Giáo án Lời sông núi (2024) Kết nối tri thức

1 K 503 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1005 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng; vai trò
của luận điểm, lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ,
bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan
của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp,
song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt
được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Năng lực nói và nghe: trao đổi, thảo luận về một vấn đề của đời sống.
3. Về phẩm chất
- Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái
niệm luận đề, luận điểm trong văn
bản nghị luận.
- HS trả lời
1. Luận đề, luận điểm trong văn bản
nghị luận
- Luận đề vấn đề được bàn luận trong
văn bản nghị luận. Vấn đề đó có tính chất
bao trùm, xuyên suốt văn bản. Mỗi văn
bản nghị luận thường chỉ một luận đề.
Luận đề thể được nêu nhan đề,
một số câu hoặc thể được khái quát từ
toàn bộ nội dung của văn bản. Luận đề
trong văn bản nghị luận hội là hiện
tượng hay vấn đề của đời sống được nêu
để bàn luận.
- Luận điểm các ý triển khai những
khía cạnh khác nhau của một luận đề
trong văn bản nghị luận. Qua luận điểm
được trình bày, thể nhận thấy ý kiến
cụ thể của người viết về vấn đề được bàn
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối
liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lẽ,
bằng chứng trong văn bản nghị luận.
- HS trả lời
luận.
2. Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm,
lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị
luận
Luận đề, luận điểm, lẽ bằng chứng
những yếu tố mối liên hệ chặt chẽ
với nhau trong văn bản nghị luận. Mối
liên hệ này tính tầng bậc. Như đã nêu
trên, văn bản nghị luận trước hết phải
một luận đề. Từ luận đề, người viết triển
khai thành các luận điểm. Mỗi luận điểm
muốn sức thuyết phục, cần được làm
bằng các lẽ mỗi lẽ cần được
chứng minh bằng các bằng chứng cụ thể.
thể hình dung mối liên hệ này qua
đồ sau:
3. Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song
song, phối hợp
Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đoạn
văn diễn dịch, quy nạp, song song,
phối hợp.
- HS trả lời
các kiểu đoạn văn được phân biệt dựa
vào cách thức tổ chức, triển khai nội
dung. Việc phân biệt các kiểu đoạn văn
này liên quan đến câu chủ đề, tức câu
thể hiện nội dung bao quát của đoạn văn.
- Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn câu
chủ đề được đặt đầu đoạn, những câu
tiếp triển khai các nội dung cụ thể để làm
rõ chủ đề của đoạn văn.
- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai
nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái
quát nội dung chung, được thể hiện bằng
câu chủ đề ở cuối đoạn văn.
- Đoạn văn song song: Đoạn văn không
câu chủ đề, các câu trong đoạn nội
dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới
một chủ đề.
- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp
diễn dịch với quy nạp, câu chủ đề
đầu đoạn và cuối đoạn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
VĂN BẢN 1: HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trần Quốc Tuấn)
I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta
trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lược
- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản nghị luận.
- Nhận biết phân tích được chủ đề, tưởng, thông điệp văn bản muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số
căn cứ để xác định chủ đề.
- Biết vận dụng bài học để viết bài văn nghị luận, sự kết hợp giữa duy gíc
và tư duy hình tượng, giữa lí và tình cảm.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.
- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Trần Quốc Tuấn.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hịch tướng sĩ.
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của văn bản nghị luận.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



BÀI 3: LỜI SÔNG NÚI
GIỚI THIỆU TRI THỨC NGỮ VĂN VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC I. MỤC TIÊU
1. Về mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được nội dung bao quát; luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu trong văn bản nghị luận.
- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò
của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề; phân biệt được lí lẽ,
bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.
- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp,
song song, phối hợp; biết vận dụng trong tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi; nắm bắt
được nội dung chính mà nhóm đã thảo luận và trình bày lại được nội dung đó. 2. Về năng lực a. Năng lực chung
Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
- Năng lực nói và nghe: trao đổi, thảo luận về một vấn đề của đời sống. 3. Về phẩm chất
- Có tinh thần yêu nước, có trách nhiệm đối với những vấn đề của cộng đồng.
- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái 1. Luận đề, luận điểm trong văn bản
niệm luận đề, luận điểm trong văn nghị luận bản nghị luận.
- Luận đề là vấn đề được bàn luận trong - HS trả lời
văn bản nghị luận. Vấn đề đó có tính chất
bao trùm, xuyên suốt văn bản. Mỗi văn
bản nghị luận thường chỉ có một luận đề.
Luận đề có thể được nêu rõ ở nhan đề, ở
một số câu hoặc có thể được khái quát từ
toàn bộ nội dung của văn bản. Luận đề
trong văn bản nghị luận xã hội là hiện
tượng hay vấn đề của đời sống được nêu để bàn luận.
- Luận điểm là các ý triển khai những
khía cạnh khác nhau của một luận đề
trong văn bản nghị luận. Qua luận điểm
được trình bày, có thể nhận thấy ý kiến
cụ thể của người viết về vấn đề được bàn

luận.
2. Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm,
lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận
Luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối là những yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ
liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ, với nhau trong văn bản nghị luận. Mối
bằng chứng trong văn bản nghị luận.
liên hệ này có tính tầng bậc. Như đã nêu - HS trả lời
trên, văn bản nghị luận trước hết phải có
một luận đề. Từ luận đề, người viết triển
khai thành các luận điểm. Mỗi luận điểm
muốn có sức thuyết phục, cần được làm
rõ bằng các lí lẽ và mỗi lí lẽ cần được
chứng minh bằng các bằng chứng cụ thể.
Có thể hình dung mối liên hệ này qua sơ đồ sau:
3. Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
Diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp


là các kiểu đoạn văn được phân biệt dựa
vào cách thức tổ chức, triển khai nội
dung. Việc phân biệt các kiểu đoạn văn
này liên quan đến câu chủ đề, tức là câu
thể hiện nội dung bao quát của đoạn văn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về đoạn - Đoạn văn diễn dịch: Đoạn văn có câu
văn diễn dịch, quy nạp, song song, chủ đề được đặt ở đầu đoạn, những câu phối hợp.
tiếp triển khai các nội dung cụ thể để làm
rõ chủ đề của đoạn văn. - HS trả lời
- Đoạn văn quy nạp: Đoạn văn triển khai
nội dung cụ thể trước, từ đó mới khái
quát nội dung chung, được thể hiện bằng
câu chủ đề ở cuối đoạn văn.
- Đoạn văn song song: Đoạn văn không
có câu chủ đề, các câu trong đoạn có nội
dung khác nhau, nhưng cùng hướng tới một chủ đề.
- Đoạn văn phối hợp: Đoạn văn kết hợp
diễn dịch với quy nạp, có câu chủ đề ở
đầu đoạn và cuối đoạn.


zalo Nhắn tin Zalo