Đề thi thử tốt nghiệp Sinh học trường THPT Hoằng Hóa 3 năm 2024

100 50 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 12 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Sinh học (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    2.5 K 1.3 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(100 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1
TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 3 NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN THI: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian 50 phút không kể thời gian phát đề
(40 câu trắc nghiệm)
Câu 1. Ở chim, hô hấp nhờ phổi và hệ thống túi khí nên
A. khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu CO2 đi qua phổi.
B. khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi.
C. khi hít vào và thở ra đều có không khí không chứa O2 đi qua phổi.
D. khi hít vào túi khí sau và túi khí trước đều phồng chứa khí giàu O2.
Câu 2. Thành phần nào làm khuôn cho quá trình phiên mã? A. ADN.
B. mARN. C. tARN. D. Riboxom.
Câu 3. Cặp phép lai nào sau đây là cặp phép lai thuận nghịch ?
A. ♂AA x ♀AA và ♂aa x ♀aa. B. ♂AA x ♀AA và ♂aa x ♀Aa.
C. ♂AA x ♀Aa và ♂Aa x ♀AA. D. ♂Aa x ♀Aa và ♂Aa x ♀aa.
Câu 4. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra F1 có hai loại kiểu gen.
A. Aa x aa B. AA x aa C. Aa x Aa D. aa x aa
Câu 5 Năng suất kinh tế là gì?
A. Là phần chất khô tích lũy trong cơ quan có giá trị kinh tế
B. Là phần chất khô trong toàn bộ cơ thể thực vật
C. Là phần chất khô tích lũy trong thân
D. Là phần chất khô tích lũy trong hạt
Câu 6. Nhân tố tiến hóa nào sau đây chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay
đổi tần số alen của quần thể?
A. Đột biến. B. Di nhập gen.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 7. Trong quy trình tạo cừu Đôly bằng kỹ thuật chuyển nhân, thao tác nào dưới đây không chính xác?
A.Tách các tế bào tuyến vú của cừu mặt trắng để làm tế bào cho nhân.
B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng ghép nhân phát triển thành phôi.
C. Chuyển phôi vào một con cừu mẹ để nó mang thai. Sau thời gian mang thai giống như tự
nhiên, cừu mẹ này đã đẻ ra cừu con (cừu Đôly) giống y như con cừu ban mặt trắng cho nhân.
D. Tách tế bào trứng cừu mặt trắng, chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào và kích thích phát triển.
Câu 8. Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu ?
A. Nhân bản vô tính.
B. Công nghệ chuyển gen.
C. Gây đột biến nhân tạo.
D. Lai tế bào sinh dưỡng.
Câu 9. Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, loài người xuất hiện ở đại nào?
A. Tân sinh. B. Trung sinh. C. Cổ sinh. D.Thái cổ.
Câu 10. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh ?
A. Cạnh tranh khác loài. B. Nhiệt độ. C. Ánh sáng. D. Độ ẩm.


Câu 11. Điều nào sau đây không đúng với quy luật phân li của Menđen?
A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyển quy định
B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen quy định
C. Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp
D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết
Câu 12.Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.
B. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.
C. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.
D. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
Câu 13: Một bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn dẫn tới nôn nhiều. Khi liên tục nôn sẽ làm giảm huyết áp, bởi vì
A. khi nôn nhiều làm bệnh nhân yếu dần đi, tim đập nhận làm huyết áp giảm.
B. khi nôn nhiều thì sẽ mất nước dẫn tới giảm thể tích máu, làm giảm huyết áp.
C. khi nôn nhiều làm mất đi một lượng máu, dẫn tới làm giảm huyết áp.
D. khi nôn nhiều dẫn tới mất dinh dưỡng, làm cho thành mạch máu co lại làm giảm huyết áp.
Câu 14: Đâu không phải là vai trò của quang hợp?
A. Cung cấp nguồn chất hữu cơ là nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp, xây dựng, y dược.
B. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
C. Cung cấp nguồn năng lượng lớn duy trì hoạt động của sinh giới.
D. Cung cấp nguồn chất hữu cơ, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của hầu hết sinh vật.
Câu 15. Một phần tử AND ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nucleotit
loại A của phân tử này là A. 30%. B. 10%. C. 40%. D. 20%.
Câu 16. Ở người, bệnh hoặc hội chứng nào sau đây do đột biến thể ba nhiễm ở NST số 21 gây ra A. Mù màu B. Đao C. Bạch tạng D. Claifento
Câu 17: Trình tự các thành phần cấu tạo của một operon là
A. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc.
B. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc.
C. nhóm gen cấu trúc – vùng vận hành – vùng khởi động.
D. nhóm gen cấu trúc – vùng khởi động – vùng vận hành.
Câu 18: Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước:
(1) Đưa gải thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vào tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.
(3) Tạo các dòng thuần chủng.
(4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
Trình tự đúng của các bước mà Menđen đã thực hiện là
A. (2) → (3) → (4) → (1) B. (1) → (2) → (4) → (3)


C. (3) → (2) → (4) → (1) D. (1) → (2) → (3) → (4)
Câu 19. Ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng, kiểu gen hh quy định không sừng, kiểu gen Hh
biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái; gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho
cừu đực không sừng lai với cừu cái có sừng được F1. Cho F1 giao phối với cừu cái có sừng được
F2. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là:
A. 3 có sừng : 1 không sừng. B. 100% có sừng.
C. 1 có sừng : 1 không sừng. D. 100% không sừng.
Câu 20. Một quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen aa chiếm 0,1, còn lại kiểu gen AA và Aa. Sau 5
thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể còn lại là 0,01875. Tỉ lệ các kiểu gen
trong quần thể ban đầu là
A. 0,3 AA : 0,6 Aa : 0,1 aa B. 0,6 AA : 0,3 Aa : 0,1 aa
C. 0,0375 AA : 0,8625 Aa : 0,1 aa D. 0,8625 AA : 0,0375 Aa : 0,1 aa A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 21. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết,
phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có
A. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình
C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình
D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
Câu 22.Những nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm nghèo vốn gen của quần thể ?
A. Giao phối không ngẫu nhiên, đột biến.
B. Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến, di – nhập gen.
Câu 23: Xét tập hợp sinh vật sau:
(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. (2) Cá trắm cỏ trong ao. (3) Sen trong đầm.
(4) Cây ở ven hồ. (5) Chuột trong vườn. (6) Bèo tấm trên mặt ao.
Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:
A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6) B. (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (2), (3) và (6) D. (2), (3), (4) và (6)
Câu 24: Ở ruồi giấm, xét 3 gen A, B, D quy định 3 tính trạng khác nhau và alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai
thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng
chiếm 4%. Có bao nhiêu dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?
(1). Có 21 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.
(2). Kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%.
(3). Tần số hoán vị gen là 36%.
(4). Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%.
(5). Kiểu hình dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.
(6). Xác xuất để 1 cá thể A-B-D- có kiểu gen thuần chủng là 8/99.
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 25: Những quá trình nào sau đât sẽ dẫn tới diễn thế sinh thái?


(1) Khai thác các cây gỗ, săn bắt các động vật ở rừng.
(2) Trồng cây rừng lên đồi trọc, thả cá vào ao, hồ, đầm lầy. (3) Đánh bắt cá ở ao.
(4) Lũ lụt kéo dài làm cho hầu hết các quần thể bị tiêu diệt. Phương án đúng là
A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (4)
C. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4)
Câu 26: Trong cùng một thủy vực, người ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm
cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để
A. thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhu
B. tân dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao
C. thỏa mãn nhu cầu, thi hiếu khác nhau của con người
D. tăng tính đa dạng sinh học trong ao
Câu 27: Khi nói về hệ sinh thái, nhận định nào sau đây sai?
A. Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
B. Một giọt nước ao cũng được coi là 1 hệ sinh thái
C. Ở hệ sinh thái nhân tạo, con người không phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái
nguồn vật chất và năng lượng để nâng cao năng suất của hệ
D. Một hệ sinh thái gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vô sinh và quần xả sinh vật.
Câu 28. Người ta tăng năng suất bằng cách tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái.
Các phương pháp nào sau đây có thể sử dụng để tăng lượng chất chu chuyển?
1.Tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.
2.Tăng cường sử dụng đạm sinh học.
3.Tăng cường sử dụng phân bón hoá học.
4.Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái. A. 1,2,3. B. 1,2,4. C. 1,3,4. D. 2, 3, 4.
Câu 29. Một quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền và có tần số kiểu gen đồng
hợp lặn bằng tần số kiểu gen đồng hợp trội. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có đột biến, không có di – nhập gen thì quần thể không xuất hiện alen mới.
II.NNếu quần thể chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu gen dị hợp
mà không chống lại kiểu gen đồng hợp thì cấu trúc di truyền sẽ không bị thay đổi.
III. Nếu không có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì tính đa dạng di truyền của quần thể không bị suy giảm.
VI. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tính đa dạng di truyền của quần thể không bị thay đổi. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 30. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
B. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
C. Trong tiến hóa, các loài trùng nhau vè ổ sinh thái thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái.


zalo Nhắn tin Zalo