Đề thi thử tốt nghiệp Sinh học trường THPT Kim Liên năm 2024

240 120 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Sinh Học
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2024 Sinh học (từ Trường/Sở)

    Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    7.7 K 3.8 K lượt tải
    500.000 ₫
    500.000 ₫
  • Bộ đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2024 từ các Trường/sở trên cả nước.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(240 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GD-ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
Năm học: 2023 – 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Diệp lục là sắc tố quang hợp duy nhất ở thực vật.
B. Tất cả thực vật đều có chu trình Canvin.
C. Quang hợp diễn ra ở mọi tế bào trong cơ thể thực vật.
D. Ở các bước sóng khác nhau cường độ quang hợp như nhau.
Câu 2. Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không đảm nhiệm chức năng vận chuyển khí O2? A. Châu chấu. B. Ngựa. C. Cá sấu. D. Giun đất.
Câu 3. Ở tế bào lá của thực vật, bào quan nào thực hiện quá trình quang hợp? A. Không bào. B. Perôxixôm. C. Ti thể. D. Lục lạp
Câu 4.
Chú thích nào chính xác về ống tiêu hóa của giun đất ở hình sau:
A. 1-miệng; 2-hầu; 3-diều; 4-thực quản; 5-mề; 6-ruột; 7-hậu môn.
B. 1-miệng; 2-hầu; 3-thực quản; 4-diều; 5-mề; 6-ruột; 7-hậu môn.
C. 1-miệng; 2-thực quản; 3-hầu; 4-diều; 5-mề; 6-ruột; 7-hậu môn.
D. 1-miệng; 2-thực quản; 3-diều; 4-hầu; 5-mề; 6-ruột; 7-hậu môn
Câu 5. Thành phần nào sau đây nằm trong cấu trúc opêron Lac ở vi khuẩn E. coli? A. Gen điều hoà. B. Gen Lac Z. C. Lactôzơ
D. Prôtêin ức chế.
Câu 6. Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp? A. Vùng điều hòa. B. Vùng mã hóa. C. Vùng kết thúc. D. Ba vùng trên gen.


Câu 7. Đặc điểm của mã di truyền đảm bảo axit amin xistêin được mã hóa bởi hai bộ ba trên mARN là
5’UGU3’ và 5’UGX3’ là A. tính đặc hiệu. B. tính thoái hóa. C. tính liên tục D. tính phổ biến.
Câu 8. Số bộ mã di truyền mã hóa cho axit amin là A. 61 B. 64 C. 65 D. 42
Câu 9. Bộ NST của loài là 2n, hợp tử mang bộ NST (2n + 1) có thể phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tứ bội. B. Thể tam bội. C. Thể ba. D. Thể một.
Câu 10. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến điểm? A. Đảo đoạn NST.
B. Mất 2 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit. D. Lặp đoạn NST.
Câu 11. Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14, hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 3pg. Trong
quần thể của loài này xuất hiện một thể đột biến Q có 15 NST và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng
là 3,3pg. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về thể đột biến Q?
A. Q thuộc đột biến cấu trúc NST.
B. Có tối đa 14 loại thể đột biến Q ở loài này.
C. Nếu Q giảm phân có thể sinh ra giao tử có 7 NST.
D. Q được tạo ra do sự không phân li của 2 NST trong giảm phân.
Câu 12. Sản phẩm hình thành sau dịch mã theo mô hình của opêron Lac ở E. coli là:
A. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
B. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 13. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau
đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc). C. Sợi cơ bản. D. Crômatit.
Câu 14. Những loại đột biến nào sau đây làm tăng số lượng NST trong tế bào?
A. Thể một và thể ba.
B.
Thể ba và đa bội lẻ.
C. Thể một và đa bội lẻ.
D. Thể bà và lặp đoạn.
Câu 15. Cho các phát biểu sau đây:
(I) Bình thường hai alen của một gen trên một cặp nhiễm sắc thể thường luôn phân li đồng đều về các giao
tử trong quá trình giảm phân (Đưa lên đầu câu).
(II) Các alen lặn ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X thường biểu hiện kiểu hình ở giới
dị giao tử nhiều hơn ở giới đồng giao tử.
(III) Các gen nằm trong tế bào luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con trong quá trình phân bào.


(IV) Các alen thuộc các lôcut khác nhau trên một nhiễm sắc thể tạo thành một nhóm gen liên kết. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 16. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
I. Phần lớn các đột biến điểm là có hại cho thể đột biến
II. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN – polymeraza bám vào vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 5 ’ sang
đầu 3’ trên mạch gốc của gen.
III. Đa số đột biến gen được phát sinh trong tự nhiên thường là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit.
IV. Trên một chạc tái bản, quá trình bẻ gãy các liên kết hiđro chỉ theo 1 hướng, hai mạch đơn của khuôn
ADN ngược chiều và sự tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’ - 3’. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 17. Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một prôtêin B(X) đã được
xác định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp có anticôđon (3’-5’) theo trật
tự sau đây: UAX → XGA → GGA → GXU → UUU → GGA. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của
gen mã hóa cho prôtêin X là
A. 3’-ATG-GXT- XXT-XGA-AAA-XXT-5’.
B. 5’-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’.
C. 5’-TAX-XGA-GGA-GXT-TTT-GGA-3’.
D. 3’-TAX-XGA-GGA-GXT-TTT-GGA-5’.
Câu 18. Khi nói về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào có vật chất di truyền ở vùng nhân là 1 phân tử ADN trần, mạch kép, dạng thẳng.
II. Đột biến làm thay đổi bộ ba sẽ làm thay đổi axit amin của prôtêin.
III. Gen vùng nhân thường tồn tại thành cặp alen.
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã có thể xảy ra đồng thời. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19. Hình bên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra trong một tế bào của sinh vật nhân sơ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chữ cái A trong hình tương ứng với đầu 5’ của mARN 1.
II. Quá trình phiên mã tạo ra mARN1 dừng lại khi gặp mã kết thúc ở mạch gốc của gen.
III. Tại thời điểm đang xét, chuỗi pôlipeptit được tổng hợp từ ribôxôm 3 có số axit amin nhiều nhất.
IV. Khi ribôxôm 3 gặp mã kết thúc thì cả ba ribôxôm cùng đồng thời kết thúc quá trình dịch mã. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 20. Cho biết các bộ ba nuclêôtit mã hoá cho các axit amin như trong bảng sau: Axit Cys Glu His Leu Pro Thr Val Arg Mã kết

amin thúc Côđo 5’UGU3 5GAA3 5’XAU3 5’XUU 5’XXU 5’AXU 5’GUU 5’AGA 5’UAA n ’, ’, ’, 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 5’UGX3 5’GAG 5’XAX3 5’XUX 5’XXX 5’AXX 5’GUX 5’AGG 5’UAG ’ 3’ ’ 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 5’XUA 5’XXA 5’AXA 5’GUG 5’XGU 5’UGA 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 5’XUG 5’XXG 5’AXG 5’GUA 5’XGX 3’ 3’ 3’ 3’ 3’ 5’XAG 3’ 5’XGG 3’
Bảng dưới đây biểu diễn trình tự của 7 axit amin đầu tiên trong chuỗi β-hemoglobin và 21 cặp nuclêôtit
trong đoạn trình tự ADN mã hoá cho 7 axit amin này. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Vị trí các cặp nuclêôtit 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1112 Trình tự Mạch gốc 3’…XAX GTG GAX TGA GGA XTX XTX….5’ ADN 5’….GTG XAX XTG AXT XXT GAG GAG…..3’ Mạch bổ sung Trình tự axit amin Val His Leu Thr Pro Glu Glu
(I) Đột biến làm mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 3 trên ADN sẽ làm cho quá trình dịch mã kết thúc sớm hơn bình thường.
(II) Đột biến làm mất 3 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 16, 20, và 21 trên ADN sẽ làm giảm đi một axit amin,
nhưng không làm xuất hiện axit amin mới.
(III) Thay thế cặp nuclêôtit T-A ở vị trí thứ 17 bằng cặp A-T làm cho axit amin Glu được thay bằng Val.
(IV) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A-T ở vị trí thứ 15 bằng bất kì cặp nuclêôtit nào thì không làm thay đổi
số lượng và thành phần axit amin trong phân tử β-hemoglobin. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21. Một gen có thể tác động đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau được gọi là A. gen tăng cường. B. gen điều hòa. C. gen đa hiệu. D. gen trội.
Câu 22. Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, gen nằm trên
vùng không tương đồng của NST giới tính X. Gà trống lông không vằn có kiểu gen A. XAXa. B. XaXa. C. XaY. D. XAY.
Câu 23. Cho biết alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây, ở đời con kiểu hình trội có 3 kiểu gen quy định? A. XAY × XAXa. B. XAY × XaXa. C. XAYA × XAXa. D. Aa × Aa.


zalo Nhắn tin Zalo