Bài 9: Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 67 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn để của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng lịch sử, tự hào về cốt cách kiên cường của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em về việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi - GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân * Sản phẩm dự kiến: - Cảm xúc của HS:
+ Những cuốn sách hay bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị. + Hành trình khám phá...
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi đọc một cuốn sách, xem một bộ
phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đất mới; du hành
vào tâm hồn con người để hiểu thêm về người khác và bản thân. Những cuốn sách, bộ
phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
Làm thế nào để chia sẻ những cuốn sách, bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ
giúp em học được điểu đó qua những văn bản thông tin giới thiệu về một cuốn sách hoặc bộ phim.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng
về sựu trung thực trong cuộc sống. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ 1. Truyện lịch sử
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri - Truyện lịch sử là loại truyện lấy đề tài lịch sử (lịch thức ngữ văn trong SGK
sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh nhân ...) làm nội
- GV yêu cầu HS thảo luận theo dung chính. Trong khi kể lại các sự kiện, nhân vật, nhóm:
truyện lịch sử thường làm sống dậy bức tranh rộng
+ Trình bày được khái niệm lớn, sinh động về một thời đã qua và mang lại cho truyện lịch sử.
Giáo án Âm vang của lịch sử (Truyện lịch sử) 2024 Chân trời sáng tạo
759
380 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(759 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 9: Âm vang của lịch sử
(Truyện lịch sử)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 67
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn để của xã hội đương đại; đánh giá
được hiệu quả biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm và chức năng của thành phần biệt lập trong câu.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Trân trọng lịch sử, t hào v cốt cách kiên cường của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em v việc đọc một cuốn sách hay xem một bộ phim ?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân
* Sản phẩm d kiến:
- Cảm xúc của HS:
+ Những cuốn sách hay bộ phim góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong
phú, thú vị.
+ Hành trình khám phá...
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi đọc một cuốn sách, xem một bộ
phim chúng ta như được tham gia vào hành trình khám phá những vùng đất mới; du hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vào tâm hồn con người để hiểu thêm v người khác và bản thân. Những cuốn sách, bộ
phim, vì vậy, đã góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong phú, thú vị.
Làm thế nào để chia sẻ những cuốn sách, bộ phim hay với người khác? Bài học này sẽ
giúp em học được điểu đó qua những văn bản thông tin giới thiệu v một cuốn sách hoặc
bộ phim.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đ và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đ Cánh cửa
mở ra thế giới, bài học tập trung vào một
số vấn đ thiết thc, có ý nghĩa quan trọng
v su trung thc trong cuộc sống.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách
hoặc bộ phim đã xem; mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.
- Xác định và phân tích được thông tin cơ bản, vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện
thông tin cơ bản của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri
thức ngữ văn trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm:
+ Trình bày được khái niệm
truyện lịch sử.
1. Truyện lịch sử
- Truyện lịch sử là loại truyện lấy đ tài lịch sử (lịch
sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh nhân ...) làm nội
dung chính. Trong khi kể lại các s kiện, nhân vật,
truyện lịch sử thường làm sống dậy bức tranh rộng
lớn, sinh động v một thời đã qua và mang lại cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trình bày các đặc điểm của
truyện lịch sử qua các yếu tố (bối
cảnh, cốt truyện, nhân vật, ngôn
ngữ…)
+ Trình bày khái niệm cốt truyện
đơn tuyến, đa tuyến, cốt truyện
trong lịch sử.
+ Thế nào là nhân vật?
+ Thế nào là ngôn ngữ?
+ Trình bày chức năng và đặc
điểm của câu kể, câu hỏi, câu cảm
và câu khiến.
+ Trình bày chức năng và đặc
điểm của câu khẳng định và câu
phủ định.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu
hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
người đọc những nhận thức mới mẻ hay bài học sâu
sắc.
- Đặc điểm của truyện lịch sử thể hiện qua các yếu tố
như bối cảnh (thời gian – không gian), cốt truyện,
nhân vật, ngôn ngữ...
- Bối cảnh (thời gian – không gian): Truyện lịch sử
tái hiện s kiện, nhân vật lịch sử gắn với một khoảng
thời gian năm tháng, niên đại, thời đại cụ thể trong
quá khứ. Quá khứ ấy thường cách xa thời điểm tác
giả viết tác phẩm. Không gian truyện lịch sử gắn với
thời gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể. Trong
bối cảnh (thời gian – không gian) ấy, cuộc sống con
người và không khí thời đại hiện lên rõ nét, không
lẫn với thời gian, không gian khác.
- Cốt truyện đơn tuyến là cốt truyện chỉ có một chuỗi
s kiện đơn giản, gắn với một vài nhân vật chính tạo
thành một tuyển truyện duy nhất. Các truyện ngụ
ngôn, truyện cười dân gian và phần lớn các truyện
ngắn hiện đại thường có loại cốt truyện này.
- Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện có từ hai chuỗi s
kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai tuyến nhân vật,
tạo thành nhiu tuyển truyện, đan xen nhau và ít
nhiu độc lập với nhau. Các tác phẩm t s nhiu
chương hồi như truyện lịch sử, truyện khoa học viễn
tưởng, truyện trinh thám, tiểu thuyết hiện đại ...
thường dùng cốt truyện đa tuyến.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức → Ghi lên bảng
- Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện có từ hai chuỗi s
kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai tuyến nhân vật,
tạo thành nhiu tuyển truyện, đan xen nhau và ít
nhiu độc lập với nhau. Các phẩm t s nhiu
chương hội như truyện lịch sử, truyện khoa học viễn
tưởng, truyện trinh thám, tiểu thuyết hiện đại...
thường dùng cốt truyện đa tuyến.
- Cốt truyện trong truyện lịch sử: Truyện lịch sử cần
kết nối nhiu loại s kiện liên quan đến quá trình hình
thành, hưng thịnh, diệt vong của các nhà nước, những
biến cố lớn trong đời sống xã hội ở một quốc gia,
quan hệ giữa các quốc gia... nên thường sử dụng cốt
truyện đa tuyến. Đó là kiểu cốt truyện trình bày một
hệ thống s kiện phức tạp, liên quan đến nhiu tuyến
nhân vật vận động, phát triển đồng thời. Các tuyến
s kiện này có thể được kể song hành, đan xen nhau
trong cùng một chương/ hồi của truyện. Ví dụ trong
Hoàng Lê nhất thống chỉ có các tuyến truyện: (1)
Tuyến v Chúa Trịnh – Vua Lê gắn với quá trình suy
tàn của chính quyn phong kiến Lê – Trịnh dẫn đến
cảnh triệt hạ, tàn sát lẫn nhau để tranh giành quyn
lc; (2) Tuyến v Quang Trung Nguyễn Huệ với
những chiến công oanh liệt từ những lần tiến quân ra
Bắc dẹp loạn, đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi ...
- Nhân vật: Trong truyện lịch sử, nhân vật chính
thường là những nhân vật mà cuộc sống, s nghiệp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của họ có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của một
dòng tộc, một quốc gia... tên tuổi, công trạng được
ghi chép trong lịch sử. Nhân vật phụ trong truyện
thưởng do người viết bổ sung, có thể không có vai
trò quan trọng v lịch sử, nhưng cần thiết cho việc
làm nổi bật s kiện, nhân vật chính.
- Đối với các nhân vật, s kiện có thật, gắn với bối
cảnh thời gian – không gian xác định trong quá khứ,
được các tài liệu lịch sử ghi chép lại hoặc người đời
truyn tụng, người viết truyện lịch sử thường tôn
trọng, tái hiện một cách chân thc. Nhưng để tái hiện,
làm sống dậy các s kiện, nhân vật ấy, nhà văn phải
sử dụng trí tưởng tượng của mình để tạo ra các chi
tiết v ngoại hình, hành vi, tâm lí, lời nói... của nhân
vật chính; tạo ra các nhân vật phụ, cảnh quan, không
khí lịch sử bao quanh nhân vật. Vì thể, truyện lịch sử
cần đến s hư cấu.
- Ngôn ngữ Truyện lịch sử cần tái hiện bối cảnh cụ
thể của một niên đại, thời đại đã qua nên ngôn ngữ
tác phẩm thường mang đậm sắc thái lịch sử. Sắc thái
này thể hiện qua các hệ thống chi tiết miêu tả thiên
nhiên, đồ vật, ngoại hình nhân vật, cách sử dụng từ
ngữ của người kể chuyện, cách nghĩ, cách nói năng
của nhân vật trong một bối cảnh lịch sử cụ thể.
2. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Kiểu
câu
Chức năng
Đặc điểm
Câu kể
(Câu
trần
thuật)
Kể, miêu tả,
thông báo,
nhận định…
Thường kết thúc bằng dấu
chấm (.)
Câu hỏi
(Câu
nghi
vấn)
Hỏi.
- Sử dụng các từ nghi vấn
(ai, gì, nào, tại sao, vì sao,
bao giờ…)
- Kết thúc bằng dấu chấm
hỏi (?)
Câu
cảm
Biểu lộ cảm
xúc của người
nói (hoặc
người viết)
- Sử dụng các từ ngữ cảm
thán: ôi, chao, chao ôi, chà,
trời… hoặc các từ chỉ mức
độ của cảm xúc như: quá,
lắm, thật…
- Thường kết thúc bằng dấu
chấm than (!).
Câu
khiến)
Yêu cầu, đ
nghị, ra
lệnh…)
- Sử dụng những từ ngữ cầu
khiến như: hãy, đừng, chớ,
đi, nào…
- Thường kết thúc bằng dấu
chấm than (!).
3. Câu khẳng định, câu phủ định
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Kiểu
câu
Chức năng
Đặc điểm
Câu
khẳng
định
Khẳng định các
hành động,
trạng thái, tính
chất, đối tượng,
s việc… trong
câu.
- Thường không có
phương tiện diễn đặt
riêng.
- Có thể bắt gặp trong
câu khẳng định
những cấu trúc:
không phải không,
không thể không,
không ai không…
Câu
phủ
định
Phủ nhận các
hành động,
trạng thái, tính
chất, đối tượng,
s việc… trong
câu.
- Thường sử dụng các
từ ngữ phủ định như:
không, chẳng, không
phải, chẳng phải,
chả…
- Có thể bắt gặp trong
câu phủ định những
cấu trúc: làm gì…,
mà…
Ví dụ: Nó làm gì
biết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày phần tri thức Ngữ văn vừa được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Ôn tập kiến thức lý thuyết đã được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được s
tham gia tích cc của
người học
- Gắn với thc tế
- Tạo cơ hội thc
hành cho người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia
tích cc của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Hoàng Lê nhất thống chí
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,
ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh
và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
2. Năng lực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu thích truyện lịch sử.
- Trân trọng lịch sử, t hào v cốt cách kiên cường của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Câu hỏi: Em biết gì về thời Vua Lê – Chúa Trịnh hay về những chiến công của Hoàng đế
Quang Trung. Hãy chia sẻ cùng các bạn.
B2: Thc hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS.
GV dẫn vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được một số nét khái quát v tác giả, xuất xứ, thể loại của tác phẩm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ, hoạt động cặp đôi.
+ HS tìm hiểu khái quát về tác giả Ngô gia
văn phái.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả: Ngô gia văn phái
- Là một nhóm tác giả Việt Nam thuộc dòng
họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai, huyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Xác định xuất xứ, vị trí và bố cục của văn
bản Hoàng Lê Nhất thống chí.
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện
Thanh Trì, Hà Nội).
- Ngô Chi Thất và Ngô Trân là người đ
xướng và dng nên Văn phái, v sau được
mệnh danh là Ngô gia văn phái.
- Ngô gia văn phái gồm 20 tác giả thuộc 9
thế hệ trong đó hai tác giả chính là Ngô Thì
Chí (1753 – 1788) làm quan thời Lê Chiêu
Thống và Ngô Thì Du (1772-1840), làm
quan dưới triu nhà Nguyễn.
- Là một nhóm các nhà văn Việt Nam thuộc
dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai,
huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc
huyện Thanh Trì, Hà Nội ). Ngô Chi
Thất và Ngô Trân là người đề xướng và
dựng nên Văn phái, về sau được mệnh danh
là Ngô gia văn phái, gồm 20 tác giả thuộc
9 thế hệ, trên dưới 200 năm, từ đầu thế kỷ
thứ 17 đến đầu thế kỷ thứ 20.
2. Tác phẩm
a. Hoàng Lê nhất thống chí
- Tác phẩm viết bằng chữ Hán ghi chép v
s thống nhất của vương triu nhà Lê vào
thời điểm Tây Sơn diệt Trịnh, trả lại Bắc Hà
cho vua Lê.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Cũng có thể xem Hoàng Lê nhất thống chí
là một cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối
chương hồi bởi nó không chỉ dừng ở s nhất
thống của vương triu nhà Lê mà còn được
viết tiếp tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy
biến động của xã hội phong kiến Việt Nam
vào khoảng ba mươi năm cuối của thế kỉ
XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX.
- Cuốn tiểu thuyết có tất cả 17 hồi.
b. Đoạn trích
Vị trí đoạn trích
- Trích phần lớn hồi mười bốn, viết v s
kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
Bố cục (3 phần)
- Phần 1: (từ đầu đến “...hôm ấy nhằm vào
ngày 25 tháng cháp năm Mậu Thân 1788”):
được tin báo quân Thanh chiếm Thăng
Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên
ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp
giặc.
- Phần 2: (tiếp theo đến “… vua Quang
Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo
vào thành”): Cuộc hành quân thần tốc và
chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phần 3: (còn lại): S đại bại của quân
tướng nhà Thanh và tình trạng thảm bại của
vua tôi Lê Chiêu Thống.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,
ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh
và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Vẽ sơ đồ tóm tắt chuỗi sự kiện chính
trong đoạn trích Hồi thứ hai và hồi thứ
mười bốn. Chỉ ra mối liên hệ giữa hai
đoạn trích.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cốt truyện, các tuyến sự kiện
- Sơ đồ tóm tắt của HS
- Mối liên hệ giữa hai đoạn trích:
- Hai hồi là hai tuyến truyện có tính độc lập
nhất định nhưng liên quan mật thiết với
nhau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
(1) Tuyến thứ nhất là chuỗi s kiện diễn ra nơi
phủ chúa – cung vua (trong đoạn trích tập trung
vào chuỗi s kiện kiêu binh nổi loạn giết Quận
Huy, truất ngôi Trịnh Cán, đưa Trịnh Tông lên
ngôi); (2) tuyến thứ hai là chuỗi s kiện v cuộc
xâm lược nước ta của nhà Thanh; Vua Quang
Trung đại phá quân Thanh; s thảm bại và cuộc
trốn chạy của đội quân xâm lược nhà Thanh và
vua tôi Lê Chiêu Thống (trong đoạn trích tập
trung vào cuộc đại phá quân Thanh của Vua
Quang Trung).
- Mặt khác, giữa các sự kiện trong Hồi thứ
hai và Hồi thứ mười bốn có mối quan hệ nhân
quả.
Chẳng hạn: S lục đục trong phủ chúa;
xung đột quyn lợi giữa phủ chúa – cung vua và
nỗi sợ hãi trước sức mạnh của Vua Quang
Trung, nhà Tây Sơn (nguyên nhân) dẫn đến s
cầu viện nhà Thanh của Vua Lê Chiêu Thống
(kết quả); cuộc xâm lược của đội quân nhà
Thanh cùng s bạc nhược, phản trắc của vua tôi
Lê Chiêu Thống (nguyên nhân) dẫn đến việc
Quang Trung lên ngôi vua, tiến quân ra Bắc, đại
phá quân Thanh (kết quả).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Chia nhóm lớp
- GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu
HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu
hỏi:
Nhóm 1: Nét tính cách nổi bật của nhân
vật Vua Quang Trung được thể hiện
trong văn bản là gì? Phân tích một số
chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính
cách ấy.
Nhóm 2: Nhận xét về nghệ thuật kể
chuyện của tác giả (chú ý cách sử dụng
ngôi kể, kết hợp lời của người kể chuyện
và lời của nhân vật ...).
Nhóm 3,4: So sánh thái độ, tình cảm
của tác giả khi viết về Vua Quang
Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh
em Trịnh Tông – đám kiêu binh; Lê
Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị và đội quân
xâm lược nhà Thanh. Theo em, cách thể
hiện thái độ như vậy có phù hợp với
truyện lịch sử hay không? Vì sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
2. Nhân vật Vua Quang Trung, nghệ thuật kể
chuyện, tình cảm của tác giả
a. Nhân vật vua Quang Trung
- Nhà cầm quân tài ba, mưu lược.
(Phân tích một số chi tiết v nét tính cách tài ba,
mưu lược: thể hiện qua các kế sách đầy mưu
lược).
- Nhà chỉ huy quân s t tin, quyết đoán.
(Phân tích một số chi tiết v nét tính cách t tin,
quyết đoán: ví dụ v kế sách hành quân, tiến
đánh thần tốc, việc mở tiệc khao quân, lời hẹn
quân sĩ ăn Tết ở Thăng Long…).
- Vị hoàng đế/anh hùng “trăm trận trăm thắng”.
(Phân tích một số chi tiết v nét cốt cách anh
hùng “trăm trận trăm thắng”: ví dụ phân tích
tương quan lc lượng, s thảm bại của đội quân
nhà Thanh, các trận thắng liên tiếp khiến uy
danh lẫy lừng…).
b. Nghệ thuật kể chuyện
Tác giả sử dụng ngôi kể thứ ba kết hợp với lời
kể của các nhân vật để cho ta thấy được câu
chuyện đa chiu và tường minh hơn. Không
gian câu chuyện cũng được mở rộng ra , thông
qua lời từng nhân vật ta thấy được tính cách và
con người con của vua Quang Trung toàn diện
hơn, đặc sắc hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
c. Tình cảm của tác giả
- Với Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn:
+ Thái độ của tác giả: nể trọng, ngợi ca
+ Thể hiện trong truyện: Cách tường thuật, miêu
tả tính kỉ luật, dũng mãnh, cách thể hiện chân
dung Hoàng đế Quang Trung như một anh hùng
chiến trận, một vị vua mưu lược, bách chiến
bách thắng…
- Với anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh:
+ Thái độ của tác giả: phê phán
+ Thể hiện trong truyện: Cách tường thuật, miêu
tả cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi như
một trò h khôi hài, chưa từng thấy trong các
nghi lễ đăng quang của hoàng đế…
- Với Tôn Sĩ Nghị và đội quân xâm lược nhà
Thanh:
+ Thái độ của tác giả: phê phán, chế giễu
+ Thể hiện trong truyện: Cách tường thuật, miêu
tả các cảnh thua trận, đặc biệt là cảnh chạy trốn
nhục nhã của chúng.
=> Nhận xét: Cách thể hiện thái độ phù hợp với
truyện lịch sử.
* NV3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
3. Nhận thức về nhân vật, bối cảnh
a. Về vua Quang Trung:
- Là người anh hùng dân tộc đã lập nên kì tích
xưa nay chưa từng có: với nghệ thuật dùng binh,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Qua văn bản, em hiểu thêm điều gì về
Vua Quang Trung và cuộc kháng chiến
chống quân Thanh của nhân dân ta?
+ So sánh cốt truyện trong văn bản trên
đây với cốt truyện trong một văn bản
mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và
điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt
truyện đa tuyến với cốt truyện đơn
tuyến.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
tài thao lược, chỉ trong năm ngày đã đập tan đội
quân xâm lược nhà Thanh, đuổi chúng v
nước…
b. Về cuộc kháng chiến chống quân Thanh:
- Cho dù vua tôi Lê Chiêu Thống hèn hạ, “ôm
chân” nhà Thanh xâm lược, quan dân ta thời ấy
vẫn nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí độc lập t
cường và truyn thống đấu tranh bất khuất dưới
s lãnh đạo của Vua Quang Trung.
4. Sự khác biệt giữa cốt truyện đa tuyến và
đơn tuyến
- Lập bảng so sánh hoặc đối chiếu hai sơ đồ cốt
truyện đa tuyến (đã thc hiện ở câu 1) và cốt
truyện đơn tuyến của truyện đã chọn. (4) HS chỉ
ra điểm khác biệt (và tương đồng nếu có) giữa
hai dạng cốt truyện trong s liên hệ với ngữ liệu
VB Hoàng Lê nhất thống chí và tác phẩm có cốt
truyện đơn tuyến đã chọn
* NV3
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
III. Tổng kết
1. Nội dung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS:
+ Nhận xét về nội dung và nghệ thuật
của văn bản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
- Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” đã ghi lại
lịch sử hào hùng của dân tộc ta, tái hiện chân
thc hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân
Thanh, s thảm hại của quân tướng nhà Thanh
và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.
2. Nghệ thuật
- Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động
cụ thể, gây được ấn tượng.
- Khắc họa hình tượng Nguyễn Huệ một cách rõ
nét, mang đậm màu sắc sử thi.
- Kể lại các s kiện một cách rành mạch, chân
thc, khách quan, kết hợp yếu tố miêu tả với
biện pháp nghệ thuật so sánh, đối lập.
- Miêu tả hành động, lời nói của nhân vật, từng
trận đánh và những mưu lược tính toán, thế đối
lập giữa hai đội quân một cách cụ thể.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên tổ chức trò chơi “ Ngôi sao may mắn ” qua hệ thống câu hỏi:
Câu 1: Văn Hoàng Lê nhất thống chí thuộc thể loại nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Truyện ngắn B. Truyện lịch sử
C. Truyn thuyết D. Truyện ngắn
Câu 2: Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí thuộc hồi thứ bao nhiêu?
A. Hồi thứ 2 B. Hồi thứ 14
C. Hồi thứ 12 D. Hồi thứ 2 và hồi thứ 14
Câu 3: Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?
A. GiặcThanh B. Giặc Minh
C. Giặc Ngô D. Giặc Hán
Câu 4: Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?
A. Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung
B. Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn
C. Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Ý nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn (trích Hoàng Lê nhất thống
chí) là gì?
A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
B. Nói lên s thảm bại của quân tướng nhà Thanh
C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Tướng giặc Tôn Sĩ Nghị hèn nhát, thảm hại như như thế nào?
A. Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…chuồn
trước qua cầu phao.
B. Sợ mất mật, nga không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…phảI nhờ thổ
dân dẫn qua đường tắt chạy tháo thân.
C. Sợ mất mật, nga không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…dẫm đạt lên
quân chạy thoát thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Sợ mất mật, nga không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…bị đứt cầu
phao chết dưới sông.
Câu 7. Vì đâu mà vua tôi Lê Chiêu Thống lại lâm vào tình trạng của kẻ vong quốc?
A. Vì tham lam muốn mở rộng biên thuỳ.
B. Vì mưu lợi riêng của dòng họ đã đem vận mệnh của dân tộc đặt vào tay quân
xâm lược.
C. Vì bỏ chạy theo quân Tôn Sĩ Nghị.
D.Vì vua Lê Chiêu Thống không còn tư cách của bặc quân vương
B2: Thc hiện nhiệm vụ
HS tham gia trò chơi
B3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời, các em còn lại theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu
cần).
B4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số hoặc bằng cách chốt đáp án đúng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa yêu cầu: Dựa vào văn bản, hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến công thần
tốc đại phá quân Thanh của vua Quang Trung từ tối 30 đến ngày mồng 5 tháng Giêng năm
Kỷ Dậu (1789).
- HS nhận nhiệm vụ
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,
ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh
và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và yêu thích truyện lịch sử.
- Trân trọng lịch sử, t hào v cốt cách kiên cường của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Xem video https://www.youtube.com/watch?v=Vt6frPcNkAI&t=32s và chia sẻ suy nghĩ
cùng các bạn
B2: Thc hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét câu trả lời của HS.
GV dẫn vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát v tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết
đọc – hiểu văn bản.
c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân v Đèo Ngang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: HS trao đổi
cặp đôi với bạn cùng bàn về tác giả.
+ GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn
bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nuyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một
nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng ở Việt Nam.
- Ông là cha đẻ của những vở kịch nổi tiếng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nêu xuất xứ của văn bản?
Văn bản thuộc thể loại nào?
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Sống mãi với
Thủ đô…
- Nguyễn Huy Tưởng được sinh ra trong
một nhà Nho ở làng Dục Tú, Từ Sơn, Bắc
Ninh, nay thuộc xã Dục Tú huyện Đông
Anh, Hà Nội.
- Năm 1930, ông tham gia các hoạt động
yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải
Phòng.
- Nguyễn Huy Tưởng là người sáng lập và
giám đốc đầu tiên của nhà xuất bản Kim
Đồng.
- Phong cách sáng tác: Trong những trang
văn của Nguyễn Huy Tưởng luôn chất chứa
đầy chất thơ của cuộc sống cùng với đó là
những bài ca v tình yêu thương con người,
đồng loại. Nguồn cảm hứng lớn nhất trong
các tác phẩm của ông thiên v khai thác lịch
sử. Ông viết văn để thể hiện tinh thần yêu
nước.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: trích từ các chương VIII, IX, X,
XI, XIII
- Thể loại: Truyện lịch sử
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,
ngôn ngữ.
- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được nội dung phản ánh
và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi:
Tóm tắt các sự kiện trong văn bản trên và
cho biết các sự kiện được kể theo mấy
tuyến. Đó là những tuyển nào? Điền vào
PHT số 1
Phiếu học tập số 1
Tuyến 1
Tuyến 2
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tóm tắt cốt truyện, các tuyến sự kiện
- 2 tuyến
- (1) Trở v từ thuyn sau khi gặp vua và các
tướng lĩnh nhưng không có kết quả, Hoài Văn
chiêu mộ lính, lập một đội quân riêng của mình.
Họ không đi đánh giặc theo lệnh vua mà t
mình đi tìm giặc để đánh, với khẩu hiệu “Phá
cường địch báo hoàng ân”.
- (2) Đội quân vượt bao khó khăn đi tìm và phát
hiện chúng dãy núi Ma Lục. Họ phục kích và
dành được chiến thắng lớn. Hoài Văn còn hóa
giải hiểu nhầm và kết tình anh em với Thế Lộc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- GV đặt câu hỏi:
+ Em hãy xác định nội dung bao quát của
văn bản?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết
văn bản trên thuộc thể loại truyện lịch
sử?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
.Tiếp đó, Hoài Văn lại cứu được chú mình là
Chiêu Thành Vương đánh trận bị mai phuc.
Chiêu Thành Vương t hào và mãn nguyện vô
cùng vì có người cháu nhỏ tuổi, tài cao.
Tuyến 1
Tuyến 2
Kể v đoàn quân
của Hoài Văn và
trận đánh của liên
quân Thế Lộc và
Hoài Văn
Kể v câu chuyện của
Chiêu Vương Thành đi
đánh đuổi Chiêu Quốc
Vương Trần Ích Tắc kẻ
đầu hàng quân Nguyên
nhưng bị phục kích, bất
ngờ đội quân của Hoài
Văn đã tới ứng cứu và
giết hết quân giặc giải
vòng vây cứu chú.
2. Nội dung
- Nội dung bao quát của văn bản nói v vị tướng
trẻ Hoài Văn Hầu một vị anh hùng anh dũng
hiên ngang chiến đấu với quân giặc bảo vệ đất
nước trước quân giặc, một người anh hùng
chính trc căm ghét những người phản quốc.
Khi thấu Chiêu Vương Thành đánh đuổi quân
phản quốc gặp nạn thì ông không suy nghĩ nhiu
v lợi ích hay mệnh lệnh được giao sẵn sàng ứng
cứu. Đây là những trận chiến vì đất nước vì
nhân dân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- GV đặt câu hỏi:
HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
+ Hãy kể tên các nhân vật có trong
truyện? Cho biết nhân vật chính là ai?
+ Nêu những nét tính cách nổi bật của
nhân vật Hoài Văn Hầu?
- Đây là thể loại truyện lịch sử vì có dấu mốc
thời gian và các s kiện trong quá khứ v các
trận đánh.
3. Nhân vật
- Các nhân vật: Hoài Văn Hầu, Chế Lộc, Chiêu
Thành Vương, đoàn quân...
- Nhân vật chính: Hoài Văn Hầu
- Tính cách nổi bật:
Tính cách nhân vật Hoài Văn Hầu
Can
đảm
dũng
cảm
hiên
ngang
quyết
đoán
yêu
nước
sẵn
sàng
chiến
đấu
=> S xuất hiện của các nhân vật có tác dụng
thể hiện tính tình và lòng yêu nước, nhân cách
của Hoài Văn Hầu.Ta có thể thấy được nhiu
mặt tính cách của nhân vật xem xét nómột cách
toàn vẹn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Theo em, sự xuất hiện của các nhân vật
như Thế Lộc, Chiêu Thành Vương có tác
dụng gì trong việc thể hiện tính cách của
nhân vật Hoài Văn Hầu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
* NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- GV đặt câu hỏi:
+ Hình ảnh lá cờ thêu sáu chữ vàng, con
ngựa trắng và đoàn quân gồm toàn
4. Chủ đề
- Tác dụng xây dng hình tượng nhân vật điển
hình đó ca ngợi người tướng trẻ cùng đoàn quân
anh dũng tràn đầy nha sống cùng với con nga,
lá cờ luôn k bên mỗi lần phất cao ngọn cờ,
tiếng nga hí là một lần đoàn quân trẻ dành
được thắng lợi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
những chàng trai trẻ.... Việc lặp lại các
hình ảnh này có tác dụng thế nào trong
việc thể hiện chủ đề của văn bản?
+ Nhận xét về nghệ thuật viết truyện lịch
sử của tác giả (lưu ý cách sử dụng ngôi
kể, cách quan sát, miêu tả nhân vật, tái
hiện bối cảnh lịch sử; cách dùng lời
người kể chuyện, lời của nhân vật;...)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
* NV5:
5. Nhận xét nghệ thuật viết truyện lịch sử
- Ngôi kể sử dụng ngôi kể thứ 3 để kể câu
chuyện chân thật, mang đến nhiu góc nhìn toàn
diện v nhân vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- GV đặt câu hỏi:
+ Nhận xét về nghệ thuật viết truyện lịch
sử của tác giả (lưu ý cách sử dụng ngôi
kể, cách quan sát, miêu tả nhân vật, tái
hiện bối cảnh lịch sử; cách dùng lời
người kể chuyện, lời của nhân vật...)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
- Cách quan sát và miêu tả: tinh tế, kĩ lưỡng tái
hiện nhân vật toàn cảnh trận đấu và nhân vật
diễn ra trong trận chiến.
- Tái hiện bối cảnh lịch chân thật cùng ngôn từ
sắc lạnh, quả quyết, ngắn ngọn, súc tích.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết sơ đồ tư duy về nội dung của văn bản.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Theo em, hình tượng nhân vật Hoài Văn Hầu mà nhà văn Nguyễn Huy
Tưởng xây dựng trong văn bản trên có những điểm trong đồng và khác biệt nào so với
hình tượng Hoài Văn trong Đại Nam quốc sử diễn ca?
- HS nhận nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đại Nam quốc sử diễn ca
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Những hiểu biết sơ lược v tác giả Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái và tác phẩm Đại Nam
quốc sử diễn ca.
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đ tài, nhân vật trong tính chỉnh
thể của văn bản.
- Liên hệ kết nối với văn bản Hoàng Lê nhất thống chí; Viên tướng trẻ và con nga trắng
để hiểu hơn v chủ điểm Âm vang của lịch sử.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện và phát huy phẩm chất yêu nước, trân trọng lịch sử và t hào v cốt cách kiên
cường của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Kiến v tổ.
Thể lệ: Mỗi học sinh xung phong tham gia bằng cách giơ tay. Nếu học sinh trả lời sai,
học sinh khác có thể giúp bạn trả lời lại. Học sinh trả lời đúng, khen thưởng bằng s vỗ
tay của các bạn.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- Học sinh xung phong chọn thứ t con kiến cần giúp v tổ. Giáo viên mở yêu cầu câu
hỏi. Học sinh trả lời đúng thì kiến được v tổ, nếu sai thì học sinh khác tiếp sức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi 1, 2…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Kết luận, nhận định :
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
Kết nối vào bài: Các em thân mến, trò chơi Kiến v tổ đã khiến chúng ta bồi hồi nhớ v
các nhân vật, s kiện lịch sử thật hào hùng của dân tộc Việt Nam ta. Cùng với văn bản
Hoàng Lê nhất thống chí, Viên tướng trẻ và con ngựa trắng bài học hôm nay là một đoạn
thơ kết nối với chủ điểm Âm vang của lịch sử sẽ giúp các em trân trọng và t hào hơn v
lịch sử của đất nước với hơn bốn nghìn năm văn hiến. Mời các em đến với đoạn trích từ
văn bản đọc kết nối chủ điểm: Đại Nam quốc sử diễn ca của tác giả Lê Ngô Cát và Phạm
Đình Toái.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao yêu cầu cho học sinh:
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (Năm sinh,
năm mất, quê quán của tác giả)
+ Tìm hiểu những thông tin cơ bản về tác
phẩm (Xuất xứ, yếu tố biểu đạt…)
+ Trình bày đặc điểm hình thức của thơ lục
bát.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Tác giả ban đầu:
+ Lê Ngô Cát, quê quán: Hà Nội. Đậu cử nhân
năm Mậu Thân 1848 bổ làm việc trong Quốc
sử Quán.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả
vào Phiếu học tập số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, chốt ý.
+ Ông đậu cử nhân năm Mậu Thân 1848 bổ
làm việc trong Quốc sử Quán. Ông còn có thời
gian làm quan án sát tỉnh Cao Bằng.
- Tác giả chỉnh sửa:
+ Phạm Đình Toái, quê quán: Nghệ An.
+ Ông đậu cử nhân năm 1843, làm án sát tỉnh
Bình Định, sau thăng đến Hồng lô T khanh,
là chức Trưởng quan của Hồng Lô t của Nhà
Nguyễn, chuyên lo việc nghi lễ trong các khoa
thi cử như xướng danh, yết bảng.
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Trích từ “Đại Nam quốc sử diễn
ca”
- Tác phẩm này được thc hiện theo lệnh
của vua T Đức.
- Tác phẩm được viết bằng chữ Nôm. Bản
chữ Quốc ngữ đầu tiên cũng xuất hiện năm
1870 do Trương Vĩnh Ký diễn âm.
- Tác phẩm viết theo thể lục bát, chép lịch
sử dân Việt từ Kinh Dương Vương và họ
Hồng Bàng đến hết nhà Lê.
- Yếu tố biểu đạt chính: T s.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nội dung: kể 2 s kiện lịch sử Chuyện Phù
Đổng Thiên Vương và Hai Bà Trưng dng
nn độc lập.
3. Đặc điểm hình thức của thể thơ lục bát
- Thể thơ lục bát với 1 dòng thơ 6 chữ và 1
dòng 8 chữ. Cách gieo vần và luật bằng trắc
giúp người đọc dễ đọc, dễ thuộc và dễ nhớ.
Việc thể hiện bằng thơ khiến nội dung s
việc có ý nghĩa hàm súc hơn, người đọc cần
tham khảo thêm các thể loại khác như
truyện lịch sử, truyn thuyết, …để nắm rõ
s việc.
- Đoạn trích đã làm nổi bật chí khí anh hùng
và tinh thần yêu nước bất diệt của nhân dân
ta qua hai s kiện lịch sử tiêu biểu: Thánh
Gióng đánh đuổi giặc Ân xâm lược ở thời
Hùng Vương thứ sáu và Cuộc khởi nghĩa
của Hai Bà Trưng đánh tan quân Hán do tên
thái thú Tô Định cầm đầu.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Những hiểu biết sơ lược v tác giả Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái và tác phẩm Đại Nam
quốc sử diễn ca.
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đ tài, nhân vật trong tính chỉnh
thể của văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Liên hệ kết nối với văn bản Hoàng Lê nhất thống chí; Viên tướng trẻ và con nga trắng
để hiểu hơn v chủ điểm Âm vang của lịch sử.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm hiểu về nhân vật Thánh Gióng.
+ Trình bày điểm giống và khác nhau về
hình tượng nhân vật Thánh Gióng ở truyền
thuyết đã học lớp 6 và được thể hiện qua
bài diễn ca.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình tượng người anh hùng Thánh
Gióng
- Từ truyện kể trong truyn thuyết đến nội
dung đoạn diễn ca đu tập trung làm nổi bật
thời điểm, địa điểm và công trạng của người
anh hùng làng Gióng. Người anh hùng có
công đánh đuổi giặc Ân xâm lược ra khỏi
bờ cõi vào đời vua Hùng thứ sáu.
Nội dung
Truyền
thuyết
Diễn ca
Không gian,
thời gian
Thời gian:
vua Hùng
thứ sáu.
Không gian:
làng Gióng
Thời gian:
vua Hùng
thứ sáu.
Không gian:
làng Phù
Đổng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Thánh
Gióng ra
đời và lớn
lên
Kể chi tiết: lí
do và quá
trình bà mẹ
mang thai,
sinh con…
Kể ra đời và
lớn lên:
không nói,
không cười.
Thánh
Gióng ra
trận đánh
giặc và
chiến thắng
S giúp đỡ
nhân dân
nuôi Gióng
lớn lên.
Gióng nhổ
tre đánh
giặc...
Vũ khí: áo
giáp, gậy sắt
và việc nhổ
tre đánh
giặc chưa kể
chi tiết
Thánh
Gióng v
trời
Gióng cởi
giáp sắt để
lại và v trời
Gióng cởi
áo nhung
(có thể hiểu
giáp sắt) để
lại và v trời
Dấu xưa
còn lại
Tre đằng
ngà, ao hồ
làng Phù
Đổng, vua
phong Phù
Đổng Thiên
Vương, lập
miếu thờ…
Có ghi nhận
miếu đình,
cố viên.
Điểm tương
đồng
Từ truyện kể trong truyn
thuyết đến nội dung đoạn
diễn ca đu tập trung làm
nổi bật thời điểm, địa điểm
và công trạng của người
anh hùng làng Gióng.
Điểm khác
biệt
Do đặc điểm ngắn gọn,
hàm súc và hợp vần của thơ
ca nên vài s việc có điểm
khác biệt.
2. Hình ảnh Hai Bà Trưng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi:
+ Tìm hiểu về nhân vật Hai Bà Trưng bằng
kĩ thuật khăn trãi bàn kết hợp trình bày 1
phút trong nhóm.
Nội dung: Tìm chi tiết (câu thơ) thể hiện
phẩm chất anh hùng của Hai Bà Trưng qua
bài diễn ca. Nêu ý nghĩa của chi tiết ấy.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- Hai bà giữ vững lời th, Trưng Trắc thay
chồng cầm quân đánh đuổi giặc ngoại xâm.
- Dù phận gái, nhưng hai bà đã lập nên kì
tích với chiến công oanh liệt: đánh tan đội
quân xâm lược do Tô Định cầm đầu, mang
lại s yên ổn toàn vẹn cho đất nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi:
+ GV cho học sinh tìm hiểu nội dung, ý
nghĩa của văn bản
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ lục bát giúp người đọc dễ đọc, dễ
thuộc và dễ nhớ.
2. Nội dung
- Đoạn trích đã làm nổi bật chí khí anh hùng
và tinh thần yêu nước bất diệt của nhân dân
ta qua hai s kiện lịch sử tiêu biểu: Thánh
Gióng đánh đuổi giặc Ân xâm lược ở thời
Hùng Vương thứ sáu và Cuộc khởi nghĩa
của Hai Bà Trưng đánh tan quân Hán do tên
thái thú Tô Định cầm đầu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Câu 1: Chuyện Phù Đổng Thiên Vương là kể v nhân vật lịch sử nào dưới đây trong
truyện truyn thuyết mà em đã học?
A. Truyền thuyết Thánh Gióng. B. Truyn thuyết Hùng
Vương thứ sáu.
C. Truyn thuyết v làng Phù Đổng D. Truyn thuyết Sơn Tinh
Thủy Tinh.
Câu 2: Chiến công của Phù Đổng Thiên Vương là gì?
A. Nghe vua cầu tướng ra quân thì thưa với mẹ được đi đánh giặc.
B. Tạo ra được gươm vàng, nga sắt để đi đánh giặc.
C. Đánh tan giặc xâm lược vào thời vua Hùng thứ sáu.
D. Để lại áo nhung và bay v trời.
Câu 3: Quê quán của Hai Bà Trưng ở đâu?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Châu Phong B. Long Biên C. Mê Linh
D. Lĩnh Nam
Câu 4: Kết quả cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng là gì?
A. Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành.
B. Đô kì đóng cõi Mê Linh
C. Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.
D. Cả 3 ý thơ trên.
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Tìm hiểu thêm về các nhân vật lịch sử hay sự kiện lịch sử trong tác phẩm
Đại Nam quốc sử diễn ca. Viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ của em về một trong những
nhân vật lịch sử ấy.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét câu trả lời, nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nộp bài đúng thời gian.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Thực hành tiếng Việt trang 87
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp và s phong phú, linh hoạt, uyển chuyển trong cách cách
sử dụng các kiểu câu trong Tiếng Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đ.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” thời gian 5 phút, GV đặt câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung xoay quanh các ví dụ v các kiểu
câu. HS bằng s hiểu biết của mình sẽ nhận biết hoặc đoán các đáp án đúng.
Câu 1: Chức năng chính của câu trần thuật là gì?
A. Để hỏi
B. Yêu cầu, đ nghị, khuyên bảo
C. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả
D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 2: Câu trần thuật sau dùng để làm gì?
“Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương”
A. Kể
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Miêu tả
C. Thông báo
D. Nhận định
Câu 3: Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ la chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 4: Câu nào là câu nghi vấn?
A. Giấy đỏ buồn không thắm / Mc đọng trong nghiên sầu.
B. Con có nhận ra con không?
C. Không ai dám lên tiếng khi đối diện với hắn.
D. Nó bị điểm không vì quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 5: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cảm thán?
A. Sử dụng từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi ở cuối câu.
B. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến và dấu chấm than ở cuối câu.
C. Sử dụng từ ngữ cảm thán và dấu hiệu chấm than ở cuối câu.
D. Không có dấu hiệu hình thức đặc trưng.
Câu 6: Trong các câu sau câu nào là câu cảm thán:
A. Thương thay cũng một kiếp người!
B. Sao anh không v chơi thôn Vĩ?
C. Tiến lên chiến sĩ, đồng bào!
D. Một người đã khóc vì chót lừa một con chó.
Câu 7: Đâu là chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để bộ lộ cảm xúc.
B. Dùng để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Dùng để hỏi.
D. Dùng để kể.
Câu 8: Trong những câu sau, câu nào là câu cầu khiến:
A. Trời ơi! Sao nóng lâu thế?
B. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
C. Bỏ rác đúng nơi quy định.
D. Chao ôi! Một ngày vắng mẹ sao dài đằng đẵng.
Câu 9: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định?
A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
B. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
D. Là câu có ngữ điệu phủ định.
- HS trả lời bằng cách chọn đáp án đúng.
- GV dẫn dắt chuyển sang bài mới.
B2: Thc hiện nhiệm vụ
- Đọc các câu hỏi và thc hiên yêu cầu.
- HS chọn đáp án đúng.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
B3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc của HS.
- Dẫn dắt vào kiến thức v các kiểu câu sẽ học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm; câu
khẳng đinh và câu phủ định.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày đặc điểm và chức năng của
Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
+ Trình bày đặc điểm và chức năng của
câu khẳng định, câu phủ định
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
1. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
Kiểu
câu
Chức
năng
Đặc điểm
Câu
kể
(Câu
trần
thuật)
Kể, miêu
tả, thông
báo, nhận
định…
Thường kết thúc bằng dấu
chấm (.)
Câu
hỏi
(Câu
nghi
vấn)
Hỏi.
- Sử dụng các từ nghi vấn
(ai, gì, nào, tại sao, vì sao,
bao giờ…)
- Kết thúc bằng dấu chấm
hỏi (?)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Câu
cảm
Biểu lộ
cảm xúc
của người
nói (hoặc
người
viết)
- Sử dụng các từ ngữ cảm
thán: ôi, chao, chao ôi, chà,
trời… hoặc các từ chỉ mức
độ của cảm xúc như: quá,
lắm, thật…
- Thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!).
Câu
khiến)
Yêu cầu,
đ nghị,
ra
lệnh…)
- Sử dụng những từ ngữ
cầu khiến như: hãy, đừng,
chớ, đi, nào…
- Thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!).
2. Câu khẳng định, câu phủ định
Kiểu
câu
Chức năng
Đặc điểm
Câu
khẳng
định
Khẳng định
các hành
động, trạng
thái, tính chất,
đối tượng, s
- Thường không có
phương tiện diễn đặt
riêng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
việc… trong
câu.
- Có thể bắt gặp trong
câu khẳng định những
cấu trúc: không phải
không, không thể
không, không ai
không…
Câu
phủ
định
Phủ nhận các
hành động,
trạng thái, tính
chất, đối
tượng, s
việc… trong
câu.
- Thường sử dụng các
từ ngữ phủ định như:
không, chẳng, không
phải, chẳng phải,
chả…
- Có thể bắt gặp trong
câu phủ định những
cấu trúc: làm gì…,
mà…
Ví dụ: Nó làm gì biết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1 (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Tìm trong văn bản Viên tướng trẻ và con
ngựa trắng ba câu hỏi, ba câu kể và hoàn
thành bảng sau (làm vào vở):
Câu văn
Kiểu câu
Dấu hiệu nhận biết
1.
Câu hỏi
…
…
…
…
…
…
…
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 53 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Câu văn
Kiểu
câu
Dấu hiệu
nhận biết
1. -… Chúng bay còn
chạy đi đâu?
Câu
hỏi
Từ nghi vấn
(đâu), kết thúc
bằng dấu
chấm hỏi, nội
dung hỏi.
2. – Bại tướng, đến
nước này, chúng bay
còn muốn chống lại
uy trời đó sao?
Câu
hỏi
Từ nghi vấn
(sao), kết thúc
bằng dấu
chấm hỏi, nội
dung hỏi.
3.- Người tướng có lá
cờ sáu chữ là đây
chăng?
Câu
hỏi
Từ nghi vấn
(chăng), kết
thúc bằng dấu
chấm hỏi, nội
dung hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên
dưới:
- Ta với các ngươi hãy tạm sửa lễ cúng Tết
trước đã. Đến tối 30 Tết lập tức lên đường,
hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành
Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Các ngươi
nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác!
(Ngô gia văn phải, Hoàng Lê nhất thống
chí)
4. Hoài Văn Hầu mặc
áo bào đỏ, vai mang
cung tên, lưng leo
thanh gươm gia
truyn, mình ngồi
trên một con nga
trắng phau.
Câu
kể
Kết thúc bằng
dấu chấm hỏi,
nội dung kể.
5. Lá cờ thêu sáu chữ
vàng mỗi lúc một
căng lên vì ngược
gió.
Câu
kể
Kết thúc bằng
dấu chấm hỏi,
nội dung kể.
6. Vương ngước nhìn
lên lá cờ sáu chữ, lẩm
nhẩm luôn miệng.
Câu
kể
Kết thúc bằng
dấu chấm hỏi,
nội dung kể.
Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
a. Đoạn văn là lời của Vua Quang Trung
nói với tướng sĩ.
b. Câu “Các người nhớ lấy, đừng cho là ta
nói khoác!” là câu khiến, (từ ngữ cầu khiến.
nhớ lấy, dùng...).
Việc dùng kiểu câu khiến để kết thúc lời
thoại của Vua Quang Trung – vị chỉ huy tối
cao của cuộc kháng chiến có nhiu tác dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Đoạn văn trên là lời của ai nói với ai?
b. Câu: “Các ngươi nhớ lấy, đừng cho là ta
nói khoác!” là câu cảm hay câu khiến? Việc
dùng kiểu câu đó để kết thúc lời thoại có tác
dụng gì?
Câu 3 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo): Cho câu sau: Nam
đang đọc truyện lịch sử.
a. Da vào câu trên, thêm/ bớt từ ngữ để tạo
thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
b. Trao đổi kết quả câu a với bạn ngồi cùng
bàn. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết các kiểu câu
này trong bài làm của bạn mình.
thể hiện nim tin của nhà vua; làm lan tỏa
nim tin, khích lệ s phấn chấn, tinh thần
quyết chiến quyết thắng của tướng sĩ,...
Câu 3 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Câu văn
Kiểu
câu
Dấu hiệu nhận biết
Nam đang
đọc truyện
lịch sử đấy
à?
Câu
hỏi
Từ ngữ dùng trong câu
hỏi (à), kết thúc bằng
dấu chấm hỏi, nội dung
hỏi.
Chà, Nam
chăm đọc
truyện lịch
sử quá!
Câu
cảm
Từ ngữ thường dùng
trong câu cảm (chà,
quá), kết thúc bằng dấu
chấm than, nội dung
biểu cảm.
Nam đọc
truyện lịch
sử đi!
Câu
khiến
Từ ngữ thường dùng
trong câu khiến
(đi) kết thúc bằng dấu
chấm than, nội dung
cầu khiến
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Cho đoạn văn sau:
Khi quân ra đến sông Gián, nghĩa binh trấn
thủ ở đó tan vỡ chạy trước. Lúc đến sông
Thanh Quyết, toán quân Thanh đi do thám
từ đằng xa trông thấy bóng cũng chạy nốt.
Vua Quang Trung liền thúc quân đuổi theo,
tới huyện Phú Xuyên thì bắt sống được hết,
không để tên nào trốn thoát. Bởi vậy, không
hề có ai chạy về báo tin, nên những đạo
quân Thanh đóng ở Hà Hồi và Ngọc Hồi
đều không biết gì cả.
(Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống
chí)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định
được dùng trong đoạn văn trên và hoàn
thành bảng sau (làm vào vở):
Kiểu câu
Câu
văn
Dấu hiệu nhận
biết
1. Câu khẳng
định
…
…
2. Câu phủ định
…
…
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu
phủ định trong đoạn văn trên.
Câu 4 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
a.
Kiểu
câu
Câu văn
Dấu hiệu
nhận biết
1. Câu
khẳng
định
Khi quân ra đến sông
Gián, nghĩa binh trấn
thủ ở đó tan vỡ chạy
trước. Lúc đến sông
động, trạng thái, tỉnh
Thanh Quyết, toán
quân Thanh đi do
thám từ đằng xa
trông thấy bóng cũng
chạy nốt.
- Khẳng
định các
hành động,
trạng thái,
tính chất,
đối tượng,
s
việc ... trong
câu.
- Không có
s xuất hiện
của các từ
ngữ phủ
định.
2. Câu
phủ
định
Vua Quang Trung
lin thúc quân đuổi
theo, tới huyện Phú
Xuyên thì bắt sống
được hết, không để
tên nào trốn thoát.
- Phủ nhận
các hành
động, trạng
thái, tính
chất, đối
tượng, s
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 5 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Dùng cụm danh từ “Vua Quang Trung”
hoặc “quân Thanh” để đặt câu dưới hai hình
thức: câu khẳng định và câu phủ định.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
Bởi vậy, không hề có
ai chạy v báo tin,
nên những đạo quân
Thanh đóng Hà Hồi
và Ngọc Hồi đu
không biết gì cả.
việc… trong
câu.
- Sử dụng
các từ ngữ
phủ định
như: không,
không h,
không biết.
b. S kết hợp đan xen các câu khẳng định
và phủ định trong đoạn văn tưởng thuật
diễn biến trận đánh có tác dụng làm cho
việc miêu tả, tái hiện các s kiện lịch sử
được rõ ràng, chính xác.
Câu 5 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
- Câu khẳng định: Vua Quang Trung biết
rõ rằng quân ta nhất định thắng.
- Câu phủ định: Bị quân ta tấn công bất ngờ
từ nhiu phía, quân Thanh không còn cách
nào khác là phải bỏ chạy tháo thân.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 5.
GV khuyến khích HS đặt câu nhanh và lưu ý một số từ ngữ/ cấu trúc thường dùng trong
câu khẳng định và câu phủ định.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS trả lời suy nghĩ và trả lời nhanh.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS nói to suy nghĩ của mình.
- HS bổ sung, nhận xét.
Sản phẩm d kiến: Câu khắng định: Vua Quang Trung biết chắc chắn quân ta sẽ thắng.
Câu phủ định: Quân Thanh không chống c được trước đòn tấn công của quân ta.
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV chốt kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Bến nhà rồng năm ấy
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Những hiểu biết sơ lược v tác giả Sơn Tùng và tiểu thuyết lịch sử Búp sen xanh.
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đ tài, bối cảnh, nhân vật trong
tính chỉnh thể của văn bản.
- Liên hệ kết nối với văn bản Hoàng Lê nhất thống chí; Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
để nắm rõ đặc điểm thể loại truyện lịch sử.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện và phát huy phẩm chất yêu nước, trân trọng lịch sử và t hào v cốt cách kiên
cường của dân tộc qua hình ảnh Bác Hồ.
- Học tập và làm theo tấm gương của Bác. Hình thành phẩm chất trách nhiệm với tập thể,
với đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi Những bông hoa hỏi em điu gì?.
Thể lệ: Mỗi học sinh xung phong tham gia bằng cách giơ tay. Nếu học sinh trả lời sai, học
sinh khác có thể giúp bạn trả lời lại. Học sinh trả lời đúng, khen thưởng bằng s vỗ tay
của các bạn.
Lưu ý: Giáo viên nên thực hiện theo thứ tự từng bông hoa để kiến thức liên tục thời thời
gian.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- Học sinh xung phong chọn thứ t của từng bông hoa. Giáo viên mở yêu cầu câu hỏi.
Học sinh trả lời đúng thì khen ngợi học sinh, nếu sai thì khuyến khích và cho học sinh
khác tiếp sức.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi.
HS trả lời câu hỏi 1, 2…
Bước 4: Kết luận, nhận định :
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
Kết nối vào bài: Các em thân mến, trò chơi Những bông hoa hỏi em điu gì đã cung cấp
cho chúng ta những hiểu biết sơ lược v khoảng thời gian Bác Hồ chuẩn bị ra nước ngoài
tìm đường cứu nước từ bến cảng Nhà Rồng lịch sử. Bên cạnh những hiểu biết chính xác
từ kiến thức ghi chép v tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, câu chuyện Bến Nhà
Rồng năm ấy của tác giả Sơn Tùng sẽ cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ hơn v chuyến
đi lịch sử năm ấy qua thể loại truyện. Với văn bản này, chúng ta sẽ kết nối với 2 văn bản
chính của chủ điểm Âm vang của lịch sử để hiểu rõ hơn v đặc điểm của thể loại truyện
lịch sử. Nào, bây giờ chúng ta hãy bắt đầu bài học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao yêu cầu cho học sinh:
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm (Năm sinh,
năm mất, quê quán của tác giả. Thành tựu
trong cuộc đời.)
+ Tìm hiểu những thông tin cơ bản về tác
phẩm (Xuất xứ, năm sáng tác, thể thơ, yếu
tố biểu đạt, chủ đề, nội dung….)
+ Trình bày đặc điểm của thể loại truyện
lịch sử
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo
luận cặp đôi để trả lời câu hỏi; ghi kết quả
vào Phiếu học tập số 1.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
+ Sơn Tùng, tên đầy đủ là Bùi Sơn Tùng
+ Ông sinh năm 1928 tại Nghệ An, mất lúc
23h05 ngày 22 tháng 7 năm 2021 tại Hà
Nội)
+ Ông là nhà văn Việt Nam với nhiu tác
phẩm v lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh
nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt
Nam, trong đó nổi tiếng nhất là tiểu thuyết
lịch sử Búp sen xanh viết v cuộc đời Hồ
Chí Minh.
2. Tác phẩm:
+ Búp sen xanh là tiểu thuyết đầu tiên viết
v Chủ tịch Hồ Chí Minh và cũng là tiểu
thuyết lịch sử nổi tiếng nhất của nhà văn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời hai nhóm trả lời câu hỏi.
- GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ: GV nhận xét, chốt ý.
Sơn Tùng. Xây dng nên hình tượng Hồ
Chí Minh từ khi cất tiếng khóc chào đời tại
Làng Chùa quê ngoại tới khi rời Bến Nhà
Rồng ra đi tìm đường cứu nước, tác phẩm
được tác giả dày công sưu tầm tư liệu có
liên quan và chấp bút trong thời gian dài,
bắt đầu từ năm 1948 và hoàn thành năm
1980.
3. Đặc điểm thể loại: truyện lịch sử
- Khái niệm: truyện lịch sử là loại truyện lấy
đ tài lịch sử làm nội dung chính.
- Bối cảnh: tái hiện lại khoảng thời gian
năm tháng, niên đại, thời đại cụ thể trong
quá khứ. Không gian cũng gắn với thời gian
cụ thể ấy.
- Cốt truyện: gồm đơn tuyến và đa tuyến.
- Nhân vật: tái hiện cuộc đời một cách chân
thc nhưng có thể tưởng tượng thêm v
ngoại hình, hành vi, tâm lí, lời nói…
- Ngôn ngữ: mang đậm sắc thái lịch sử qua
cách kể chuyện, miêu tả, cách nghĩ, cách
nói năng của nhân vật.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Những hiểu biết sơ lược v tác giả Sơn Tùng và tiểu thuyết lịch sử Búp sen xanh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nội dung bao quát của văn bản, các chi tiết tiêu biểu, đ tài, bối cảnh, nhân vật trong
tính chỉnh thể của văn bản.
- Liên hệ kết nối với văn bản Hoàng Lê nhất thống chí; Viên tướng trẻ và con ngựa trắng
để nắm rõ đặc điểm thể loại truyện lịch sử.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Tìm hiểu về bối cảnh câu chuyện và đối
chiếu với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ
Chí Minh. Nêu lên mục đích chuyến đi của
anh Ba.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh câu chuyện
- Anh Ba chuẩn bị ra nước ngoài tìm đường
cứu nước từ Bến càng Nhà Rồng năm 1911.
Nội
dung
Trong câu
chuyện
Tiểu sử của
Bác Hồ
Không
gian, thời
gian (Bối
cảnh)
S việc: anh
Ba chuẩn bị
ra nước
ngoài tìm
đường cứu
nước.
Không gian;
bến cảng
Nhà Rồng.
Thời gian:
hè năm
1911.
Ngày
5/6/1911,
Nguyễn Tất
Thành rời Tổ
quốc ra đi trên
con tàu Đô đốc
La-tu-sơ Tơ-
rê-vin, bắt đầu
hành trình cứu
nước. Trong sổ
lương của tàu
tên anh là Văn
Ba.
Mục đích
chuyến đi
-Tôi muốn
sang Pháp
để được
nhìn tận mắt
Trang 14, sách
Chủ tịch Hồ
Chí Minh, tiểu
sử và s
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
người dân
Pháp họ
sống thế
nào, đằng
sau những
cái chữ t
do, bình
đẳng, bác
ái…
-Sau khi
xem xét họ
làm ăn thế
nào, chúng
mình trở v
giúp đồng
bào đuổi hết
thc dân
Pháp ra khỏi
đất nước,
giành độc
lập, t do…
nghiệp, ban
nghiên cứu
lịch sử Đảng
Trung ương,
NXB S thật
in: “Vào trạc
13 tuổi, lần đầu
tiên tôi đã
được nghe
những từ Pháp:
t do, bình
đẳng, bác ái.
Thế là tôi
muốn làm
quen với văn
minh Pháp tìm
xem những gì
ẩn giấu đằng
sau những từ
ấy”.
2. Nhân vật anh Ba
- Khi trò chuyện với anh Tư Lê: anh Ba là
người yêu nước, mong muốn giành lại độc
lập cho Tổ quốc và t do cho nhân dân bằng
chính sức lc và trí lc của mình, không
ngại khó khăn gian khổ, có trách nhiệm:
dám nghĩ dám làm.
- Khi tiếp xúc với thuyn trưởng Lu-i Mai-
sen: anh Ba khiến người khác trọng nể với
s thông minh, có hiểu biết. Anh không n
hà, gian khổ dù phải làm công việc phụ bếp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi:
+ Tìm hiểu về nhân vật anh Ba bằng việc
ghi nhận vào bảng phụ của nhóm - HS thc
hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
vất vả. Quyết tâm, kiên định thc hiện lí
tưởng của bản thân, một lòng vì đất nước.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Nêu suy nghĩ của em v một trong ba nhân vật : Quang Trung (Quang
Trung đại phá quân Thanh), Hoài Văn (Viên tướng trẻ và con ngựa trắng), anh Ba (Bến
Nhà Rồng năm ấy).
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Tìm hiểu thêm v tiểu sử, niên biểu cũng như s nghiệp cách mạng của
lãnh tụ Hồ Chí Minh.
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét câu trả lời, nhắc nhở HS làm bài cẩn thận, nộp bài đúng thời gian.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết bài văn kể lại một chuyến đi
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận diện và viết được bài văn kể lại một chuyến đi đảm bảo các bước: chuẩn bị
trước khi viết (xác định đ tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài;
chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn kể lại một chuyến đi.
- HS viết được bài văn kể lại một chuyến đi.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem clip và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học
bài Viết bài văn kể lại một chuyến đi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhấn mạnh tác dụng của việc luyện tập kiểu bài
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
I. Tìm hiểu chung
* Khái niệm
- Bài văn kể lại một chuyến đi thuộc kiểu văn
bản t s. Trong đó, người viết kể lại các s
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trình bày khái niệm bài văn kể lại một
chuyến đi.
+ Xác định yêu cầu đối với kiểu văn bản
kể lại một chuyến đi.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
việc của chuyến đi mà mình đã tham gia (một
chuyến đi), có kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu
cảm hoặc cả hai yếu tố này để tăng s sinh
động cho bài viết.
* Yêu cầu đối với kiểu văn bản
• Kể lại một chuyến đi theo ngôi thứ nhất.
• Nêu được các thông tin cơ bản v chuyển đi;
miêu tả quang cảnh, không gian, thời gian diễn
ra chuyến đi.
• Kể lại chân thc các s việc theo trình t hợp
lí.
• Kết hợp với yếu tố miêu tả hay biểu cảm, hoặc
cả hai yếu tố để bài văn thêm sinh động, hấp
dẫn.
• Bố cục bài viết cần đảm bảo:
+ Mở bài giới thiệu chuyến đi đã để lại cho bản
thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc.
+ Thân bài: nêu những thông tin cơ bản v
chuyến đi; miêu tả quang cảnh, không gian,
thời gian của chuyến đi; kể lại các s kiện theo
trình t thời gian; kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm.
+ Kết bài: khẳng định giá trị của chuyến đi; nêu
suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà chuyến đi gợi ra
cho bản thân.
* NV 2:
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Phân tích văn bản: Về Ba Tri thăm Di
tích lịch sử Mộ và Khu tưởng niệm
Nguyễn Đình Chiểu
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Đoạn mở bài, kết bài trong văn bản trên
đã đáp ứng yêu cầu của kiểu bài kể lại
một chuyến đi như thế nào?
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Liệt kê các s việc được kể, xác định s
việc chính và trình t kể v các s việc
trong phần thân bài.
Văn bản: Về Ba Tri thăm Di tích lịch sử Mộ
và Khu tưởng niệm Nguyễn Đình Chiểu
Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Bài văn kể lại chuyến v thăm Di tích lịch sử
Mộ và Khu tưởng niệm cụ Nguyễn Đình Chiểu
ở Ba Tri:
+ Mở bài: giới thiệu và cảm nhận chung của
người viết v chuyến đi.
+ Kết bài: nêu cảm nhận sâu sắc và ý nghĩa của
chuyến đi.
= > Như vậy đoạn mở bài, kết bài trong văn
bản đã đáp ứng được yêu cầu của kiểu bài kể
lại một chuyến đi.
Câu 2 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Các s việc được kể:
- Các hoạt động trên xe di chuyển v điểm
tham quan.
- Tham quan khu đn thờ cũ.
- Tham quan khu đn thờ mới; ngắm tượng cụ
Đồ Chiểu; nghe giới thiệu, thuyết minh v
cuộc đời cụ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Tìm một số câu văn, từ ngữ trong văn bản
cho thấy người viết đã kết hợp kể với
miêu tả, biểu cảm. Việc kết hợp các yếu
lỗi đó có tác dụng gì?
- Tham quan một số điểm khác ở khu lăng mộ,
khu tưởng niệm rồi lên xe trở v. Các s việc
trên được kể theo trình t thời gian cũng là
theo diễn biến của chuyến đi.
Câu 3 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Một số câu văn, từ ngữ trong văn bản cho thấy
người viết đã kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm
là:
– Kết hợp kể với miêu tả (các cụm từ in đậm),
ví dụ:
Ba chiếc xe du lịch chở hơn một trăm học sinh
của trường từ từ lăn bánh, rồi tăng tốc, bon bon
chạy v Di tích lịch sử Mộ và Khu tưởng niệm
Nguyễn Đình Chiểu tại xã An Đức, huyện Ba
Tri, tỉnh Bến Tre.
Đó là một khu nhà kiên cố dng theo hình tròn
thoáng đãng, mái ngói màu xanh, nn lát gạch
bóng, rất khang trang, trên các cửa ra vào và
trần nhà trang trí hình hoa sen, cuốn thư, ngòi
bút, hoa lá, hay trống đồng...
– Kết hợp kể, miêu tả với biểu cảm (các cụm
từ in đậm), ví dụ:
Giọng cô thật truyn cảm, vừa trong trẻo vừa
ấm áp, nhất là khi cô đọc thơ cụ...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Theo người viết, ý nghĩa sâu sắc của
chuyến đi là gì? Ý nghĩa đó được thể hiện
trong bài viết bằng cách nào" Việc sử
dụng ngôi thứ nhất để kể lại chuyến đi có
tác dụng gì trong việc thể hiện ý nghĩa
đó?
Câu 5 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Trên đường v, tôi cứ nghĩ miên man với câu
hỏi: Trong hoàn cảnh khó khăn như cụ Đồ, liệu
có mấy người vẫn có thể sống có ích, vẫn đấu
tranh và làm việc nghĩa được như cụ...? Càng
nghĩ, tôi càng khâm phục tấm lòng yêu nước,
thương dân, cốt cách bình đi, gần gũi, nghị lc
phi thường và những gì mà cụ Đồ Chiểu đã
làm được cho đời.
= > Tác dụng của việc kết hợp các yếu tố trên
là phát huy ưu thế của nhiu loại yếu tố, làm
cho chuyến đi trở nên sinh động, lời văn vừa
sáng rõ (qua việc kể diễn biến s việc), vừa gợi
tả (qua miêu tả) và truyn cảm (qua biểu cảm).
Câu 4 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Ý nghĩa sâu sắc của chuyến đi được nói rõ ở
đoạn kết. Ngôi thứ nhất giúp người viết thể
hiện trc tiếp những quan sát, cảm xúc cũng
như những trải nghiệm thc tế của bản thân;
gây được nim tin v tính xác thc và việc giao
tiếp với người đọc cũng thuận lợi hơn...
Câu 5 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Từ bài viết trên, em rút ra được lưu ý gì
khi viết bài văn kể lại một chuyến đi?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
- Em rút ra được lưu ý khi viết bài văn kể lại
một chuyến đi là:
+ Cần phải sắp xếp s việc theo trình t thời
gian.
+ Thuật lại được diễn biến của chuyển đi cũng
như các s việc quan trọng.
+ Tạo được điểm nhấn để tránh dàn trải, dài
dòng.
+ Kết hợp t nhiên các yếu tố miêu tả, biểu
cảm....
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình viết
a. Mục tiêu:
- HS xác định được đ tài sẽ viết.
- HS xác định được bố cục và những chi tiết trong bài viết
- HS viết được bài văn
- HS đánh giá bài làm của mình
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
HS đọc kĩ yêu cầu đ bài, thảo luận cặp đôi
và trả lời các câu hỏi sau:
+ Trước khi viết chúng ta cần chuẩn bị và
chú ý đến điều gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
II. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 8
Tập 2 – Chân trời sáng tạo):
Viết bài văn kể lại một chuyến đi đã để
lại cho em nhiu suy nghĩ và tình cảm
sâu sắc (bài viết cả sử dụng yêu lỗ miêu
tả hoặc biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu
tố ấy).
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
• Trả lời các câu hỏi sau để xác định yêu
cầu của đ bài:
- Chuyển di nào đã để lại cho em nhiu
suy nghĩ và tình cảm sâu sắc?
- Mục đích viết bài này là gì (chia sẻ trải
nghiệm của em với bạn bè, thầy cô hay
để tham gia một cuộc thi viết)?
- Người đọc bài này có thể là ai? Họ
muốn thu nhận được điu gì từ bài viết
– Với mục đích và người dọc đó, nội
dung và cách viết sẽ như thế nào
• Để thc hiện được yêu cầu của đ bài,
em cần:
- Xem lại đặc điểm của kiểu bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhớ lại, tập hợp và ghi chép những tư
liệu liên quan v chuyển đi mà em đã
tham gia.
– Tìm thêm các tư liệu liên quan đến
chuyến đi để bảo đảm s da dạng và độ
tin cậy của thông tin.
*NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong quá trình tìm ý và lập dàn ý chúng
ta cần lưu ý những điểm gì?
+ Xây dựng dàn ý cơ bản cho bài viết kể về
một chuyến đi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Em hãy:
- Xác định rõ: hoàn cảnh, lí do, mục đích
thc hiện chuyến đi; những người cùng
tham d; phương tiện di chuyển, khung
cảnh, không khí chuyến đi; trình t các
hoạt động từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc.
– Xem lại các tư liệu vừa thu thập, đánh
dấu và lọc ra các ý cần cho bài viết (ví
dụ: các tư liệu liên quan đến địa điểm,
thời gian, trình t diễn biến...).
– Liệt kê các s kiện cụ thể cần thuật lại,
chọn s kiện chính làm điểm nhấn trong
văn bản.
– Liệt kê s việc, cảnh vật, con người...
trọng tâm cho bài viết; lưu ý kết hợp
miêu tả hay thể hiện suy nghĩ, tình cảm
khi kể.
– D kiến một số kiểu câu, từ ngữ quan
trọng nhằm tạo điểm nhấn cho bài viết.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
– Sắp xếp các ý đã ghi theo trình t hợp
lí vào sơ đồ dàn ý sau:
Mở
bài
- Giới thiệu v chuyến đi.
- Nêu ấn tượng ban đầu v
chuyến đi.
Thân
bài
- Nêu những thông tin cơ bản v
chuyến đi.
- Thuật lại chuyến đi (thời gian,
địa điểm, s kiện, cảm xúc...);
kết hợp kể với miêu tả.
– Nếu ấn tượng đặc biệt của
người viết khi tham gia chuyến
đi.
Kết
bài
- Khẳng định lại tình cảm hay
suy nghĩ sâu sắc của bản thân qua
chuyến đi.
- Nêu giá trị hay bài học từ
chuyến đi.
* NV3:
B1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em hãy
viết bài văn kể về một chuyến đi đã để lại
cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc
Bước 3: Viết bài
- Triển khai bài viết da trên dàn ý. Khi
viết, cần chú ý đảm bảo các yêu cầu của
kiểu bài.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
(bài viết cả sử dụng yêu lỗ miêu tả hoặc biểu
cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố ấy).
- HS nhận nhiệm vụ
B2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Bám vào yêu cầu của dàn bài để viết hoàn
chỉnh bài văn
- Thống nhất v ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm:
GV gọi HS 1-3 em đọc
HS khác lắng nghe và nhận xét cho bạn
B4: Kết luận và nhận định của GV
- GV kết luận và giao nhiệm vụ
- HS v nhà hoàn thiện bải văn hoàn chỉnh
theo những góp ý
* NV4:
B1: GV giao nhiệm vụ:
GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp ý
B2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thc hiện theo yêu cầu cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm:
- GV yêu cầu HS nhận xét bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra hướng viết của mình
nếu như làm Bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định của GV:
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh
nghiệm cho
Viết xong, dùng bảng kiểm sau để t
chỉnh sửa bài văn.
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Mở bài
Giới thiệu các thông
tin chính của chuyến
đi.
Nêu ấn tượng ban
đầu v chuyến đi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV chốt lại những ưu điểm và nhược điểm
của bài viết.
Thân
bài
Thuật lại các s kiện
diễn ra trong chuyến
đi theo trình t thời
gian (từ khởi đầu
đến kết thúc)
Dùng ngôi thứ nhất
để kể.
Sử dụng yếu tố miêu
tả và/ hoặc biểu cảm
nhằm hỗ trợ cho việc
kể chuyện.
Kết bài
Khẳng định lại tình
cảm hay suy nghĩ
sâu sắc của bản thân
qua chuyến đi.
Nêu giá trị hay bài
học từ chuyến đi.
Trình
bày,
diễn
đạt
Không mắc lỗi chính
tả, dùng từ, đặt câu.
Sử dụng các từ ngữ,
câu văn liên kết các
phần, các đoạn của
bài văn kể chuyện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Đọc lại bài văn trong vai người đọc và
trả lời hai câu hỏi dưới đây:
1. Điu gì của bài văn này làm em thích/
chưa thích?
2. Nên điu chỉnh những gì để bài viết
hay hơn?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS: Viết bài văn kể về một
chuyến đi đã để lại cho em nhiều suy nghĩ
và tình cảm sâu sắc (bài viết cả sử dụng
yêu lỗ miêu tả hoặc biểu cảm hoặc kết hợp
cả hai yếu tố ấy).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV chốt lại kiến thức
- HS thc hiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết bài văn kể về một chuyến đi cùng người thân đã để lại cho em nhiều
tình cảm sâu sắc (bài viết cả sử dụng yêu lỗ miêu tả hoặc biểu cảm hoặc kết hợp cả hai
yếu tố ấy).
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
và trình bày lại nội dung đó
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện được quy trình các bước nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo
luận và trình bày lại nội dung đó.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vấn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được ý kiến v một vấn đ xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm sử dụng lý
lẽ và bằng chứng thuyết phục
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập
- Biết chia sẻ lại nội dung đã biết, đã được nghe với người khác
- Trung thc với nội dung đã trao đổi, thảo luận trước đó.
- Nhã nhặn, lịch s, tôn trọng người khác trong giao tiếp
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu tình huống:
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận v một vấn đ lịch sử, xã hội:
Ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương
Gỉa sử sau khi tham gia xong, em phải trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp
nghe thì em sẽ thc hiện như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thc hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, hỗ trợ
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS trả lời.
- HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận nhận định
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Trong học tập và cuộc sống, không hiếm gặp những trường hợp,
chúng ta được thay mặt tham gia trao đổi, thảo luận v một vấn đ nào đó. Sau đó, các bạn phải
trình bày lại nội dung chính của buổi thảo luận đó cho mọi người/cả lớp cùng nghe.
1. Để nghe và nắm bắt nội dung chính trình bày của người khác, chúng ta cần thc hiện những
thao tác nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Để trình bày lại những nội dung chính mà nhóm mình đã trao đổi, thảo luận cho người khác
nghe, theo em, chúng ta cần chú ý điu gì và nên thc hiện như thế nào cho hiệu quả?
Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ có điu kiện để củng cố lại kiến thức v quy trình thc hiện
cũng như thc hành nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội
dung đó.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
a. Mục tiêu: Nhận diện được quy trình các bước nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao
đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Nhắc lại quy trình (các bước) nghe và nắm bắt
nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình
bày lại nội dung đó mà em đã được học ở Bài
2 Những bí ẩn của thế giới tự nhiên (Ngữ văn
8, tập một)
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
I. Chuẩn bị nói và nghe
Bước 1: Chuẩn bị nghe
Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung
chính
Xem bài Những bí ẩn của thế giới t nhiên
(Ngữ văn 8, tập một).
Bước 3: Trình bày nội dung chính đã nghe
• Vận dụng kĩ năng đã học để trình bày lại
những nội dung chính đã nghe và ghi chép.
Cần lưu ý:
Xem lại bản ghi chép; các ý kiến chính và lập
luận của người nói, các điểm nhấn trong cuộc
trao đổi, thảo luận mà em đã d.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Sắp xếp nội dung ghi chép theo một trật t
mạch lạc, thuận tiện cho việc trình bày
bài nói.
Ví dụ: Có thể tham khảo bảng sau để ghi chép
các loại ý kiến đồng tình, phản đối và xu
hướng chung của cuộc trao đổi, thảo luận v
đ tài: Ý nghĩa của việc hiểu những tri thức
v lịch sử, địa lí địa phương đối với mỗi
người.
Ý kiến
đồng tình
Ý kiến
phản đối
Xu hướng chung của
cuộc trao đổi, thảo luận
…
…
…
• Tiếp theo, dùng Bảng kiểm kĩ năng nghe,
nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận
và trình bày lại nội dung đó ở bài Những bí
ẩn của thế giới t nhiên (Ngữ văn 8, tập một)
để t đánh giá kĩ năng.
• Đối chiếu những gì đạt/ chưa đạt mà em đã
đánh dấu trong bảng kiểm ở bài Những bí ẩn
của thế giới t nhiên (Ngữ văn 8, tập một) và
bảng kiểm ở bài học này để thấy được những
tiến bộ và những điu cần hoàn thiện của em.
Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
a. Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận diện được quy trình các bước nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo
luận và trình bày lại nội dung đó.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ
- GV chia lớp làm 2 dãy với 2 nội dung được
giao. GV giả định một tình huống (đã giao
nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước)
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo
luận về một vấn đề lịch sử, xã hội:
1. Ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa
lí địa phương (dãy A)
2. Cách ứng xử với những công trình văn hóa,
lịch sử… (dãy B)
Sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo
luận cho cả lớp nghe
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS lắng nghe và tóm tắt nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
II. Thực hành nói và nghe
Bước 1: Chuẩn bị nghe
Bước 2: Lắng nghe và nắm bắt nội dung
chính.
Bước 3: Trình bày nội dung chính đã nghe:
Gợi ý d kiến nội dung trao đổi, thảo luận:
Dãy A: Ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức
lịch sử, địa lí địa phương
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của
dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nn
văn hóa, truyn thống do thế hệ trước gây
dng, giữ gìn, lưu truyn và được kế thừa,
phát huy.
- Gía trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi
đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành
vi của con người đối với những truyn
thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi,
giữ gìn, kế thừa, phát huy…
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện s biết ơn với công lao của bao
thế hệ đi trước đã gây dng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng
đồng chung tay, góp phần đẩy lùi s xói
mòn v văn hóa, tư tưởng trong thời điểm
giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó
có nhận thức sâu rộng hơn v cội nguồn,
quê hương, đất nước.
+ Có ý thức, trách nhiệm v vai trò của bản
thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch
sử của dân tộc.
+ …
Dãy B: Cách ứng xử với những công trình
văn hóa, lịch sử…
- Công trình văn hóa, lịch sử được coi là “ký
ức tập thể”, là “chứng tích” của lịch sử hình
thành và phát triển của cộng đồng.
- Đầu tiên là từ nhận thức: phải có ý thức v
giá trị di sản và bảo tồn di sản. Tính nhân
văn của xã hội loài người được thể hiện ở
việc luôn có xu hướng tìm hiểu quá khứ và
quý trọng quá khứ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Việc ứng xử với di sản văn hóa thể hiện
thái độ của thế hệ sau đối với lịch sử và văn
hóa.
+ Bảo tồn di sản: giữ gìn vệ sinh, bảo vệ
nguyên vẹn công trình văn hóa, lịch sử,
không làm thất thoát, hư hao...
+ Nghiêm túc chấp hành những khuyến cáo
của nhà nước v tham quan công trình.
+ Trân trọng công trình văn hóa, phát huy,
tuyên truyn v vẻ đẹp của công trình văn
hóa, lịch sử đến mọi người…
+ Phục hồi di sản, tái thiết di sản.
+ …
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Đề bài (trang 97 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân trời sáng tạo): Em được thay mặt
lớp tham gia trao đổi, thảo luận v một vấn đ lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu
biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyn thống
dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử...); sau đó, trình bày nội dung
chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận nhiệm vụ
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: HS vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung thuyết trình ở phần luyện tập.
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để thc hiện các nhiệm vụ ôn tập.
- Hệ thống các kiến thức đã học v một số yếu tố của truyện lịch sử.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đ tài,
câu chuyện, nhân vật.
2. Về năng lực:
- Trình bày được phần chuẩn bị cho các nội dung ôn tập đã thc hiện ở nhà.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thc hiện các nhiệm vụ ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Trân trọng, t hào v lịch sử, con người Việt Nam
- Trách nhiệm: Giữ gìn, phát huy những nét đẹp có tính lịch sử, văn hóa của đân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” cho hai đội; yêu cầu HS nhắc lại những nội dung
và kiến thức đã được học trong bài 9.
1. Tác giả của văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” là ai?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. Ngô gia văn phái C. Ngô Thì Chí
B. Ngô Thì Du D. Nguyễn
Đức Vân và Kiu Thu Hoạch
2. Truyện viên tướng trẻ và con ngựa trắng kể về nhân vật lịch sử nào?
A. Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn
B. Hoài Văn Hầu - Trần Quốc Toản
C. Chiêu Thành Vương, chú ruột của Hoài Văn
3. Xác định thể loại của văn bản “Bến nhà rồng năm ấy”.
A. Truyện ngắn C.Truyện viễn
tưởng
B. Tiểu thuyết D. Truyện
lịch sử
4.Trong những câu sau,câu nào là câu khiến?
A. Mèo con đã đi học rồi sao? C. Ôi chao, nắng
giòn tan!
B. Thế chúng ta đi cùng nhau vậy. D. Tiếng tù và rúc một
hồi dõng dạc.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, chia sẻ ý kiến.
- Đội nào trả lời nhanh và đầy đủ nhất sẽ được điểm thưởng.
- Sau khi HS trả lời xong GV tái hiện và dẫn dắt vào tiết Ôn tập để giúp HS củng cố kiến
thức.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Củng cố, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
- Khắc sâu chủ đ của bài học
- Trình bày được một số nội dung chính qua các VB truyện đã học.
- Xác định được biệt ngữ xã hội và chức năng, giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Trình bày được những đặc điểm của kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học.
- Trình bày được yêu cầu khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
b. Nội dung
- Hs làm bài tập 1,2,3 theo bảng so sánh và câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ
nhóm
GV yêu cầu HS Hoàn thành bảng danh
sách các kiến thức đã học ở bài 9.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết
hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của
HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển
sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.
1. Truyện lịch sử
- Truyện lịch sử là loại truyện lấy đ tài lịch
sử (lịch sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh
nhân ...) làm nội dung chính. Trong khi kể lại
các s kiện, nhân vật, truyện lịch sử thường
làm sống dậy bức tranh rộng lớn, sinh động
v một thời đã qua và mang lại cho người đọc
những nhận thức mới mẻ hay bài học sâu sắc.
- Đặc điểm của truyện lịch sử thể hiện qua
các yếu tố như bối cảnh (thời gian – không
gian), cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ...
- Bối cảnh (thời gian – không gian): Truyện
lịch sử tái hiện s kiện, nhân vật lịch sử gắn
với một khoảng thời gian năm tháng, niên
đại, thời đại cụ thể trong quá khứ. Quá khứ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
ấy thường cách xa thời điểm tác giả viết tác
phẩm. Không gian truyện lịch sử gắn với thời
gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể. Trong
bối cảnh (thời gian – không gian) ấy, cuộc
sống con người và không khí thời đại hiện lên
rõ nét, không lẫn với thời gian, không gian
khác.
- Cốt truyện đơn tuyến là cốt truyện chỉ có
một chuỗi s kiện đơn giản, gắn với một vài
nhân vật chính tạo thành một tuyển truyện
duy nhất. Các truyện ngụ ngôn, truyện cười
dân gian và phần lớn các truyện ngắn hiện đại
thường có loại cốt truyện này.
- Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện có từ hai
chuỗi s kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai
tuyến nhân vật, tạo thành nhiu tuyển truyện,
đan xen nhau và ít nhiu độc lập với nhau.
Các tác phẩm t s nhiu chương hồi như
truyện lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng,
truyện trinh thám, tiểu thuyết hiện đại ...
thường dùng cốt truyện đa tuyến.
- Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện có từ hai
chuỗi s kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai
tuyến nhân vật, tạo thành nhiu tuyển truyện,
đan xen nhau và ít nhiu độc lập với nhau.
Các phẩm t s nhiu chương hội như truyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng, truyện
trinh thám, tiểu thuyết hiện đại ,... thường
dùng cốt truyện đa tuyến.
- Cốt truyện trong truyện lịch sử: Truyện lịch
sử cần kết nối nhiu loại s kiện liên quan
đến quá trình hình thành, hưng thịnh, diệt
vong của các nhà nước, những biến cố lớn
trong đời sống xã hội ở một quốc gia, quan
hệ giữa các quốc gia,... nên thường sử dụng
cốt truyện đa tuyến. Đó là kiểu cốt truyện
trình bày một hệ thống s kiện phức tạp, liên
quan đến nhiu tuyến nhân vật vận động, phát
triển đồng thời. Các tuyến s kiện này có thể
được kể song hành, đan xen nhau trong cùng
một chương/ hồi của truyện. Ví dụ trong
Hoàng Lê nhất thống chỉ có các tuyến truyện:
(1) Tuyến v Chúa Trịnh – Vua Lê gắn với
quá trình suy tàn của chính quyn phong kiến
Lê – Trịnh dẫn đến cảnh triệt hạ, tàn sát lẫn
nhau để tranh giành quyn lc; (2) Tuyến v
Quang Trung Nguyễn Huệ với những chiến
công oanh liệt từ những lần tiến quân ra Bắc
dẹp loạn, đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi
...
- Nhân vật: Trong truyện lịch sử, nhân vật
chính thường là những nhân vật mà cuộc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sống, s nghiệp của họ có ảnh hưởng đến tiến
trình lịch sử của một dòng tộc, một quốc
gia,... tên tuổi, công trạng được ghi chép
trong lịch sử. Nhân vật phụ trong truyện
thưởng do người viết bổ sung, có thể không
có vai trò quan trọng v lịch sử, nhưng cần
thiết cho việc làm nổi bật s kiện, nhân vật
chính.
- Đối với các nhân vật, s kiện có thật, gắn
với bối cảnh thời gian – không gian xác định
trong quá khứ, được các tài liệu lịch sử ghi
chép lại hoặc người đời truyn tụng, người
viết truyện lịch sử thường tôn trọng, tái hiện
một cách chân thc. Nhưng để tái hiện, làm
sống dậy các s kiện, nhân vật ấy, nhà văn
phải sử dụng trí tưởng tượng của mình để tạo
ra các chi tiết v ngoại hình, hành vi, tâm lí,
lời nói,... của nhân vật chính; tạo ra các nhân
vật phụ, cảnh quan, không khí lịch sử bao
quanh nhân vật. Vì thể, truyện lịch sử cần đến
s hư cấu.
- Ngôn ngữ Truyện lịch sử cần tái hiện bối
cảnh cụ thể của một niên đại, thời đại đã qua
nên ngôn ngữ tác phẩm thường mang đậm sắc
thái lịch sử. Sắc thái này thể hiện qua các hệ
thống chi tiết miêu tả thiên nhiên, đồ vật,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ngoại hình nhân vật, cách sử dụng từ ngữ của
người kể chuyện, cách nghĩ, cách nói năng
của nhân vật trong một bối cảnh lịch sử cụ
thể.
2. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
Kiểu
câu
Chức năng
Đặc điểm
Câu kể
(Câu
trần
thuật)
Kể, miêu tả,
thông báo,
nhận định…
Thường kết thúc bằng
dấu chấm (.)
Câu
hỏi
(Câu
nghi
vấn)
Hỏi.
- Sử dụng các từ nghi
vấn (ai, gì, nào, tại sao,
vì sao, bao giờ…)
- Kết thúc bằng dấu
chấm hỏi (?)
Câu
cảm
Biểu lộ cảm
xúc của
người nói
(hoặc người
viết)
- Sử dụng các từ ngữ
cảm thán: ôi, chao,
chao ôi, chà, trời…
hoặc các từ chỉ mức độ
của cảm xúc như: quá,
lắm, thật…
- Thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu
khiến)
Yêu cầu, đ
nghị, ra
lệnh…)
- Sử dụng những từ
ngữ cầu khiến như:
hãy, đừng, chớ, đi,
nào…
- Thường kết thúc bằng
dấu chấm than (!).
3. Câu khẳng định, câu phủ định
Kiểu
câu
Chức năng
Đặc điểm
Câu
khẳng
định
Khẳng định các
hành động,
trạng thái, tính
chất, đối tượng,
s việc… trong
câu.
- Thường không có
phương tiện diễn đặt
riêng.
- Có thể bắt gặp trong
câu khẳng định
những cấu trúc:
không phải không,
không thể không,
không ai không…
Câu
phủ
định
Phủ nhận các
hành động,
trạng thái, tính
chất, đối tượng,
s việc… trong
câu.
- Thường sử dụng các
từ ngữ phủ định như:
không, chẳng, không
phải, chẳng phải,
chả…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Có thể bắt gặp trong
câu phủ định những
cấu trúc: làm gì…,
mà…
Ví dụ: Nó làm gì
biết.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để Viết bài văn giới
thiệu một cuốn sách yêu thích.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
2. Kiểu bài viết
- Viết bài văn giới thiệu một cuốn sách yêu
thích.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân
Nhắc lại những nội dung mà em đã thc
hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thành câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
3. Những nội dung đã thực hành nói và
nghe
- Trình bày và giới thiệu v một cuốn sách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nêu và giải thích một số đặc điểm chính của
truyện lịch sử.
4. Luyện tập
Câu 1 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Truyện lịch sử là loại truyện lấy đ tài lịch
sử (lịch sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh
nhân,...) làm nội dung chính. Trong khi kể lại
các s kiện, nhân vật, truyện lịch sử thường
làm sống dậy bức tranh rộng lớn, sinh động v
một thời đã qua và mang lại cho người đọc
những nhận thức mới mẻ hay bài học sâu sắc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Đặc điểm của truyện lịch sử thể hiện qua các
yếu tố như bối cảnh (thời gian không gian), cốt
truyện, nhân vật, ngôn ngữ,...
+ Bối cảnh (thời gian – không gian): Truyện
lịch sử tái hiện s kiện, nhân vật lịch sử gắn
với một khoảng thời gian năm tháng, niên đại,
thời đại cụ thể trong quá khứ. Quá khứ ấy
thường cách xa thời điểm tác giả viết tác
phẩm. Không gian truyện lịch sử gắn với thời
gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể. Trong
bối cảnh (thời gian – không gian) ấy, cuộc
sống con người và không khí thời đại hiện lên
rõ nét, không lẫn với thời gian, không gian
khác.
+ Cốt truyện đơn tuyến là cốt truyện chỉ có
một chuỗi s kiện đơn giản, gắn với một vài
nhân vật chính tạo thành một tuyến truyện duy
nhất. Các truyện ngụ ngôn, truyện cười dân
gian và phần lớn các truyện ngắn hiện đại
thường có loại cốt truyện này.
+ Cốt truyện đa tuyến là cốt truyện có từ hai
chuỗi s kiện trở lên, gắn với hai hay hơn hai
tuyến nhân vật, tạo thành nhiu tuyến truyện,
đan xen nhau và ít nhiu độc lập với nhau. Các
tác phẩm t s nhiu chương hồi như truyện
lịch sử, truyện khoa học viễn tưởng, truyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
trinh thám, tiểu thuyết hiện đại,... thường dùng
cốt truyện đa tuyến.
+ Cốt truyện trong truyện lịch sử: Truyện lịch
sử cần kết nối nhiu loại s kiện liên quan đến
quá trình hình thành, hưng thịnh, diệt vong của
các nhà nước, những biến cố lớn trong đời
sống xã hội ở một quốc gia, quan hệ giữa các
quốc gia,... nên thường sử dụng cốt truyện đa
tuyến. Đó là kiểu cốt truyện trình bày một hệ
thống s kiện phức tạp, liên quan đến nhiu
tuyến nhân vật vận động, phát triển đồng thời.
Các tuyến s kiện này có thể được kể song
hành, đan xen nhau trong cùng một chương/
hồi của truyện. Ví dụ trong Hoàng Lê nhất
thống chỉ có các tuyến truyện: (1) Tuyến v
Chúa Trịnh – Vua Lê gắn với quá trình suy tàn
của chính quyn phong kiến Lê – Trịnh dẫn
đến cảnh triệt hạ, tàn sát lẫn nhau để tranh
giành quyn lc; (2) Tuyến v Quang Trung
Nguyễn Huệ với những chiến công oanh liệt
từ những lần tiến quân ra Bắc dẹp loạn, đánh
đuổi ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi,...
+ Nhân vật: Trong truyện lịch sử, nhân vật
chính thường là những nhân vật mà cuộc sống,
s nghiệp của họ có ảnh hưởng đến tiến trình
lịch sử của một dòng tộc, một quốc gia,... tên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Chỉ ra đặc điểm của truyện lịch sử được thể
hiện trong các văn bản đã học theo bảng
sau (làm vào vở)
Văn bản
Đặc
điểm
về cốt
truyện
Đặc
điểm
về
nhân
vật
Đặc
điểm
về bối
cảnh
Đặc
điểm
về
ngôn
ngữ
Hoàng Lê
nhất thống
chí.
tuổi, công trạng được ghi chép trong lịch sử.
Nhân vật phụ trong truyện thường do người
viết bổ sung, có thể không có vai trò quan
trọng v lịch sử, nhưng cần thiết cho việc làm
nổi bật s kiện, nhân vật chính.
+ Ngôn ngữ: Truyện lịch sử cần tái hiện bối
cảnh cụ thể của một niên đại, thời đại đã qua
nên ngôn ngữ tác phẩm thường mang đậm sắc
thái lịch sử. Sắc thái này thể hiện qua các hệ
thống chi tiết miêu tả thiên nhiên, đồ vật, ngoại
hình nhân vật, cách sử dụng từ ngữ của người
kể chuyện, cách nghĩ, cách nói năng của nhân
vật trong một bối cảnh lịch sử cụ thể.
Câu 2 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Văn
bản
Đặc
điểm
về cốt
truyện
Đặc
điểm
về nhân
vật
Đặc
điểm
về bối
cảnh
Đặc
điểm
về ngôn
ngữ
Hoàng
Lê
nhất
thống
chí.
- Là
chuỗi s
kiện
theo
trình t
Nhân
vật lịch
s, có
nhân vật
cao cả -
anh
Thời suy
thoái của
Vua Lê –
chúa
Trịnh;
thời
Viết
bằng chữ
Hán,
ngôn
ngữ cổ
kính,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Viên tướng
trẻ và con
nga trắng.
Bến Nhà
Rồng năm
ấy…
thời
gian.
- Là cốt
truyện
đa tuyến
v s
kiện,
nhân vật.
hùng, có
nhân vật
thấp
kém –
đê hèn.
Quang
Trung đại
phá quân
Thanh.
theo lối
truyện
chương
hồi.
Viên
tướng
trẻ và
con
nga
trắng.
Là chuỗi
s kiện
theo
trình t
thời
gian; đa
tuyến v
nhân vật.
Nhân
vật lịch
s, hiện
thân cho
những
phẩm
chất anh
hùng.
Thời
quân –
dân nhà
Trần ba
lần đánh
tan quân
Mông –
Nguyên
xâm
lược.
Viết
bằng
tiếng
Việt
hiện đại.
Bến
Nhà
Rồng
năm
ấy…
S kiện
diễn ra
trong
một thời
điểm
quan
trọng;
Nhân
vật lịch
s, lãnh
tụ cách
mạng
giải
phóng
Thời trẻ
của Bác
Hồ, lúc
Bác ra đi
tìm
đường
giải
Viết
bằng
tiếng
Việt
hiện đại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo): Chỉ ra một số điểm
giống nhau, khác nhau giữa văn bản truyện
lịch sử và văn bản thơ kể chuyện lịch sử.
đơn
tuyến v
nhân vật,
s kiện.
dân tộc,
hiện
thân cho
ý chí
độc lập,
t do.
phóng
dân tộc.
Câu 3 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Giống nhau
Khác nhau
V nội dung, cảm
hứng:
- Đ tài lịch sử.
- Da vào các ghi
chép, truyn tụng
v nhân vật, s
kiện lịch sử.
- Tinh thần tôn
vinh nhân vật anh
hùng trong lịch sử
và tinh thần t hào
v truyn thống
bất khuất của dân
tộc.
- …
V hình thức thể hiện:
- Văn bản thơ kể chuyện
lịch sử dùng văn vần (lục
bát) hàm súc, chủ yếu kể
s việc, hành động; văn
bản truyện lịch sử dùng
văn xuôi (chữ Hán hoặc
tiếng Việt hiện đại).
- Văn bản thơ kể chuyện
lịch sử; cốt truyện, nhân
vật khá đơn giản, văn bản
truyện lịch sử: cốt truyện,
nhân vật đa dạng, phức tạp
hơn.
- …
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 4 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu
khiến khác nhau như thế nào v đặc điểm và
chức năng? Cho ví dụ minh hoạ.
- HS nhận nhiệm vụ
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội
Câu 4 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
STT
Kiểu
câu
Nội dung
Hình thức
Ví dụ
1
Câu
hỏi
- Dùng để
hỏi v những
điu chưa
biết.
- Bày tỏ thái
độ khen,
chê, yêu
cầu…
- Có từ để
hỏi: ai, gì,
nào, sao…
- Kết câu
có dấu
chấm hỏi
“?”
- Ai vừa
để xe
trước
cửa nhà
vậy?
2
Câu
cầu
khiến
- Nêu đ
nghị, mong
muốn của
người nói,
người viết
với người
khác.
- Có các từ
cầu khiến:
+ Hãy,
đừng…
trước động
từ.
+ Lên, đi,
thôi…. ở
cuối câu.
- Cậu
đừng đi!
- Các bạn
nhanh
lên!
- Mong
em bé
luôn
ngoan
ngoãn!
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Mong,
đ nghị…
ở đầu câu.
- Kết câu
có dấu
chấm than
“!”.
3
Câu
cảm
thán
- Bộ lộ cảm
xúc của
người nói,
người viết.
- Có các từ
cảm thán:
ôi chao,
trời, quá,
lắm…
- Kết câu
có dấu
chấm than
“!”
- Ôi
chao,
bông hoa
đẹp quá!
4
Câu
kể
Kể, miêu tả,
thông báo,
nhận định…
- Thường
kết thúc
bằng dấu
chấm “.”
Mùa
xuân có
khí hậu
ấm áp.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 5 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Khi viết một bài văn kể lại một chuyến đi, cần
đặc biệt lưu ý những điu gì?
Câu 6 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nêu một vài kinh nghiệm rút ra trong việc nắm
bắt nội dung chính sau khi nhóm đã trao đổi v
một vấn đ lịch sử, xã hội.
Câu 5 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Khi viết bài văn kể lại một chuyến đi, cần lưu
ý những điu sau:
+ Cần phải sắp xếp s việc theo trình t thời
gian.
+ Thuật lại được diễn biến của chuyển đi cũng
như các s việc quan trọng.
+ Tạo được điểm nhấn để tránh dàn trải, dài
dòng.
+ Kết hợp t nhiên các yếu tố miêu tả, biểu
cảm....
Câu 6 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Một vài kinh nghiệm rút ra trong việc nắm
bắt nội dung chính sau khi nhóm đã trao đổi v
một vấn đ lịch sử, xã hội là:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Lịch sử dân tộc khi được thể hiện qua các tác
phẩm văn học có gì độc đáo, thú vị?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội.
+ Sắp xếp và triển khai các ý lần lượt theo một
trình t (không gian, thời gian).
+ Thống nhất la chọn các dẫn chứng, dấu
mốc lịch sử quan trọng.
+ ….
Câu 7 (trang 98 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Tái hiện lại quá khứ để người đọc, thế hệ sau
hiểu rõ quá trình, giá trị, thành quả mà cha ông
đã vất vả hi sinh để giành v độc lập t do.
- Giúp người đọc thấy rõ, tường tận hơn quá
trình vất vả dng nước, giữ nước.
- …
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
V. HỒ SƠ DẠY HỌC