Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Văn bản 1: Đổi tên cho xã (Trích vở kịch Bệnh sĩ – Lưu Quang Vũ) I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố hình thức (xung đột, nhân vật, lời thoại, thủ pháp
trào phúng,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa của văn bản, tư tưởng, tình cảm,
thái độ của tác giả,…) của hài kịch. 2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của hài kịch. 3. Về phẩm chất
- Giúp HS biết ghét bỏ những thói hư tật xấu, phê phán cái giả dối, trân trọng những
suy nghĩ trong sáng, nhân văn văn, những hành động trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả lời, chia sẻ cách hiểu về “Bệnh sĩ” trong cuộc sống.
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: “Bệnh sĩ” là một trong tác phẩm hài
kịch ghi dấu ấn trong lòng khán giả của cố tác giả tài ba Lưu Quang Vũ. Nội dung
vở kịch lấy bối cảnh ở vùng quê nông thôn kể về ông chủ tịch xã và những người
dân chân chất, thật thà nhưng vì tính háo danh, tính sĩ mà ai cũng cố gắng phấn đấu
cho mình cái mác thật sang trọng và hiện đại. Để rồi khi bản chất và hiện thực không
thống nhất nên đã sinh ra những chuyện dở khóc dở cười. Bài học hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đoạn kịch “Đổi tên cho xã” được trích trong tác phẩm này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại hài kịch và văn bản Đổi tên cho xã.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: I. Tìm hiểu chung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Tác giả
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả, - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988). tác phẩm.
- Ông là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà
- GV gọi HS đọc bài, chia theo phân vai văn hiện đại của Việt Nam.
nhân vật, thể hiểu đúng ngữ điệu của - Ông sinh tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ
từng tính cách nhân vật.
Hòa, tỉnh Phú Thọ nhưng quê gốc lại ở - GV đưa ra nhiệm vụ:
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, là
con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận
và bà Vũ Thị Khánh, và tuổi thơ sống tại Phú Thọ cùng cha mẹ.
- Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình
ông chuyển về sống tại Hà Nội.
- Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật
của ông đã sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng
+ Nêu những thông tin về tác giả mà em quê trung du Bắc Bộ đó đã in dấu trong
biết qua việc tìm hiểu và chuẩn bị bài ở các sáng tác của ông sau này. nhà. 2. Tác phẩm
+ Tóm tắt nội dung văn bản.
- Tóm tắt: Văn bản kể về sự việc xã Cà
+ Chỉ ra các đặc điểm của hài kịch được Hạ sắp được đổi tên, sự việc diễn ra
thể hiện trong văn bản.
trong buổi công bố tên xã mới vô cùng
+ Nội dung đoạn trích này liên quan long trọng. Việc đổi tên xã khiến chính
như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?
quyền xã phải phân công lại nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
cho từng người. Sau khi nghe phân công
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhiệm vụ, ông Sửu thắc mắc về nhiệm
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
vụ của mình và được giao cho vị trí chủ
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo nhiệm trung tâm Triệt sản gia súc. Chưa sản phẩm
ai hiểu rõ được nhiệm vụ mình được
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
giao là gì, mọi người bàn tán rất nhiều.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu Kết thúc văn bản là cuộc nói chuyện của trả lời của bạn.
ông Nha, ông Thỉnh và Văn Sửa cho
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
thấy sự hài hước, trào phúng của văn
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến bản này. thức.
- Đặc điểm hài kịch được thể hiện trong - GV giới thiệu thêm: văn bản:
+ Nhắc đến Lưu Quang Vũ là ta lại nhớ + Xung đột kịch: xung đột giữa sự thật
đến một nhà soạn kịch tài hoa trong nền thà và bệnh ảo tưởng.
văn học hiện đại Việt Nam. Một tài năng + Nhân vật: các nhân vật có sự không
trong lĩnh vực văn chương nghệ thuật, tương xứng giữa bên trong và bên ngoài
trong mỗi một lĩnh vực ông đều để lại (Ông Nha tỏ ra hiểu biết nhưng thực
dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn đọc.
chất là người ảo tưởng)
+ Những tác phẩm của Lưu Quang + Hành động: mâu thuẫn với phẩm chất.
Vũ bắt đầu nổi lên từ những năm 80, + Thủ pháp trào phúng: những lời phát
lúc ấy đất nước đang trong giai đoạn biểu của ông chủ tịch xã được phóng đại
chiến tranh, vô cùng khó khăn. Các đến mức khoa trương.
tác phẩm của ông đã để lại một dấu - Đoạn tríchlà phần mở đầu của vở
ấn trong lòng bạn đọc bởi tính chân kịch "Bệnh sĩ".
thật, nhân văn. Ra đi ở tuổi đời còn
trẻ và sự nghiệp đang trên đà đỉnh
cao thế nhưng những tác phẩm để lại rất nhiều.
Giáo án Hài kịch và truyện cười (2024) Cánh diều
1.3 K
628 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1256 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Văn bản 1: Đổi tên cho xã (Trích vở kịch Bệnh sĩ – Lưu Quang Vũ)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết được một số yếu tố hình thức (xung đột, nhân vật, lời thoại, thủ pháp
trào phúng,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa của văn bản, tư tưởng, tình cảm,
thái độ của tác giả,…) của hài kịch.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đổi tên cho xã.
- Năng lực nhận diện các yếu tố hình thức và nội dung của hài kịch.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS biết ghét bỏ những thói hư tật xấu, phê phán cái giả dối, trân trọng những
suy nghĩ trong sáng, nhân văn văn, những hành động trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả lời, chia sẻ cách hiểu về “Bệnh sĩ” trong
cuộc sống.
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: “Bệnh sĩ” là một trong tác phẩm hài
kịch ghi dấu ấn trong lòng khán giả của cố tác giả tài ba Lưu Quang Vũ. Nội dung
vở kịch lấy bối cảnh ở vùng quê nông thôn kể về ông chủ tịch xã và những người
dân chân chất, thật thà nhưng vì tính háo danh, tính sĩ mà ai cũng cố gắng phấn đấu
cho mình cái mác thật sang trọng và hiện đại. Để rồi khi bản chất và hiện thực không
thống nhất nên đã sinh ra những chuyện dở khóc dở cười. Bài học hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu đoạn kịch “Đổi tên cho xã” được trích trong tác phẩm này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại hài kịch và văn bản Đổi tên cho xã.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả,
tác phẩm.
- GV gọi HS đọc bài, chia theo phân vai
nhân vật, thể hiểu đúng ngữ điệu của
từng tính cách nhân vật.
- GV đưa ra nhiệm vụ:
+ Nêu những thông tin về tác giả mà em
biết qua việc tìm hiểu và chuẩn bị bài ở
nhà.
+ Tóm tắt nội dung văn bản.
+ Chỉ ra các đặc điểm của hài kịch được
thể hiện trong văn bản.
+ Nội dung đoạn trích này liên quan
như thế nào với tên vở kịch Bệnh sĩ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988).
- Ông là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà
văn hiện đại của Việt Nam.
- Ông sinh tại xã Thiệu Cơ, huyện Hạ
Hòa, tỉnh Phú Thọ nhưng quê gốc lại ở
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, là
con trai nhà viết kịch Lưu Quang Thuận
và bà Vũ Thị Khánh, và tuổi thơ sống tại
Phú Thọ cùng cha mẹ.
- Khi hoà bình lập lại (1954) gia đình
ông chuyển về sống tại Hà Nội.
- Thiên hướng và năng khiếu nghệ thuật
của ông đã sớm bộc lộ từ nhỏ và vùng
quê trung du Bắc Bộ đó đã in dấu trong
các sáng tác của ông sau này.
2. Tác phẩm
- Tóm tắt: Văn bản kể về sự việc xã Cà
Hạ sắp được đổi tên, sự việc diễn ra
trong buổi công bố tên xã mới vô cùng
long trọng. Việc đổi tên xã khiến chính
quyền xã phải phân công lại nhiệm vụ
cho từng người. Sau khi nghe phân công
nhiệm vụ, ông Sửu thắc mắc về nhiệm
vụ của mình và được giao cho vị trí chủ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- GV giới thiệu thêm:
+ Nhắc đến Lưu Quang Vũ là ta lại nhớ
đến một nhà soạn kịch tài hoa trong nền
văn học hiện đại Việt Nam. Một tài năng
trong lĩnh vực văn chương nghệ thuật,
trong mỗi một lĩnh vực ông đều để lại
dấu ấn sâu đậm trong lòng bạn đọc.
+ Những tác phẩm của Lưu Quang
Vũ bắt đầu nổi lên từ những năm 80,
lúc ấy đất nước đang trong giai đoạn
chiến tranh, vô cùng khó khăn. Các
tác phẩm của ông đã để lại một dấu
ấn trong lòng bạn đọc bởi tính chân
thật, nhân văn. Ra đi ở tuổi đời còn
trẻ và sự nghiệp đang trên đà đỉnh
cao thế nhưng những tác phẩm để
lại rất nhiều.
nhiệm trung tâm Triệt sản gia súc. Chưa
ai hiểu rõ được nhiệm vụ mình được
giao là gì, mọi người bàn tán rất nhiều.
Kết thúc văn bản là cuộc nói chuyện của
ông Nha, ông Thỉnh và Văn Sửa cho
thấy sự hài hước, trào phúng của văn
bản này.
- Đặc điểm hài kịch được thể hiện trong
văn bản:
+ Xung đột kịch: xung đột giữa sự thật
thà và bệnh ảo tưởng.
+ Nhân vật: các nhân vật có sự không
tương xứng giữa bên trong và bên ngoài
(Ông Nha tỏ ra hiểu biết nhưng thực
chất là người ảo tưởng)
+ Hành động: mâu thuẫn với phẩm chất.
+ Thủ pháp trào phúng: những lời phát
biểu của ông chủ tịch xã được phóng đại
đến mức khoa trương.
- Đoạn tríchlà phần mở đầu của vở
kịch "Bệnh sĩ".
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
theo dõi bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Nêu nội dung chính của văn bản.
+ Quan sát văn bản và chỉ ra cách trình
bày kịch bản có gì khác so với cách trình
bày một truyện ngắn, bài kí hoặc thơ.
+ Nhận biết các chỉ dẫn sân khấu và
chức năng của các chỉ dẫn ấy.
+ Phân tích đặc điểm hài kịch được thể
hiện rõ ở văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS thảo luận, trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đặc điểm hài kịch trong văn bản
- Nội dung: cuộc họp thông báo những
đổi mới của xã Hùng Tâm từ tên xã đến
chức vụ của một số người.
- Trong văn bản hài kịch:
+ Lời đối thoại giữa các nhân vật với
nhau, đan xen vào đó là một số câu văn
miêu tả hành động của các nhân vật.
+ Ngôn ngữ: hài hước, gây cười.
- Đặc điểm hài kịch thể hiện trong văn
bản:
+ Trong đoạn trích có sự mâu thuẫn giữa
cái xấu và cái tốt (Ông Nha vẽ ra một
viễn tưởng cao đẹp về một xã phát triển,
giàu mạnh nhưng thực tế thì những gì
ông làm đều chỉ đẩy người dân vào cái
nghèo đói) → sự tương phản giữa áo
tưởng và thực tế.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Cuộc họp được tổ chức ở đâu? Bao
gồm những ai? Mục đích của cuộc họp
này là gì?
+ Trong cuộc họp, sự việc nào đã xảy
ra? Ngôn ngữ hài hước được thể hiện
như thế nào trong các lời của các nhân
vật?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
+ Nhân vật có sự không tương xứng
giữa thực chất bên trong và hình thức
bên ngoài, giữa suy nghĩ và hành động
khiến việc làm trở nên lố bịch hài hước.
2. Bối cảnh, sự việc trong vở kịch
- Địa điểm: trụ sở Ủy ban xã.
- Thành phần tham gia:
+ Ông Nha – chủ tịch xã.
+ Văn Sửu – thư kí của ông Nha.
+ Các cán bộ, xã viên và đại diện những
người dân của xã: ông Thình, ông bà
Độp, anh Tỵ, ông Ruộng, cô Xoan, bà
Thù,…
- Mục đích cuộc họp: thông báo việc xã
đổi tên thành xã Hùng Tâm, phố Cà, thủ
phủ của sẽ thành thị trấn Hùng Tâm.
- Sự việc: đổi tên mới của xã là Hùng
Tâm hay hơn và có ý nghĩa hơn cái tên
Cà và Cà Hạ, tên cũ không có ý nghĩa gì
đặc biệt.
- Ngôn ngữ hài hước:
+ Người hoạn lợn được mở một Trụ sở
Hoạn lợn và được lấy với cái tên bớt thô
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và
trả lời câu hỏi:
+ Nhân vật ông chủ tịch xã tiêu biểu cho
kiểu người nào trong xã hội? Phân tích
đặc điểm tính cách của nhân vật này.
+ Các nhân vật còn lại góp phần gì
trong vở hài kịch?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
là Trung tâm Triệt sản gia súc Hùng
Tâm.
+ Ngôn ngữ của ông Nha: “ta bung ra,
ta bung ra pháo” → ông muốn phát triển
kinh tế nhưng những công việc vốn là
lợi thế ở xã lại triệt để vứt bỏ, chuyển
sang sản xuất pháo, thứ mà chính những
người nhận nhiệm vụ quản lí cũng
không hiểu rõ → lộ ra nhiều sự thiếu
hiểu biết của mình.
3. Các nhân vật trong vở hài kịch
a. Nhân vật ông chủ tịch xã
- Nhân vật tiêu biểu cho kiểu người
thích sống giả dối trong xã hội.
- Ông Nha là một người sống giả dối và
tham vọng một cách mù quáng.
- Ông mong ước xây dựng và phát triển
một xã khoa học để ông vẻ vang với các
xã khác và với cấp trên.
- Ông tìm hiểu những nơi khác nhưng
chỉ tìm hiểu một cách hời hợt, chưa có
sự phân tích tình hình thực tế của xã
mình đã vội vàng đổi mới.
- Ông muốn phát triển kinh tế nhưng lại
vứt bỏ những thứ vốn là cần câu cơm
của người dân nơi đây.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS tổng kết lại nội dung, nghệ
thuật của văn bản, trả lời những câu hỏi
gợi dẫn:
+ Văn bản đã nêu lên và phê phán hiện
tượng gì? Điều đó có còn ý nghĩa với
cuộc sống hôm nay không?
+ Nêu nghệ thuật của các yếu tố hình
thức thể hiện trong văn bản hài kịch.
- Ông nói những từ ngữ khoa chương, lố
bịch như “Bây giờ làm ăn mới rồi, quy
mô khoa học....Đâu muốn hoạn phải
mang lợn đến tận trụ sở”
- Lời ông nói sáo rỗng, phong chức một
cách tràn lan nhưng thực tế thì chẳng ra
đâu vào đâu, chính những người giữ
chức đó còn chẳng hiểu mình sẽ làm gì.
→ Mắc bệnh sĩ, gắn mác oai, sang trọng
nhưng thực chất lại không có gì.
b. Các nhân vật còn lại
- Những người thiếu hiểu biết, thiếu
kinh nghiệm → dễ dàng nghe, làm theo,
không hiểu cụ thể tình hình.
=> Làm nổi bật lên sự hoang đường của
chủ tịch xã, vừa thể hiện bản chất và
hiện thực không giống nhau.
III. Tổng kết
1. Nội dung – ý nghĩa
- Văn bản đã nêu lên và phê phán một
hiện tượng nhức nhối trong xã hội Việt
Nam, đó là thích sĩ diện. Qua đó, phản
ảnh thực trạng xảy ra ở nhiều cá nhân,
cơ quan, tổ chức,…
2. Nghệ thuật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
- Sử dụng từ ngữ giản đơn, gần gũi với
người đọc, người xem giúp thể hiện yếu
tố hài hước và nội dung vở kịch trọn
vẹn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu cho HS xem một đoạn ngắn vở kịch “Bệnh sĩ”, quan sát cách thể hiện
của các diễn viên.
Link: https://www.youtube.com/watch?v=GB4jSUI2770
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, thực hiện đóng lại đoạn trích vở kịch “Đổi tên
cho xã”.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 dòng) trình bày hiện tượng
“bệnh sĩ” ở một bộ phận giới trẻ hiện nay.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Văn bản 2: Cái kính (Nê-xin)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS cần nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện cười hiện đại như:
tình huống gây cười, nhân vật, hành động gây cười, thủ pháp gây cười…).
- Nêu được nội dung bao quát của văn bản truyện cười (nhận biết được các chi tiết
tiêu biểu, đề tài, chủ đề, ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả...).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cái kính.
- Năng lực đọc hiểu văn bản truyện cười.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS bồi dưỡng phẩm chất giản dị, khiêm tốn. Từ đó, ghét những thói hư tật
xấu, phê phán cái giả dối, biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những
hành động trung thực…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu slide có hình ảnh minh họa một số truyện cười dân gian, yêu cầu HS trả
lời, bổ sung thông tin (nếu cần), yêu cầu HS gọi và kể tên được một số truyện cười
đã nghe, đã đọc.
- GV: Vì sao em cho rằng truyện mà em vừa kể tên là một truyện cười?
- HS trả lời câu hỏi, GV mời 2 -3 HS chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài học: Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm
hiểu một trong những truyện cười đặc sắc xoay quanh câu chuyện chiếc kính nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng
dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến thể loại hài kịch và văn bản Cái kính.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu tác giả,
tác phẩm, điền vào bảng sau:
Chủ đề:
tác giả Nê-xin và thể loại truyện cười
K
W
L
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả A-dít Nê-xin
- A-dít Nê-xin: 1915-1995
+ Quê: Thổ Nhĩ Kì
+ Là nhà văn nổi tiếng, có nhiều tác
phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết và
truyện cười được dịch sang tiếng Việt.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS đọc bài, chia theo phân vai
nhân vật, thể hiểu đúng ngữ điệu của
từng tính cách nhân vật.
- GV đưa ra nhiệm vụ:
+ Tóm tắt nội dung truyện
+ Trình bày những nét khái quát về văn
bản: nhân vật chính, ngôi kể, thể loại,
trình tự kể…
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
+ Tác phẩm: Những người thích đùa,
Chát xình! Chát chát bùm!, Cầu thủ
bóng đá,…
2. Tác phẩm Cái kính
- Tóm tắt: Truyện kể về nhân vật "tôi" -
một người thích tỏ ra mình là một tri
thức chính hiệu. Vì muốn đeo kính, anh
ta đi khám mắt. Lần đầu, bác sĩ bảo anh
ta cận và cho anh ta đeo kính cận, kết
quả là khi đeo anh ta luôn cảm thấy buồn
nôn. Lần hai đi khám, anh ta bị bảo là
mắt bị viện thị, anh ta đeo kính mới mà
mắt lúc nào cũng đỏ hoe. Lần thứ ba đi
khám, người ta bảo anh bị loạn thị, anh
đeo kính thì nhìn cái gì cũng lùi ra xa
khiến anh khó khăn trong giao tiếp và ăn
uống. Lần thứ tư đi khám, anh đeo kính
mới nhìn cái gì cũng hóa hai. Lần thứ
năm đi khám, bác sĩ phán anh một mắt
viễn thị, một mắt cận thị. Anh đổi sang
kính khác và không phân biệt được
sáng, tối nữa. Sau đó anh đi khám ở
nhiều nơi khác, lại uống thuốc, lại
tiêm... nhưng vẫn không nhìn rõ được.
Một lần, anh bị ngã, kính rơi ra, người
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
khác giúp anh nhặt lại. Từ lúc đó anh
nhìn cái gì cũng rõ hẳn. Đến khi vợ anh
nhắc, anh mới biết kính mình bị vỡ.
- Xuất xứ: trích trong “Những người
thích đùa”, Thái Hà dịch (NXB Văn
học, Hà Nội, 2014)
- Thể loại: truyện cười
- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi,
theo dõi bài thơ và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nhân vật tôi lại quyết định đi
đo kính?
+ Câu chuyện diễn ra xoay quanh sự
kiện nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình huống gây cười
- Nhân vật tôi đi đo kính vì:
+ Một người bạn gợi ý.
+ Mắt mờ hẳn từ sau khi gặp người bạn
đó.
+ Vì nghĩ rằng đeo kính vào thì trông sẽ
tri thức hơn.
→ Đeo kính không phải vì mắt khó nhìn
mà vì trông cho tri thức hơn; thậm chí bị
ảo tưởng khiến cho mắt bị mờ đi. Đây là
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV sử dụng kĩ thuật vấn đáp để hướng
dẫn HS tìm hiểu về tình huống của câu
chuyện.
- HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm
để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận vào nhóm và
hoàn thành bảng sau:
Kết luận
của bác sĩ
Cảm giác
khi đeo
kính mới
Nhận xét
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
một người sĩ diện, thích khoe khoang,
thích được người nể trọng vì “tri thức”
của mình.
- Câu chuyện xoay quanh những lần đi
đo kính của nhân vật “tôi”.
→ Vì không có bệnh về mắt nên người
đàn ông đeo kính nào cũng không phù
hợp, dù rằng đã đi khám đủ các bác sĩ
trong ngoài nước.
2. Sự việc và nhân vật gây cười:
những lần đi mua kính
- Lần 1: Cứ đeo vào là “tôi” thấy mặt
mày sa sầm, buồn nôn không chịu được.
- Lần 2: Anh ta đeo kính mới mà mắt lúc
nào cũng đỏ hoe.
- Lần 3: Anh đeo kính thì nhìn cái gì
cũng lùi ra xa khiến anh khó khăn khi
bắt tay, đi lại và ăn uống.
- Lần 4: Anh đeo kính mới nhìn cái gì
cũng hóa hai.
- Lần 5: Anh đổi sang kính khác và
không phân biệt được sáng, tối nữa.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Theo em, yếu tố gây cười của truyện
được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Qua câu chuyện về những chiếc kính
của nhân vật tôi, em rút ra được bài học
nào cho bản thân mình?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
→ Các bác sĩ trong truyện là những
người không có chuyên môn, hành nghề
không có tâm. Mắt của nhân vật "tôi"
vốn chẳng bị gì hết nhưng lại bị phóng
đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang
bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng
chính mình cũng khám không ra.
3. Bài học cuộc sống
- Không nên sĩ diện hay quá coi trọng
cái bên ngoài bóng bẩy mà để bên trong
sáo rỗng.
- Còn tồn tại những người bị bệnh
“tưởng”, tự ám ảnh và tự làm khổ chính
mình cùng những người xung quanh.
- Trong xã hội, vẫn còn có những thầy
thuốc khám bệnh không vì y đức và tình
yêu thương đối với người bệnh mà vì
danh lợi, của cải vật chất.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS tổng kết lại nội dung, nghệ
thuật của văn bản, trả lời những câu hỏi
gợi dẫn:
+ Nhắc lại những thành công về nghệ
thuật của văn bản?
+ Khái quát nội dung chính của văn
bản?
+ Văn bản gợi lên trong em những suy
nghĩ và tình cảm như thế nào?
+ Em rút ra bài học gì cho bản thân sau
khi học xong văn bản truyện cười?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
III. Tổng kết
1. Nội dung
- Dùng tiếng cười nhẹ nhàng phê phán
hiện tượng bệnh tưởng trong cuộc sống
và sự thiếu trách nhiệm trong khám
chữa bệnh của một số y, bác sĩ.
2. Nghệ thuật
- Cốt truyện giản dị, đời thường, sử dụng
thành công thủ pháp phỏng đại để tạo ra
được tiếng cười phê phán nhẹ nhàng
nhưng ý nghĩa sâu sắc, thấm thía, ...
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ: Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh
thần lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải”.
Theo em, nhân vật “tôi” trong truyện Cái kính có mắc bệnh tưởng hay không? Hãy
viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) giải thích vì sao.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gợi ý đáp án: Từ điển tiếng Việt giải nghĩa từ bệnh tưởng là: “trạng thái tinh thần
lo lắng do bị ám ảnh là mình đã mắc một bệnh nào đó, kì thật không phải”. Từ khái
niệm này có thể thấy nhân vật “tôi” trong truyện mắc bệnh ảo tưởng nghiêm trọng.
Chỉ vì muốn được trong tri thức mà anh ta bất chấp đánh đổi sức khoẻ để đeo kính.
Anh ta thậm chí đã thay đổi kính những bốn lần mặc dù mắt anh ta hoàn toàn bình
thường, đây là biểu hiện của sự ảo tưởng và vô trách nhiệm với bản thân. Giá trị của
mỗi người là ở chính bản thân họ chứ không phải chỉ nhờ vào cặp kính.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: Trong cuộc sống, em đã chứng kiến (đã nghe, đã đọc) nhiều
trường hợp con người bị mắc bệnh “tưởng”. Hãy chia sẽ với các bạn trong lớp một
trường hợp như thế. Xác định nguyên nhân và thử tìm giải pháp khắc phục.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, viết bài.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Thực hành tiếng Việt trang 95
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Vận dụng được hiểu biểt về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của câu trong hoạt
động đọc, viết, nói và nghe.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Biết tự học và tự chủ trong việc đọc, nghiên cứu nội dung bài học trong sách giáo
khoa.
- Có năng lực giao tiếp tốt, hợp tác nhóm tích cực, biết giải quyết nhiệm vụ được
giao trong bài học một cách sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học qua việc:
+ Nhận diện nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
+ Vận dụng nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn để viết đoạn văn, trong khi nói, khi
viết.
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế
đời sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: Em hãy quan sát bức tranh và cho biết câu trả
lời của người anh có liên quan gì đến câu nói của người em không?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài thơ “Tiếng Việt” nhà thơ Lưu Quang Vũ
có viết:
“Ôi Tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ”
Đó chính là phát hiện, đúc rút sâu sắc về những đặc trưng của tiếng nói dân tộc, vừa
cứng cỏi, khỏe khoắn, vừa mềm mại, dịu dàng, vừa chân chất, mộc mạc, vừa óng ả,
tinh tế. Trong chương trình ngữ văn nói chung và chương trình ngữ văn lớp 8 nói
riêng. Các tiết thực hành Tiếng Việt có vai trò vô cùng quan trọng, giúp chúng ta
biết cách sử dụng tiếng Việt đúng hơn, đẹp hơn, hay hơn. Bên cạnh đó, các tiết học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tiếng Việt còn giúp chúng ta bồi đắp năng khiếu thẩm mỹ, lòng tự hào và ý thức giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Bài học nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn ngày hôm
nay cũng nhằm mục đích đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn
a. Mục tiêu: Nắm vững tri thức về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời:
+ Nêu hiểu biết của em về nghĩa tường
minh và nghĩa hàm ẩn.
+ Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa
hàm ẩn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào phần Tri thức Ngữ văn
trong SGK để chuẩn bị nội dung trả lời.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
1. Nghĩa tường minh
- Nghĩa tường minh của câu là nội dung
thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng
các từ ngữ trong câu.
2. Nghĩa hàm ẩn
- Nghĩa hàm ẩn của câu là nội dung
thông báo được suy ra từ nghĩa tường
minh và từ ngữ cảnh.
3. Phân biệt
- Giống nhau: Đều sử dụng lời nói để
diễn đạt thông tin
- Khác nhau:
+ Tường minh: Diễn đạt trực tiếp điều
muốn nói.
+ Hàm ẩn: Điều muốn nói không trực
tiếp diễn đạt bằng từ ngữ trong câu mà
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức.
phải suy ra từ những từ ngữ ấy -> Diễn
đạt gián tiếp điều muốn nói.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (trang
95/SGK).
- GV chia lớp làm 3 nhóm, hướng dẫn
HS cách xác định nghĩa hàm ẩn trong
các trường hợp.
+ Nhóm 1 – câu a
+ Nhóm 2 – câu b
+ Nhóm 3 – câu c
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
Bài tập 1 (trang 95/SGK)
a) Câu: "Nói thật với ông: Chú em rể tôi
vừa trúng Chủ tịch huyện, chú ấy nể tôi
lắm." là lời khoe khoang của ông Nha
với Văn Sửu và ông Thình về mối quan
hệ của mình với lãnh đạo cấp trên (thuộc
văn bản Đổi tên cho xã).
b) Câu: "Thằng cha lang băm nào cho
anh cái đơn kính này thế?" là lời chê bai
của ông bác sĩ xem mắt cho nhân vật
"tôi" trong văn bản Cái kính, tỏ ý chê bai
về việc nhân vật "tôi" không bị cận
nhưng lại được chỉ định đeo kính.
c) Câu: "Cậu phải đi khám bệnh viện
nhà nước xem sao!" là lời của người bạn
thân với nhân vật "tôi" trong văn bản
Cái kính, khi thấy bạn thân mình gặp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 (trang
95/SGK).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Để sử dụng nghĩa hàm ẩn, cần
có hai điều kiện:
+ Người nói ( người viết) có ý thức đưa
hàm ẩn vào câu nói
+ Người nghe (người đọc) có năng lực
giải đoán hàm ý.
vấn đề về mắt khi đeo kính, người bạn
thân gợi ý việc đi khám ở bệnh viện nhà
nước vì "bệnh viện nhà nước khám cẩn
thận" và ngầm chê bai bác sĩ tư.
Bài tập 2 (trang 95/SGK)
a) Giải thích nghĩa hàm ẩn:
- "Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa
thôi." = Sau bữa ăn này con không còn
được ở nhà với thầy mẹ và các em nữa.
Mẹ đã bán con.
- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài."
= Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn
Đoài.
=> Chị Dậu không dám nói thẳng với
con mà phải dùng câu có nghĩa hàm ẩn
vì chị sợ làm tổn thương cái Tí, sợ nó tủi
lòng và nghĩ rằng gia đình không yêu
thương nó nữa.
b) Nghĩa hàm ẩn được thể hiện rõ nhất
qua câu: "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn
Đoài."; câu văn thể hiện rõ thông tin,
nhờ đó cái Tí biết rõ nơi mà nó sắp phải
đến ở.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (trang
96/SGK).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 (trang
96/SGK), hoạt động cá nhân.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
Bài tập 3 (trang 96/SGK)
a – 3
b – 1
c – 4
d – 5
e – 2
Bài tập 4 (trang 96/SGK)
*Về hình thức, bài làm dưới dạng đoạn
văn (khoảng 5 - 7 dòng).
*Về nội dung, bài làm trả lời những câu
hỏi sau:
- Câu tục ngữ mà em định nói tới là câu
nào?
- Nghĩa tường minh của câu tục ngữ ấy
là gì?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
- Nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ ấy là gì?
- Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ
ấy là gì?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn ( 6-8 câu) nêu suy nghĩ của em về tình yêu quê
hương đất nước của người Việt Nam. (Trong đoạn văn có sử dụng tục ngữ hoặc
thành ngữ có nghĩa hàm ẩn)
- GV hướng dẫn HS:
+ Về nội dung: suy nghĩ về tình yêu quê hương đất nước của người Việt Nam
+ Về hình thức: Trình bày đoạn văn cần đảm bảo đủ dung lượng câu, đảm bảo hình
thức của 1 đoạn văn.
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi –
đáp.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thực hiện
công việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tổ chức trò
chơi
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thực hành đọc hiểu:
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tiếp tục nhận biết được các yếu tố hình thức của truyện cười (nhân vật, lời
thoại).
- HS hiểu được các yếu tố nội dung của văn bản (đề tài, ý nghĩa).
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Thông qua các hoạt động học tập để phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp
và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
của văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: ghét những thói hư
tật xấu, biết phê phán, loại bỏ những tật xấu trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh bìa sách truyện cười dân gian Việt Nam, link web đọc thêm về truyện
cười dân gian.
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS xem video sau: https://youtu.be/evxxxk2Z_sI (GV cắt lấy 3
phút đầu video)
- GV nêu câu hỏi kết nối bài học: Theo em, tại sao khi xem đoạn video này, em lại
bật cười? Em cười ai? Cười điều gì ở nhân vật này?
- GV mời HS phát biểu ý kiến
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong xã hội nhiều khi có những kẻ học đòi khiến
cho mình trở nên lố bịch trơ trẽn. Bất bình trước thói học đòi của một số kẻ thích
làm sang theo lối thượng lưu nhưng thiếu hiểu biết đã gây cười cho thiên hạ, nhà
viết kịch mô- li-e đã thể hiện điều đó qua nhân vật ông Giuốc - đanh mà chúng ta
sẽ tìm hiểu qua bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Tìm hiểu về tác giả Mô-li-e, đoạn trích “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục”.
Giải quyểt vấn đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác
giả, tác phẩm Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
c. Sản phẩm: HS nắm được nội dung của tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày: Qua tìm hiểu
ở nhà, nêu những hiểu biết của em về
tác giả Mô-li-e.
(GV yêu cầu HS chuẩn bị sản phẩm tìm
hiểu tác giả ở nhà với hình thức: sơ đồ
tư duy, trang Facebook cá nhân hoặc hồ
sơ người nổi tiếng).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin tác giả, trả lời câu
hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Mô-li-e
- Mô-li-e (1622 - 1673) tên khai sinh là
Jean-Baptiste Poquelin.
- Mô-li-e sinh ở Paris, cha ông là nhà
buôn len dạ giàu có sau đó làm hầu cận
nhà vua. Lên 10 tuổi, Mô-li-e mồ côi
mẹ. Ông học ở Jesuit Clermont College
(nay là Lycée Louis-le-Grand), là nơi
học sinh phần nhiều học bằng tiếng
Latin.
- Mô-li-e thông thạo tiếng Latinh và đã
dịch tác phẩm "Về bản chất sự vật" của
thi hào Lucretius sang tiếng Pháp (bản
dịch bị thất lạc). Vào năm 1639, ông học
xong Jesuit Clermont College, năm
1639 – 1640 học luật tại Đại học Orlean.
Bố của Poquelin thường nhắc con theo
con đường của ông - nối nghiệp chức vị
trong cung đình. Tuy nhiên ông không
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu giọng đọc: Đọc to, rõ ràng,
diễn cảm, những chỗ lời nhân vật, đọc
đúng giọng điệu.
- GV mời học sinh chọn vai và đọc:
+ Người dẫn chuyển cảnh
+ Ông Giuốc-đanh: Giàu có, ngu ngơ,
lại háo danh, dễ bị lừa.
+ Bác phó may
+ Tay thợ phụ.
theo ý cha, nhường công việc này cho
em trai và chọn nghề diễn viên.
- Vào năm 1643, ông thành lập đoàn
kịch Illustre Théâtre và lấy nghệ danh
Mô-li-e từ đây. Sau một số thất bại do
mắc nợ nhiều, đoàn kịch phải giải thể,
ông bị bỏ tù..
- Ông được biết đến với vai trò là nhà
thơ, nhà viết kịch, người sáng tạo ra thể
loại kịch cổ điển và ông là một bậc thầy
của kịch nghệ châu Âu
- Năm 1655, ông viết vở kịch thơ đầu
tiên là “Gàn dở”
- Đến năm 1672 - 1673 ông viết vở kịch
cuối cùng là “Bệnh giả tưởng”.
2. Tác phẩm
- Vở kịch “Trưởng giả học làm sang”
gồm 5 hồi, được ra đời là theo lời đề
nghị của vua Lu- i XIV, nhân dịp đón
tiếp xứ quán Thổ Nhĩ Kì.
- Thể loại: Hài kịch.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp
miêu tả, biểu cảm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
=> Giọng phó may, thợ phụ: Khéo léo,
chiều khách, nịnh hót nhưng trong bụng
lại biết rõ và coi thường vị khách sộp
nhưng ngu ngốc này.
- HS thảo luận theo cặp trong bàn:
+ Nêu xuất xứ, tóm tắt đoạn trích.
+ Văn bản có thể chia bố cục làm mấy
phần? Nội dung từng phần?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc theo bàn, thực hiện nhiệm
vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 3 HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét
và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ, chốt kiến thức.
- Văn bản “Ông Giuốc- đanh mặc lễ
phục” được trích từ cảnh 5 hồi 2.
- Đoạn trích kể chuyện bác phó may
mang đến cho ông Giuốc-đanh bộ lễ
phục thêu hoa ngược khiến ông tức giận.
Nhưng khi nghe bác ta nói tất cả những
người quý tộc đều mặc như vậy cả thì
Giuốc-đanh tỏ vẻ rất hài lòng.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu → các nhà quý phái:
Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc-đanh và
bác phó may trước khi mặc lễ phục.
+ Phần 2: Còn lại: Cuộc đối thoại của
ông Giuốc-đanh và những tay thợ phụ
sau khi mặc lễ phục.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS
dựa vào văn bản, hoàn thành các bảng
sau:
+ Bảng số 1: Tìm hiểu ông Giuôc-đanh
trước khi mặc lễ phục.
Ông Giuốc-đanh
trước khi mặc lễ phục
Thái độ lúc
đầu
Thái độ lúc
về sau
Nguyên
nhân thay
đổi
Mâu thuẫn
gây cười
Đánh giá
+ Bảng số 2: Tìm hiểu ông Giuôc-đanh
sau khi mặc lễ phục.
Thợ phụ
Thái độ
Giuốc-đanh
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Ông Giuốc-đanh trước khi mặc lễ
phục
- Thái độ: Sắp phát khùng vì:
+ Bộ lễ phục mang đến chậm, không
phải màu đen, may hoa ngược.
+ Đôi bít tất: chật đến nỗi đã đứt 2 mắt.
+ Đôi giày: cũng chật khiến chân đau
ghê gớm.
+ Vải may áo bị cắt bớt.
- Về sau: bác phó may “vụng chèo khéo
chống”, đánh vào tâm lí thích học đòi
làm sang theo kiểu quý tộc nên ông ưng
thuận ngay.
- Mâu thuẫn kịch gây cười -> Giuốc-
đanh khó tính, khắt khe từ chủ động trở
thành bị động trước sự ma mãnh của tay
phó may lọc lõi, khéo miệng đưa đẩy chỉ
vì thói học đòi làm sang.
→ Giuốc-đanh thích ăn diện, muốn có
vẻ bề ngoài sang trọng nhưng lại ngu dốt
không có chút kiến thức nào về ăn mặc.
2. Ông Giuốc-đanh sau khi mặc lễ
phục
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bẩm ông lớn
Bẩm cụ lớn
Bẩm đức ông
Đánh giá Giuốc-đanh:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm, đọc lại văn bản để
hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến
thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 6 nhóm, kết nối với
phần Khởi động, trả lời câu hỏi sau: Vì
sao ông Giuốc-đanh là một nhân vật hài
- Tay thợ phụ tôn xưng Giuốc-đanh: ông
lớn → cụ lớn → đức ông ⇒ mục đích
moi tiền.
- Ông Giuốc-đanh: Yêu cầu nhắc lại,
sung sướng, cười lớn, liên tục thưởng
tiền.
- Mâu thuẫn gây cười: Giuốc-đanh biết
mình bị lợi dụng nhưng vẫn chi tiền vì
thói học đòi làm sang.
→ Kẻ háo danh, ưa nịnh
⇒Thể hiện sự lố lăng, quê kệch, ngu dốt
– con rối, trò cười cho mọi người.
⇒ Tác giả phê phán những người dốt nát
muốn học đòi làm sang.
- Câu nói riêng ở cuối đoạn vừa chứng
minh cho tính cách của ông vừa làm
tăng thêm tính cách hài cho nhân vật và
cảnh kịch vì háo danh nên trở thành nạn
nhân của thói nịnh bợ: bị rút tiền
thưởng.
3. Nhân vật hài kịch
- Khán giả cười ông vì ông ngu dốt
chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kịch? Chúng ta cười ông ta vì những
điểm nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc nhóm, đọc lại văn bản để
hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp,
yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét và bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến
thức.
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và
trả lời câu hỏi sau:
+ Chỉ ra những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của đoạn trích?
Thời gian: 2 phút.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ
lợi dụng để kiếm chác
- Cười vì thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng
phải mặc áo hoa ngược mới là sang
trọng. Cười vì thấy ông cứ moi tiền mãi
để mua cái danh hão.
- Khán giả cười đến vỡ rạp khi tận mắt
nhìn trên sân khấu ông Giuốc-đanh bị 4
tay thợ phụ lột quần áo ra, mặc cho bộ
lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc
vớ vẩn (không phải là màu đen sang
trọng) lại may ngược hoa, ấy thế mà vẫn
vênh vang ra vẻ ta đây là quý phái.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lời thoại chân thực, sinh động.
- Ngôn ngữ trào phúng, mỉa mai, đả
kích, phê phán.
- Nghệ thuật tăng cấp khắc họa rõ nét
tính cách nhân vật.
2. Nội dung
Đoạn trích khắc họa tài tình tính cách
lố lăng của một tên trưởng giả muốn học
làm sang, tạo nên tiếng cười sảng khoái
cho khán giả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Sân khấu hóa đoạn trích Ồng Giuốc-đanh mặc lễ phục.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 2: Sân khấu hóa cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và bác phó may
+ Nhóm 1: Sân khấu hóa cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV đánh giá sản phẩm.
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Kịch bản đúng hướng
nhưng chưa đầy đủ nội
dung , diễn viên chưa nhập
vai tốt. (5 – 6 điểm)
Kịch bản đủ nội dung
nhưng chưa hấp dẫn, các
diễn viên diễn có ý thức
diễn xuất nhưng chưa
tạo được ấn tượng sâu.
(7 – 8 điểm)
Kịch bản đầy đủ nội dung và
hấp dẫn, cuốn hút người đọc,
diễn viên diễn xuất tốt, mang
lại cảm xúc cho người xem.
(9- 10 điểm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ Nếu người thân hoặc bạn của em có tính cách như ông Giuốc-đanh, em sẽ khuyên
họ như thế nào?
+ Viết một đoạn văn từ 6-8 dòng nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ trong
văn bản?
- GV hướng dẫn HS cách trả lời. HS thực hiện nhiệm vụ.
*Dàn ý đoạn văn:
- Mở đoạn: Giới thiệu về nhân vật phó may và thợ phụ trong đoạn trích “Ông
Giuốc-đanh mặc lễ phục”
- Thân đoạn: Trình bày cảm nhận của em về các nhân vật.
- Kết bài: Rút ra bài học ý nghĩa cho bản thân: Biết sống giản dị, phù hợp với điều
kiên, hoàn cảnh của mình, không nên học đòi theo những người có điều kiện; sống
có trách nhiệm với mọi người,....
- Hình thức đoạn văn: đảm bảo hình thức đoạn văn và dung lượng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi –
đáp.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Báo cáo thực hiện công
việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
-Thuyết trình sản
phẩm.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Thực hành đọc hiểu:
Thi nói khoác
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS tiếp tục nhận biết được các yếu tố hình thức của truyện cười (nhân vật, lời
thoại).
- HS hiểu được các yếu tố nội dung của văn bản (đề tài, ý nghĩa).
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm.
- Thông qua các hoạt động học tập để phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp
và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thi nói khoác.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
của văn bản.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: ghét những thói hư
tật xấu, biết phê phán, loại bỏ những tật xấu trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh bìa sách truyện cười dân gian Việt Nam, link web đọc thêm về truyện
cười dân gian.
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS xem video một truyện cười dân gian Việt Nam và phát vấn về
video.
- GV nêu câu hỏi trước khi xem video: Điều gì khiến cho em cười sau khi xem, nghe
truyện trong video sau?
- GV cho HS xem video: Đến chết vẫn hà tiện
https://www.youtube.com/watch?v=k8u5ZsIfYrA
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV mời HS phát biểu ý kiến
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Nhận biết được thể loại, các yếu tố hình thức của văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về tác
giả, tác phẩm Thi nói khoác.
c. Sản phẩm: HS nắm được nội dung của tác phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ, chia các nhóm 4-6
HS/ nhóm; HS chuẩn bị tìm hiểu thảo
luận tại nhà.
Câu hỏi
Câu trả lời
1. Thể loại của
văn bản?
2. Ý nghĩa nhan
đề của văn bản?
3. Xuất xứ văn
bản.
4. Các nhân vật
trong văn bản?
5. Tại sao nói
“Thi nói khoác là
I. Tìm hiểu chung
- Thể loại: truyện cười dân gian.
- Ý nghĩa nhan đề: “Thi nói khoác” là
thi nói những điều không có thật trong
cuộc sống.
- Xuất xứ: Tác phẩm in trong “Truyện
cười dân gian Việt Nam”.
- Nhân vật: bốn viên quan và 1 tên lính
hầu.
- “Thi nói khoác” là một truyện cười
ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân
vật” vì:
- Dung lượng ngắn gọn
- Cốt truyện đơn giản:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
một truyện cười
ngắn gọn, cốt
truyện đơn giản,
ít nhân vật”?
- GV hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu
và mời HS đọc văn bản
- GV yêu cầu HS giải nghĩa một số từ
khó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận nhiệm vụ học tập và thực hiện
tại nhà
- HS báo cáo kết quả tại lớp
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời 2 HS trình bày trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ, chốt kiến thức.
+ Ít nhân vật: bốn viên quan và một tên
lính hầu
+ Sự việc đơn giản: bốn viên quan thi
nhau nói những điều không có thật trong
thực tế để xem ai nói giỏi hơn
+ Mỗi viên quan nói một lượt lời và kết
thúc bất ngờ ở lời tên lính hầu.
→ “Thi nói khoác” là truyện cười dân
gian mang những đặc điểm tiêu biểu của
thể loại truyện cười.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Phân tích được gây cười trong câu chuyện và rút ra bài học ứng xử cho
bản thân.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia nhóm, tổ chức thảo luận và
hoàn thành bảng sau:
Câu hỏi
Nội dung
trả lời
1. Em hãy chỉ ra
hoàn cảnh và lời nói
khoác của bốn viên
quan trong cuộc thi
nói khoác.
2. Tại sao nội dung
nói khoác của ông
quan thứ hai và thứ
tư đều có ý “nói
lỡm” ông quan thứ
nhất và thứ ba?
3. Kết thúc truyện
có gì bất ngờ? Đâu
là yếu tố gây cười
trong tác phẩm?
4. Theo em, ý nghĩa
của câu chuyện này
là gì?
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cuộc thi nói khoác giữa bốn viên
quan
- Hoàn cảnh cuộc thi nói khoác:
+ Bốn viên quan được nghỉ
+ Bốn người rủ nhau đánh chén → Hoàn
cảnh dễ khiến con người nói khoác
- Lời thoại của bốn viên quan:
+ Ông thứ nhất
+ Ông thứ hai
+ Ông thứ ba
+ Ông thứ tư
- Nội dung nói khoác của ông thứ hai có
ý giễu cợt ông thứ nhất vì “một sợi dây
thừng gấp mười cái cột đình làng này”
chính là dùng để trói “con trâu liếm một
cái hết cả sào mạ”.
- Nội dung nói khoác của ông thứ tư có
ý giễu cợt ông thứ ba vì cái cây cao
“trứng chim ở ngọn cây rơi xuống nửa
chừng, chim đã nở đủ lông đủ cánh bay
đi rồi” chính là dùng để làm cây cầu mà
“người ở hai đầu chẳng bao giờ trông
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận trực tiếp tại lớp.
- GV quan sát, hướng dẫn nhóm học tập.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- GV mời đại diện nhóm bất kì trình bày.
- Mời nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ, chốt kiến thức.
thấy được nhau, hai cha con ở hai đầu
chẳng bao giờ gặp được nhau”.
→ Viên quan nào cũng ra sức khoác lác
để chứng tỏ mình giỏi hơn người kia.
2. Kết thúc truyện cười
- Bốn viên quan đang sung sướng, sảng
khoái, đắc chí vì sự khoác lác của mình
thì bỗng có tiếng thét làm các quan giật
bắn người, “run cầm cập, nhìn xung
quanh”
- Bất ngờ hơn nữa tiếng thét “uy quyền”
khiến bốn viên quan hoảng sợ là tên lính
hầu nhỏ bé cũng đang nói khoác “chơi
chơi” với các quan. → Đây chính là yếu
tố gây cười bất ngờ của tác phẩm.
3. Ý nghĩa truyện cười
- Mang tiếng cười mua vui, giải trí
- Phê phán, châm biếm thói khoác lác
của con người (MĐ chính)
- Bài học: Không nên nói những điều
không có thật, quá sự thật trong cuộc
sống.
4. Kết luận
- Các yếu tố đặc trưng của truyện cười:
+ Nhân vật.
+ Lời thoại.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nguyên nhân gây cười.
+ Ý nghĩa câu chuyện.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm đọc một số truyện cười Việt Nam.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ mỗi HS tìm đọc ít nhất 3 truyện cười dân gian và kể lại cho bạn
cùng lớp.
- GV giới thiệu link đọc tham khảo: https://truyencuoihay.vn/truyen-cuoi-dan-gian
Hoặc: https://www.youtube.com/watch?v=0QnQbCBFCn8
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, kể lại cho bạn cùng lớp nghe.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Hình thức hỏi –
đáp.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Báo cáo thực hiện công
việc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức nói –
nghe (thuyết
trình sản phẩm
của mình và
nghe người khác
thuyết trình)
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng
các phong cách học
khác nhau của người
học
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
*****************************************
Viết
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS nắm được kĩ năng viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Về phẩm chất
- Giúp HS rèn luyện ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ về một vấn đề đời sống hiện nay
mà em quan tâm.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học ngày hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau học về bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Nắm được một số điểm cần lưu ý về kiểu văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về
một số điểm cần lưu ý khi viết bài nghị luận về một vấn đề đời sống.
c. Sản phẩm: HS nắm được một số điểm cần lưu ý khu viết bài văn nghị luận về
một vấn đề đời sống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS chia sẻ nội dung
tìm hiểu của mình về kiểu bài văn
nghị luận về một vấn đề của đời
sống.
- Dựa vào phần Định hướng
(SGK/Tr 102-103), hãy cho biết:
+ Thế nào là viết bài văn nghị luận
về một hiện tượng đời sống của đời
sống?
+ Yêu cầu chung của kiểu bài này
là gì?
+ Để viết bài văn nghị luận về một
hiện tượng đời sống, các em cần
lưu ý gì?
+ Nêu dàn ý chung của một bài văn
nghị luận về một vấn đề của đời
sống.
- HS nhắc lại các yêu cầu mà SGK
đã hướng dẫn hoặc nêu các thắc
mắc, câu hỏi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
I. Tìm hiểu chung
1.1. Văn bản nghị luận về một vấn đề của
đời sống rất đa dạng và phong phú, có thể
bàn luận về một hiện tượng có thật trong đời
sống hằng ngày; có thể nêu lên suy nghĩ của
người viết về một vấn đề xã hội đặt ra trong
một hoặc một số tác phẩm văn học; có thể
nêu suy nghĩ của mình về một tư tưởng, đạo
lí,…; Bài này tập trung rèn luyện viết bài
nghị luận về một hiện tượng trong đời sống.
Yêu cầu chung của kiểu bài này là:
- Cần nêu lên được hiện tượng đáng quan tâm
trong đời sống.
- Trình bày rõ vấn đề và nêu ý kiến (đồng tình
hay phản đối) của người viết về hiện tượng
đó.
- Nêu được lí lẽ và bằng chứng để thuyết
phục người đọc đồng tình.
1.2. Để viết bài văn nghị luận về một hiện
tượng của đời sống, các em cần lưu ý:
- Xác định hiện tượng của đời sống cần bàn
luận. Hiện tượng của đời sống rất phong
phú, cần lựa chọn vấn đề gần gũi với cuộc
sống, có ý nghĩa thiết thực và sâu sắc,…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan
đến bài học.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo
cáo sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung,
chốt lại kiến thức.
- Trước khi viết cần tìm ý và lập dàn ý theo
một trong các cách: đặt câu hỏi, suy luận
hoặc so sánh.
- Cần nêu được ý kiến (quan điểm) riêng của
mình: khẳng định hay phủ định, đồng tình
hay phản đối,…
- Các lí lẽ và bằng chứng cần nêu cụ thể,
phong phú và có sức thuyết phục.
1.3. Luận đề và luận điểm trong văn nghị
luận
- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để bàn
luận trong văn bản nghị luận.
- Luận điểm: là những ý kiến thể hiện quan
điểm của người viết về luận đề.
Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể
hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằng lí
lẽ, dẫn chứng.
1.4. Bằng chứng khách quan và ý kiến,
đánh giá chủ quan của người viết trong
văn nghị luận
- Bằng chứng khách quan là những thông tin
khách quan, có thể kiểm chứng được trong
thực tế.
- Ý kiến đánh giá chủ quan: là những nhận
định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ
quan của người viết, thường ít có cơ sở kiểm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chứng. Do vậy, để giảm tính chủ quan trong
đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy,
người viết cần đưa ra được các bằng chứng
khách quan.
- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào
bảng sau:
Bằng chứng
khách quan
Ý kiến, đánh giá chủ
quan của người viết
Là các thông tin
khách quan như:
số liệu, thời gian,
nơi chốn, con
người và sự
kiện…
Dựa trên những
thí nghiệm,
nghiên cứu, có
nguồn đáng tin
cậy, có thể xác
định đúng, sai
dựa vào thực tế.
Là các ý kiến chủ quan
như: quan điểm cá
nhân về một vấn đề
đang tranh cãi, dự
đoán về tương lai,
đánh giá chủ quan về
sự việc, hiện tượng; có
thể có được diễn đạt
bằng các cụm từ như:
tôi cho rằng, tôi thấy…
hoặc các tính từ thể
hiện sự đánh giá chủ
quan.
Dựa trên cảm nhận,
cách nhìn, diễn giải
của cá nhân; không có
cơ sở để kiểm chứng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Dàn ý chung của bài văn nghị luận về một
hiện tượng đời sống.
- Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận
- Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến của em
theo một trình tự nhất định để làm sáng tỏ
vấn đề đã nêu ở mở bài. (Giải thích, biểu
hiện, nguyên nhân, hậu quả (hoặc vai trò ý
nghĩa), giải pháp)
- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến; rút ra giải
pháp cho vấn đề.
Hoạt động 2: Thực hành
a. Mục tiêu: HS nắm vững được các bước viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời
sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời
câu hỏi sau:
+ Nhắc lại các bước viết bài văn nghị
luận về một vấn đề của đời sống
+ Bước chuẩn bị cần những gì?
2.1. Thực hành
Bài tập: Suy nghĩ của em về hiện tượng
háo danh và “bệnh” thành tích.
Bước 1: Chuẩn bị
- Đọc kĩ và tìm hiểu đề để biết các thông
tin trước khi viết: nội dung chính, kiểu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trình bày những nội
dung đã chuẩn bị và lập dàn ý theo gợi
ý sau:
+ Thế nào là hiện tượng háo danh và
“bệnh” thành tích?
+ Các biểu hiện cụ thể của hiện tượng
háo danh và “bệnh” thành tích là gì?
+ Vì sao cần phê phán hiện tượng háo
danh và “bệnh” thành tích?
+ Làm thế nào để khắc phục được hiện
tượng háo danh và “bệnh” thành tích?
bài viết và phạm vi bằng chứng cần huy
động.
- Tìm hiểu nghĩa của các từ: háo danh,
“bệnh” thành tích.
- Đọc sách, báo và tìm những bằng
chứng về hiện tượng háo danh, “bệnh”
thành tích.
- Ghi chép lại những thông tin liên quan
đến các hiện tượng nêu ra trong đề, kể
cả tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ,…(nếu
có).
Xác định yêu cầu để, xem lại định
hướng viết bài văn nghị luận về một vấn
đề của đời sống.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
a. Tìm ý
- Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và
trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là hiện tượng háo danh và
“bệnh” thành tích?
→ Hiện tượng háo danh: là sự ham
muốn, thèm khát một cái tên định vị
cho mình, trong mối tương quan của cá
nhân với cộng đồng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sau đó đưa ra lí lẽ, bằng chứng cho bài
văn nghị luận:
STT
Lí lẽ
Bằng chứng
1
2
3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
Bệnh “thành tích”: “bệnh” ở đây là thói
xấu hoặc khuyết điểm về tư tưởng tạo
nên những hành động đáng chê trách
hoặc gây hại, “thành tích” là kết quả
được đánh giá tốt do nỗ lực mà đạt
được, “bệnh thành tích” là tư tưởng
thích được khen ngợi, đánh giá cao nên
tạo ra những thành tích không có thật
hoặc chạy theo thành tích bên ngoài mà
không chú trọng đến thực chất và các
mặt lợi, hại của nó khi giá trị thực bên
trong không được đảm bảo.
+ Các biểu hiện cụ thể của hiện tượng
háo danh và “bệnh” thành tích là gì?
→ Vì thành tích, chạy theo thành tích
mà bất chấp điều kiện và nhu cầu thực
tế tạo ra những thành tích giả tạo cốt để
tạo uy tín cá nhân, để che mắt dư luận
hoặc đế nhận sự khen thưởng của cấp
trên...
+ Có những ví dụ nào tiêu biểu về hiện
tượng háo danh và “bệnh” thành tích?
→ Thời phong kiến, ở làng xã phải nộp
tiền để mua danh, nói hình tượng rằng
“muốn đỏ môi thì phải tốn tiền”. Chẳng
hạn như “kỳ mục” là danh vị mà làng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nào cũng có,… + Hiện tượng háo danh
và “bệnh” thành tích có liên quan với
nhau như thế nào?
+ Vì sao cần phê phán hiện tượng háo
danh và “bệnh” thành tích?
→ Rất nguy hại, dễ dàng làm tha hóa
một bộ phận trong xã hội, vì vậy, nhận
diện đúng căn bệnh để phòng ngừa,
chữa trị, không để lây lan,...
+ Làm thế nào để khắc phục được hiện
tượng háo danh và “bệnh” thành tích?
→ - Đối với người quản lí và chính
sách quản lí:
+ Cần xem xét một cách toàn diện mối
quan hệ giữa thành tích đạt được với
cách thức và quá trình đạt được nó để
xác định chính xác thực chất giá trị của
thành tích.
+ Cần đặt ra những mục tiêu có tính
thực tế, những kế hoạch cụ thế đế tạo
cơ sở thực tế cho những thành tích sau
này.
+ Cần quản lí chặt chẽ và điều tra
nghiêm túc để loại bỏ những thành tích
ảo.
- Đối với mỗi cá nhân:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV3:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Dựa theo dàn ý viết bài.
2. Sửa lại bài sau khi đã viết xong.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
+ Cần nâng cao hiểu biết để nhận rõ cái
lợi, cái hại, điều cần thiết và những gì
không thực sự cần cho sự phát triển
chung.
b. Lập dàn ý
- Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận.
- Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến
theo một trình tự: (Giải thích, biểu hiện,
vì sao lại như thế, giải pháp) để làm sáng
tỏ vấn đề đã nêu ở mở bài.
- Kết bài: khái quát lại vấn đề; nêu bài
học cho thế hệ trẻ ngày nay.
Bước 3. Viết bài
Dựa vào dàn ý để viết bài văn nghị luận
về một hiện tượng của đời sống; trong
khi viết, chú ý vận dụng cách huy động
bằng chứng, trình bày và phân tích
bằng chứng.
Khi viết, luôn luôn chú ý nhiệm vụ của
từng phần trong bài viết:
- Mở bài: Viết thành một đoạn văn, giới
thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp vấn đề nghị
luận. Tìm hiểu cách mở bài của các văn
bản đọc và của bài viết tham khảo để
vận dụng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV4:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS kiểm tra và sửa lại bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, tìm và sửa lỗi.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày các lỗi đã sửa.
- HS quan sát và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
- Thân bài: Triển khai các ý đã nêu ở dàn
ý. Mỗi ý lớn viết thành một đoạn văn.
Cần luôn luôn quan tâm vị trí của câu
chủ đề (đầu đoạn, cuối đoạn,…), sự phù
hợp của câu chủ đề với nội dung cần
trình bày và mục đích nghị luận. Tham
khảo các kiểu đoạn văn đã phân tích ở
văn bản đọc và ở phần Thực hành tiếng
Việt để học tập cách viết. Chú ý dùng
phương tiện liên kết giữa các câu trong
đoạn và các đoạn trong bài.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề và
phương hướng hành động (viết trong
một đoạn văn).
Bước 4: Kiểm tra, chỉnh sửa
-Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài
1, phần Viết, mục d (trang 32) và đối
chiếu với dàn ý đề văn đã làm ở bài này.
Đọc kĩ bài viết, căn cứ vào yêu cầu của
kiểu bài và dàn ý đã lập, rà soát các
phần, các ý đã triển khai để có cách
chỉnh sửa
- Nếu thấy luận điểm ở từng đoạn văn
chưa rõ ràng, lí lẽ chưa xác đáng, bằng
chứng chưa đầy đủ thì cần bổ sung,
chỉnh sửa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng
chứng
a. Mục tiêu: Nắm được cách thức nêu bằng chứng, trình bày và phân tích bằng
chứng.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trao đổi và rút ra các kĩ
năng cần chú ý khi viết bài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhóm đôi, ghi kết
quả ra phiếu học tập.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
2.2. Rèn luyện kĩ năng nêu bằng
chứng, trình bày và phân tích bằng
chứng
a. Cách thức
Bằng chứng là các ví dụ cụ thể (con
người, sự kiện, số liệu, thơ văn,…) mà
người viết dẫn ra để làm sáng tỏ ý kiến
và lí lẽ, tạo nên sức thuyết phục cho bài
nghị luận. Có hai loại bằng chứng cơ
bản: bằng chứng từ đời sống và bằng
chứng trong thơ văn.
Trong bài văn nghị luận, người viết
không chỉ nêu ra bằng chứng mà còn
phải phân tích bằng chứng để làm sáng
tỏ cho lí lẽ, ý kiến. Các bằng chứng lấy
nguyên văn từ sách vở, thơ văn cần để
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
sau:
+ Nhận biết hai loại bằng chứng trong
hai đoạn văn trong SGK.
+ Tìm thêm một bằng chứng từ thực tế
đời sống và một bằng chứng trong thơ
văn cho đề bài ở mục 2.1. Thực hành
viết theo các bước.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân, trả lời.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt
lại kiến thức.
trong dấu ngoặc kép và ghi rõ nguồn
trích.
b. Bài tập
- Bằng chứng đoạn 1: Người ta sẵn
sàng bỏ bớt công đoạn trong quy trình
từ chi tiền, thi công đến nghiệm
thu,…miễn sao có thành tích kịp và
vượt thời gian phục vụ cho “cắt băng
khánh thành”.
- Bằng chứng đoạn 2: Ở văn bản Ông
Giuốc-đanh …mà ông đã sung sướng,
hả hê: “Cụ lớn, ồ, ồ, cụ lớn! Chú mày
thong thả tí đã. Cái tiếng “cụ lớn” đáng
thương lắm. “Cụ lớn” không phải là
một tiếng tầm thường đâu nhé. Này, cụ
lớn thưởng cho các chú đây”.
- Bằng chứng từ thực tế đời sống: Phụ
huynh muốn con em mình điểm cao mà
sẵn sàng đưa tiền bồi dưỡng các thầy
cô, thầy cô vì muốn học trò được điểm
cao lấy thành tích cho trường mà mua
chuộc giám thị. Chúng ta biết rằng kết
quả thi cử của học sinh sẽ là một trong
những tiêu chí đánh giá chất lượng
giảng dạy của giáo viên và nhà trường.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Từ đó nếu có một kết quả thi tốt của
học sinh, thầy cô sẽ được khen thưởng,
nâng lương. Và những phụ huynh học
sinh cũng có được một bảng điểm đẹp
cho con em mình. Ai cũng được lợi.
Bên cạnh những phụ huynh thực sự
muốn con em mình đi lên bằng chính
sức lực của chúng không ít những phụ
huynh vẫn đang tìm mọi cách giúp con
có một bảng điểm đẹp, với hy vọng con
có một tương lai tươi sáng sau này.
Điều đó từ sâu xa đều xuất phát từ lòng
thương con của cha mẹ. Ai mà không
muốn con mình có một tương lai tốt
đẹp hơn. Cứ tới mỗi kỳ thi, chúng ta lại
bắt gặp những cuộc trò chuyện như “Đã
lo chỗ nào chưa?”, “Đã đi thầy/cô này
chưa?”. Chính tình thương quá đáng
của bậc cha mẹ đã vô tình trở thành
công cụ cho bệnh thành tích ngày càng
lây lan rộng hơn.
- Bằng chứng từ thơ văn: Người xưa có
câu “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” đã cho
thấy rõ một điều rằng con người ta quan
trọng chất lượng chứ không thể lấy cái
bề ngoài, cái số lượng để đánh giá giá trị
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của một vấn đề. Căn bệnh thành tích
ngày nay đã đảo lộn mọi giá trị tốt đẹp
ấy, đã phá vỡ đi những truyền thống văn
hóa của dân tộc. Căn bệnh ấy sẽ khiến
những cá nhân tự mãn về bản thân, cho
mình luôn giỏi giang nhưng thực chất là
không phải. Và ảo tưởng thì thường sẽ
không có thật, không thể tồn tại lâu dài.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết bài, bám sát dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS rà soát, chỉnh sửa bài viết theo gợi ý.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hình thức
hỏi – đáp
- Hình thức
viết bài kiểm
tra tại lớp
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung.
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác
nhau của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
- Phiếu hướng dẫn chỉnh sửa bài viết.
*****************************************
Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
Tự đánh giá
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS biết trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Về phẩm chất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giúp HS rèn luyện ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS trả lời những câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS: Theo em, hiện tượng đời sống thường đề cập
đến những vấn đề như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học ngày hôm nay chúng ta
sẽ cùng nhau học về bài Nói và nghe – trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời
sống.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định hướng
a. Mục tiêu: Nhận biết được các yêu cầu, mục đích của bài.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu rõ yêu cầu: HS cần nắm được
dạng bài: Khi thảo luận ý kiến, các em
cần lưu ý những gì? Từ đó, đưa ra
những yêu cầu cần đạt khi trình bày ý
kiến về một hiện tượng trong đời sống/
- HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học.
+ Các nhóm luyện nói.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
I. Tìm hiểu chung
- Thảo luận trao đổi bằng lời nói, thực
hiện trong nhóm hoặc cả lớp.
- Để thảo luận ý kiến về một hiện tượng
trong đời sống, cần chú ý:
+ Nêu được hiện tượng cần thảo luận
phù hợp với lứa tuổi.
+ Nêu rõ ý kiến (quan điểm) của người
nói: đồng tình hay phản đối với vấn đề
đã nêu.
+ Phân tích và chứng minh ý kiến của
mình bằng các lí lẽ và bằng chứng tin
cậy, cụ thể, giàu sức thuyết phục.
+ Trong khi trình bày có thể sử dụng
công nghệ thông tin, tranh, ảnh để tăng
hiệu quả.
Hoạt động 2: Thực hành
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Biết được các kĩ năng khi trình bày bài nói.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc đề, GV có thể chia
lớp thành 4-6 nhóm để luyện tập.
- GV yêu cầu HS bổ sung các từ, câu dẫn
dắt, kết nối các phần. Chú ý giọng điệu
khi kể.
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ các bước
trong SGK và chuẩn bị nội dung bài
thuyết trình
- GV tổ chức trò chơi “Nhà thuyết trình
tài ba”. Các nhóm lần lượt trình bày
theo dàn ý đã chuẩn bị và đưa ra lí lẽ để
bảo vệ quan điểm của mình.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
2. Thực hành
Bài tập: Thảo luận về hiện tượng háo
danh và “bệnh” thành tích trong đời
sống.
a. Chuẩn bị
- HS xác định đối tượng người nghe, bối
cảnh trình bày để chuẩn bị nội dung phù
hợp.
b. Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý dựa vào các câu hỏi đã có trong
SGK.
- Lập dàn ý dựa vào các ý đã tìm được
trên.
c. Nói và nghe
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
Hoạt động 3: Trao đổi về bài nói
a. Mục tiêu: Nắm được cách đánh giá bài nói/trình bày
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn HS đánh giá bài
nói/phần trình bày của bạn theo phiếu
đánh giá (Hồ sơ học tập).
- GV đặt thêm câu hỏi, HS suy nghĩ trả
lời:
+ Với người nghe: Em thích nhất điều
gì trong phần trình bày của bạn? Nếu
muốn thay đổi, em muốn thay đổi điều
gì trong phần trình bày của bạn?
+ Với người nói: Em tâm đắc nhất điều
gì trong phần trình bày của mình? Em
muốn trao đổi, bảo lưu hay tiếp thu
những góp ý của các bạn và thầy cô?
Nếu được trình bày lại, em muốn thay
đổi điều gì?
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
d. Kiểm tra và chỉnh sửa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đánh giá theo phiếu.
Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo
sản phẩm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức => Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: HS thực hành nói lại, dựa trên những góp ý và đánh giá của giáo
viên và các bạn.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV yêu cầu HS: đọc văn bản phần và trả lời các câu hỏi làm bài tập phần Tự đánh
giá: Treo biển (SGK – trang 106).
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
*Dự kiến sản phẩm:
Câu 1. D
Câu 2. A
Câu 3. B
Câu 4. A
Câu 5. C
Câu 6.
- Truyện mang yếu tố hài hước, gây cười: người bán hàng không có chính kiến bản
thân, đi nghe lời mọi người dổi tên biển hiệu hết lần này đến lần khác, cuối cùng là
cất luôn không treo nữa.
- Cách xây dựng truyện: cái tên sau mỗi lần góp ý của mọi người lại rút ngắn thêm,
khiến người đọc phải bật cười vì sự bị động, hành động ngu ngốc của người chủ.
Câu 7.
- Nếu bỏ đi các chữ như mọi người đã góp ý thì mục đích của người bán hàng không
thành công.
Câu 8.
- Truyện phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không
tập trung trong cuộc sống.
Câu 9.
- Theo em, chi tiết đáng cười nhất trong truyện là chi tiết người bán hàng cất luôn
biển đi, không treo nữa. Vì qua đó, ta thấy được việc không hiểu được nội dung, ý
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nghĩa của tấm biển, bị động đi nghe lời mọi người, rồi cuối cùng lại quyết định cất
đi.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức
đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi
– đáp
- Thuyết trình
sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu,
nội dung
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Báo cáo thực hiện công
việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài
tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
- Phiếu đánh giá học tập.