Giáo án Powerpoint Đường thẳng và mặt phẳng song song Toán 11 Chân trời sáng tạo (Phiên bản 2)

252 126 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án, Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 19 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán lớp 11 bộ Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(252 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ
MẶT PHẲNG SONG SONG
KHỞI ĐỘNG
1. Đường thẳng song song với mặt phẳng
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khi đó xảy ra một trong ba
trường hợp sau:
TH1: a và (P) có từ hai điểm chung trở lên (Hình 2a), suy ra mọi
điểm thuộc a đều thuộc (P), ta nói a nằm trong (P), kí hiệu a (P)
TH2: a và (P) có một điểm chung duy nhất A (Hình 2b), ta nói a cắt
(P) tại A, kí hiệu a (P) = A.
TH3: a và (P) không có điểm chung nào (Hình 2c), ta nói a song
song với (P), kí hiệu a // (P).
1. Đường thẳng song song với mặt phẳng
KL: Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu chúng không
có điểm chung.
Ví dụ 1:
a // (P)

Mô tả nội dung:


CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG KHỞI ĐỘNG
1. Đường thẳng song song với mặt phẳng
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P). Khi đó xảy ra một trong ba trường hợp sau:
TH1: a và (P) có từ hai điểm chung trở lên (Hình 2a), suy ra mọi
điểm thuộc a đều thuộc (P), ta nói a nằm trong (P), kí hiệu a (P)
TH2: a và (P) có một điểm chung duy nhất A (Hình 2b), ta nói a cắt
(P) tại A, kí hiệu a (P) = A.
TH3: a và (P) không có điểm chung nào (Hình 2c), ta nói a song
song với (P), kí hiệu a // (P).


zalo Nhắn tin Zalo