Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Chân trời sáng tạo (năm 2024) | Giáo án HĐTN lớp 5 mới, chuẩn nhất

151 76 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Hoạt động trải nghiệm
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 5 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa HĐTN 5 Chân trời sáng tạo.

Tiến độ cập nhật Giáo án cụ thể như sau:

    • đến hết tháng 10/2024: hoàn thiện xong Học kì 1;
    • hết tháng 2/2025 hoàn thiện cả năm.

=> Đã cập nhật đến Tuần 8

  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(151 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ:
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi của bản thân thông qua tư liệu, các sản phẩm được lưu giữ.
- Tham gia các hoạt động giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. TUẦN 1: (3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay
theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. 1
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm
và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: rèn luyện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: rèn luyện kĩ năng thực hiện kế hoạch và
điều chỉnh hoạt động thông qua việc tham gia các hoạt động giáo dục của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có trách nhiệm với bản thân thông qua hoạt động nhận diện sự thay
đổi của bản thân; có trách nhiệm với nhà trường và xã hội thông qua việc tham gia
các hoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Tổ chức luyện tập cho HS chuẩn bị biểu diễn trong lễ khai giảng năm học mới.
- Bảng hồi tưởng cảm xúc của em, phiếu tổng hợp tư liệu, sản phẩm cá nhân,…
2. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Các tiết mục văn nghệ đã tập luyện để biểu diễn.
- Các tư liệu, sản phẩm minh chứng về quá trình lớn lên của bản thân.
- Kéo, bút màu, giấy màu, hồ dán,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2
TIẾT 1: sinh hoạt dưới cờ - Chào năm học mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Mục tiêu
- HS tham gia các hoạt động chào năm học mới do nhà trường tổ chức.
- HS viết cảm xúc của em khi là HS lớp 5. b. Cách tiến hành
Nhiệm vụ 1: Tham gia các hoạt động chào năm học mới
- GV hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chào năm học - HS lắng nghe, thực hiện.
mới do nhà trường tổ chức:
+ Văn nghệ chào mừng.
+ Trang trí trường, lớp.
+ Chơi trò chơi, hội đọc sách, đón các em HS lớp 1,…
- GV động viên HS tham gia biểu diễn và cổ vũ các hoạt
động chào năm học mới.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- GV nhắc nhở HS tuân thủ nề nếp khi tham gia hoạt động - HS chú ý thực hiện. tập thể. 3
- Sau khi khai giảng xong, GV tập trung HS vào lớp của - HS chú ý lắng nghe, thực
mình để phổ biến về nội quy, thời khóa biểu mới,… hiện.
Nhiệm vụ 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi là học sinh lớp 5
- Sau khi HS tham gia lễ khai giảng, GV hướng dẫn HS - HS lắng nghe, thực hiện.
chuẩn bị những mảnh giấy trái tim (hoặc giấy bìa màu, bưu thiếp,…):
+ Viết cảm xúc của em khi là HS lớp 5.
+ Chia sẻ với bạn sau đó thả vào hộp cảm xúc của lớp.
TIẾT 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
- Hồi tưởng cảm xúc của em
- Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được
nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Cách tiến hành
- GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi Cảm xúc của em. - HS lắng nghe GV nêu
- GV phổ biến luật chơi: Quản trò nêu các cảm xúc khác tên và phổ biến luật chơi.
nhau như vui vẻ, buồn bã, phấn khởi..., HS thể hiện các cảm
xúc đó thông qua nét mặt hoặc cử chỉ hành động.
- GV lấy ví dụ để HS hiểu rõ luật chơi: - HS lắng nghe, tiếp thu.
+ Quản trò hô “vui vẻ” → HS tươi cười hoặc vỗ tay. 4


zalo Nhắn tin Zalo