44
.
-----HẾT-----
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT102
HƯỚNG DẪN GIẢI
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
MÔN: TOÁN – LỚP 11
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu 1
D
Câu 11
C
Câu 21
C
Câu 31
A
Câu 2
C
Câu 12
B
Câu 22
D
Câu 32
C
Câu 3
D
Câu 13
A
Câu 23
C
Câu 33
A
Câu 4
C
Câu 14
C
Câu 24
C
Câu 34
C
Câu 5
C
Câu 15
D
Câu 25
B
Câu 35
D
Câu 6
D
Câu 16
C
Câu 26
C
Câu 7
D
Câu 17
C
Câu 27
A
Câu 8
B
Câu 18
B
Câu 28
B
Câu 9
C
Câu 19
C
Câu 29
D
Câu 10
A
Câu 20
A
Câu 30
A
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu 1.
Đáp án đúng là: D
Ta có
o
o
5 180 5
225
44
rad
.
Câu 2.
Đáp án đúng là: C
Chiều âm là chiều kim đồng hồ nên ta có số đo góc lượng giác
o
, 90OA OB
.
Câu 3.
Đáp án đúng là: D
Ta có:
22
sin 2 cos 2 1
nên phương án D là sai.
Câu 4.
Đáp án đúng là: C
Ta có
3 3 1
sin cos cos 2 cos cos
2 2 2 3
.
Câu 5.
Đáp án đúng là: C
Vì
2
nên
cos 0
.
Ta có
2
22
12 25 5
cos 1 sin 1 cos
13 169 13
.
Câu 6.
Đáp án đúng là: D
Áp dụng công thức
sin2 2sin .cos
ta được
sin 2030 2sin 1015 cos 1015a a a
.
Câu 7.
Đáp án đúng là: D
Các hàm số
sinyx
,
tanyx
,
cotyx
là các hàm số lẻ, có đồ thị đối xứng qua
gốc tọa độ. Hàm số
cosyx
là hàm số chẵn, có đồ thị đối xứng qua trục tung.
Vậy có 3 hàm số có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.
Câu 8.
Đáp án đúng là: B
Hàm số
sinyx
là hàm số tuần hoàn với chu kì
2
.
Câu 9.
Đáp án đúng là: C
Từ đồ thị nhận thấy hàm số
cosyx
đồng biến trên
3 ; 2
.
Câu 10.
Đáp án đúng là: A
Ta có
1 sin 1 1 sin 2 3,x x x R
.
Do đó luôn tồn tại căn bậc hai của
sin 2x
với mọi
xR
. Vậy tập xác định
D R
.
Câu 11.
Đáp án đúng là: C
Ta có
1 sin 1 3 3sin 3xx
8 5 3sin 2 2 8 2;8 .x y T
Câu 12.
Đáp án đúng là: B
tan tan
11
x
,
11
x k k
.
Câu 13.
Đáp án đúng là: A
Ta có:
cos 1
2
x
2x k k
.
Câu 14.
Đáp án đúng là: C
Phương trình
sin 0 sinx m x m
có nghiệm khi
1m
, tức
1;1m
.
Câu 15.
Đáp án đúng là: D
Ta có:
cot 1 ,
2 4 2 4 4
xx
kk
, 2 ,
22
x
k k x k k
.
Câu 16.
Đáp án đúng là: C
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn
1
và chỉ có hai ước số là
1
và chính nó.
Vậy dãy số nguyên tố nhỏ hơn
10
là
2
,
3
,
5
,
7
.
Câu 17.
Đáp án đúng là: C
Do
2;
n
n
là các dãy dương và tăng nên
11
;
2
n
n
là các dãy giảm, do đó loại các phương
án A, B.
Xét phương án C:
1
1
2 2 2 2 0
n n n n
n n n
u u u
. Do đó dãy số
2
n
n
u
là dãy
số tăng.
Xét phương án D:
2
n
n
u
có
25
4; 8uu
nên
25
uu
, do đó
n
u
không là dãy số
tăng.
Câu 18.
Đáp án đúng là: B
Giả sử
19
n
u
,
*
n
.
Suy ra
2
1 19nn
2
20 0nn
5
4
n
nl
.
Vậy số
19
là số hạng thứ
5
của dãy số.
Câu 19.
Đáp án đúng là: C
Ta thấy dãy số
1; 3; 7; 11; 15
là một cấp số cộng có số hạng đầu là 1 và công sai
là
4
.
Câu 20.
Đáp án đúng là: A
Ta có:
71
6 0,1 6.0,1 0,5u u d
.
Câu 21.
Đáp án đúng là: C
1
. 2 1 . 2.1 1 2
9800
22
n
n u n d n n
S
2
100
2 4 19600 0
98
n tm
nn
n ktm
Vậy tổng của 100 số hạng đầu của cấp số cộng bằng
9800
.
Câu 22.
Đáp án đúng là: D
,I BD I BCD ABD
.
I MN I CMN
.
Vậy điểm
I
không thuộc mặt phẳng
ACD
.
Câu 23.
Đáp án đúng là: C
Có nhiều nhất 3 mặt phẳng được tạo là
,ab
,
,Aa
và
,Ab
.
Câu 24.
Đáp án đúng là: C
Quan sát hình vẽ ta thấy hình chóp lục giác đều có 6 mặt bên.
Câu 25.
Đáp án đúng là: B
Vì
4
điểm không đồng phẳng tạo thành một tứ diện mà tứ diện có
4
mặt.
Câu 26.
Đáp án đúng là: C
I
A
B
C
D
M
N
Ta thấy
MG ADN
và
DM DG
MA GN
nên
,MG AN
cùng thuộc một mặt phẳng và
không song song với nhau.
Gọi
I
là giao điểm của
MG
và
AN
.
Do
I AN I ABC
I
là giao điểm của
MG
và mặt phẳng
ABC
.
Câu 27.
Đáp án đúng là: A
Trong
ABCD
,
AB
cắt
CD
tại
I
1
I AB SAB
I SAB MCD
I CD MCD
Lại có:
2
M AB SAB
M SAB MCD
M MCD
.
Từ (1) và (2); suy ra
MI
là giao tuyến của
SAB
và
MCD
.
Câu 28.
Đáp án đúng là: B
I
G
N
M
A
B
C
D
Theo hình vẽ ta có
CD
chéo với
;SA SB
.
Câu 29.
Đáp án đúng là: D
Hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng thì chúng đồng phẳng nên
không chéo nhau.
Câu 30.
Đáp án đúng là: A
Gọi
,MN
lần lượt là trung điểm của
,BC BD
, ta có
//MN CD
1
Xét
AMN
có
2
3
AI AJ
AM AN
//IJ MN
2
Câu 31.
Đáp án đúng là: A
Ta có :
//
//
SAD SBC d
d BC
AD BC
.
Câu 32.
Đáp án đúng là: C
Có
3
vị trí tương đối của
a
và
P
, đó là:
a
nằm trong
P
,
a
song song với
P
và
a
cắt
P
.
Câu 33.
Đáp án đúng là: A
Ta có:
d
. Do
d
và
d
cùng thuộc
nên
d
cắt
d
hoặc
//dd
.
Nếu
d
cắt
d
, khi đó
d
cắt
(mâu thuẫn với giả thiết). Vậy
//dd
.
Câu 34.
Đáp án đúng là: C
(P)
a
A
a
(P)
a
(P)
Xét tam giác
SAB
có
1
3
SP SQ
SA SB
nên
//PQ AB
(theo định lý Thalès đảo).
//
//
PQ AB
AB ABCD PQ ABCD
PQ ABCD
.
Câu 35.
Đáp án đúng là: D
Gọi
M
là trung điểm của
CD
.
Xét
ABM
ta có:
12
12
12
//
1
1
3
3
GG AB
MG MG
MB MA
GG AB
D sai.
Vì
1 2 1 2
// //GG AB GG ABD
A đúng.
Vì
1 2 1 2
// //GG AB GG ABC
C đúng.
Ba đường
12
,,BG AG CD
, đồng quy tại
M
B đúng.
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1. (1,0 điểm)
Q
P
A
B
D
C
S
a)
sin 2 cos 0
4
xx
sin 2 sin 0
42
xx
sin 2 sin
42
xx
sin 2 sin
42
xx
22
42
22
42
x x k
k
x x k
2
4
2
12 3
xk
k
k
x
Vậy phương trình có nghiệm là
2
2
4 12 3
k
x k x k
.
b)
2
3
2 3tan 6 0
cos
x
x
(Điều kiện:
cos 0
2
x x k k
)
2
3. 1 tan 2 3tan 6 0xx
2
3tan 2 3tan 3 0xx
tan 3
3
tan
3
x
x
3
6
xk
k
xk
(thỏa mãn điều kiện xác định).
Vậy phương trình có nghiệm là
;
36
x k x k k
.
Bài 2. (1,0 điểm)
a) Ta có
N
là điểm chung thứ nhất;
E BC AD E
là điểm chung thứ 2
SBC ADN NE
.
Gọi
P SC NE
. Khi đó
P SC ADN
.
b) Ta có :
//
SI SAB SCD
AB SAB
CD SCD
AB CD
// //SI AB CD
.
Mà
//MN AB
(do
MN
là đường trung bình của
SAB
)
//MN SI
, lại có
M
là trung điểm của
SA
N
là trung điểm của
AI
Tứ giác
SABI
có
N
là trung điểm của
,SB AI
nên
SABI
là hình bình hành.
Bài 3. (1,0 điểm)
Ta có:
2
2sin 1 3cos2 2sin 3 4cosx x x m x
2
2sin 1 3cos2 2sin 4sin 1x x x m x
2sin 1 3cos2 2sin 2sin 1 2sin 1x x x m x x
2sin 1 3cos2 1 0x x m
1
sin
2
1
cos2
2
x
m
x
Xét
2
1
6
sin
5
2
2
6
xk
xk
xk
Z
, vì
;
44
x
nên phương trình đã cho có
một nghiệm là
6
x
.
Do đó để thoả mãn yêu cầu bài toán thì phương trình
1
cos2
2
m
x
phải có đúng hai
nghiệm phân biệt khác
6
trên
;
44
.
Xét hàm số
cos2yx
có bảng biến thiên trên
;
44
như sau:
Từ BBT suy ra yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi
1
01
2
11
22
m
m
11
0
m
m
.
Vậy
1;1 \ 0m
.
-----HẾT-----