Bài 7: Yêu thương và hi vọng (Truyện)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 18 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Xác định được một số đặc điểm của văn bản truyện: Nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu…
- Xác định được tư tưởng của một tác phẩm văn học.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất
- Yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- Tôn trọng sự sống, tự do muôn loài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về một văn bản truyện mà em đã được
học, được đọc mà em cảm thấy yêu thích. - HS nhận nhiệm vụ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tìm hiểu tri thức ngữ văn trang 18.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đề và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đề Yêu thương
và hi vọng, bài học tập trung vào một số
vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng về
tình yêu và sự hi vọng trong cuộc sống. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục tiêu:
- Xác định được một số đặc điểm của văn bản truyện: Nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu…
- Xác định được tư tưởng của một tác phẩm văn học.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Một số đặc điểm của văn bản truyện
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ - Nhân vật chính là nhân vật quan trọng nhất văn trong SGK
của truyện, có những hành động, quyết định
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
tác động đến cốt truyện và diễn tiến các sự
+ Trình bày được một số đặc điểm của văn kiện trong truyện, thể hiện rõ nhất tư tưởng, bản truyện. chủ đề của truyện.
+ Xác định được tư tưởng của một tác - Chi tiết tiêu biểu là những chi tiết chọn lọc, phẩm văn học.
có giá trị biểu đạt và thẩm mĩ vượt trội trong
+ Trình bày chức năng và giá trị của biệt truyện, có thể mang lại sự bất ngờ, gây chú ngữ xã hội.
ý hoặc sự thích thú đối với người đọc và góp
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
phần quan trọng trong việc thể hiện chủ đề,
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện tư tưởng của tác phẩm. nhiệm vụ
2. Tư tưởng của tác phẩm văn học
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- Tư tưởng của tác phẩm văn học là sự nhận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thức, lí giải và thái độ của tác giả đối với thảo luận
toàn bộ nội dung của tác phẩm văn học,
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
cũng như những vấn đề về cuộc sống con
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời người được đặt ra trong tác phẩm. Tư tưởng của bạn.
được biểu hiện qua hình tượng nghệ thuật,
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện qua đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo... nhiệm vụ
Ví dụ: Tư tưởng của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Lai) là những chiêm nghiệm sâu sắc về quy → Ghi lên bảng
luật khắc nghiệt một đi không trở lại của
thời gian, vì thế, cần biết quý trọng những
gì đang có trong hiện tại. Tư tưởng đó được
Giáo án Yêu thương và hi vọng (Truyện) 2024 Chân trời sáng tạo
1 K
479 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(957 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 7: Yêu thương và hi vọng
(Truyện)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 18
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Xác định được một số đặc điểm của văn bản truyện: Nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu…
- Xác định được tư tưởng của một tác phẩm văn học.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất
- Yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- Tôn trọng s sống, t do muôn loài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Hãy chia sẻ với các bạn trong lớp về một văn bản truyện mà em đã được
học, được đọc mà em cảm thấy yêu thích.
- HS nhận nhiệm vụ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Tìm hiểu tri thức ngữ văn trang 18.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội
dung: khái quát chủ đ và nêu thể loại các
văn bản đọc chính. Với chủ đ Yêu thương
và hi vọng, bài học tập trung vào một số
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
vn đ thiết thc, có ý nghĩa quan trọng v
tình yêu và s hi vọng trong cuộc sống.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu:
- Xác định được một số đặc điểm của văn bản truyện: Nhân vật chính, chi tiết tiêu biểu…
- Xác định được tư tưởng của một tác phẩm văn học.
- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
- Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
văn trong SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
+ Trình bày được một số đặc điểm của văn
bản truyện.
+ Xác định được tư tưởng của một tác
phẩm văn học.
+ Trình bày chức năng và giá trị của biệt
ngữ xã hội.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
1. Một số đặc điểm của văn bản truyện
- Nhân vật chính là nhân vật quan trọng nht
của truyện, có những hành động, quyết định
tác động đến cốt truyện và diễn tiến các s
kiện trong truyện, thể hiện rõ nht tư tưởng,
chủ đ của truyện.
- Chi tiết tiêu biểu là những chi tiết chọn lọc,
có giá trị biểu đạt và thẩm mĩ vượt trội trong
truyện, có thể mang lại s bt ngờ, gây chú
ý hoặc s thích thú đối với người đọc và góp
phần quan trọng trong việc thể hiện chủ đ,
tư tưởng của tác phẩm.
2. Tư tưởng của tác phẩm văn học
- Tư tưởng của tác phẩm văn học là s nhận
thức, lí giải và thái độ của tác giả đối với
toàn bộ nội dung của tác phẩm văn học,
cũng như những vn đ v cuộc sống con
người được đặt ra trong tác phẩm. Tư tưởng
được biểu hiện qua hình tượng nghệ thuật,
qua đ tài, chủ đ, cảm hứng chủ đạo...
Ví dụ: Tư tưởng của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung
Lai) là những chiêm nghiệm sâu sắc v quy
luật khắc nghiệt một đi không trở lại của
thời gian, vì thế, cần biết quý trọng những
gì đang có trong hiện tại. Tư tưởng đó được
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thể hiện qua cặp hình ảnh sóng đôi: mẹ và
cau; qua giọng thơ day dứt, thổn thức...
3. Biệt ngữ xã hội: chức năng và giá trị
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng
hạn chế trong một nhóm người có chung
một đặc điểm nào đó (ngh nghiệp, vị trí xã
hội, tuổi tác...), chẳng hạn như biệt ngữ của
các nhóm tội phạm, biệt ngữ của giới trẻ...
Ví dụ: Vào ngày khai giảng, ngoài các hoạt
động trong phần lễ, các bạn còn được
"quẩy" hết mình trong phần hội
(Theo Mc tím online)
Trong ví dụ trên, “quẩy” là biệt ngữ của giới
trẻ, dùng để chỉ ý “vui chơi thoải mái”. -
Biệt ngữ xã hội gắn lin với môi trường và
bán thân tầng lớp xã hội tạo ra nó. Mục đích
sáng tạo ra biệt ngữ chính là để giữ bí mật
trong phạm vi nhóm của mình. Vì vậy,
người ngoài nhóm thường không hiểu được
biệt ngữ.
Mặc dù biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong
một phạm vi hạn chế nhưng theo thời gian,
vẫn có những biệt ngữ dần dần trở nên phổ
biến và sau đó trở thành từ ngữ toàn dân.
Trong các tác phẩm văn chương, điện ảnh,
biệt ngữ xã hội được dùng như một phương
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tiện tu từ với mục đích làm cho câu chuyện
và nhân vật trở nên chân thật hơn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày phần tri thức Ngữ văn vừa được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Ôn tập kiến thức lý thuyết đã được học.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
- Thu hút được s
tham gia tích cc của
người học
- Gắn với thc tế
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hp dẫn, sinh động
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tạo cơ hội thc
hành cho người học
- Thu hút được s tham gia
tích cc của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Bồng chanh đỏ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định được đ tài và người kể chuyện ngôi thứ nht.
- Nhận diện được các chi tiết miêu tả hai nhân vật: Hin và Hoài ( cử chỉ, hành động, lời
nói, cảm xúc và suy nghĩ).
- Xác định và phân tích được chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật và cảm nhận
v chủ đ của truyện.
- Kết nối được văn bản với trải nghiệm cá nhân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đt nước, t hào với truyn thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho học sinh xem video v việc nuôi giữ các loài động vật hoang dã:
https://www.youtube.com/watch?v=6yTe88GbEMI
- GV hỏi: Chúng ta có nên nuôi giữ trái phép động vật hoang dã hay không?
- HS trình bày suy nghĩ cá nhân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta không nên nuôi nhốt các loài
động cật hoang dã vì không phải giống loài động vật nào cũng phù hợp với môi trường
của con người hay những hộ gia đình xung quanh sẽ làm ảnh hưởng tới sức khỏe, bản
năng và thần kinh của động vật. Vậy nên tùy giống loài và được nhà nước không cm hay
thuộc vào loài động vật quý hiếm chúng ta có thể nuôi nhưng tạo môi trường thoải mái,
không nên bạo hành hay hành hạ chúng. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
v một loài chim hoang dã và cùng xem rắng chúng ta có nên nuôi giữ chúng không nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn cách đọc
+ Gv hướng dẫn học sinh chú ý câu hỏi
trong hộp chỉ dẫn
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
- Hs chú ý nhịp, đọc diễn cảm
- Lưu ý dừng đọc đúng thời điểm để trả lời
các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
+ HS đọc thầm phần thông tin v tác giả
trong SGK, sau đó trình bày khái quát
những thông tin em ghi nhớ được v tác giả,
tác phẩm.
+ Em hãy tóm tắt văn bản “Bồng chanh
đỏ”?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
2. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
+ Tên thật là Chu Bá Bình
+ Sinh năm 1944 tại Bắc Giang.
+ Các tác phẩm của ông rt giàu cht thơ
+ Tác phẩm tiêu biểu: Hương cỏ mật
(1963), Phù sa (1966), Gió qua thung lũng
(1971) ...
b. Tác phẩm
+ Xut xứ: Văn bản trên được trích từ phần
1, 2, 3 trong tập truyện cùng tên của tác giả
Đỗ Chu.
+ Thể loại: truyện ngắn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* Tóm tắt văn bản:
Truyện Bồng chanh đỏ của nhà văn Đỗ Chu
kể v những kỉ niệm thời thơ u của anh em
Hin và Hoàn cùng đôi chim Bồng chanh
đỏ. Bắt đầu bằng bức thư Hin gửi Hoàn khi
đi đóng quân ở dãy Trường Sơn và sau đó
là những hồi tưởng của cả hai anh em v đôi
bồng chanh đỏ mà mình gặp khi còn nhỏ.
Hin là một người mê chim và có kiến thức
rt sâu rộng v các loài chim nên có sở thích
tìm và bắt nuôi những chú chim lạ, sở thích
này của Hin đã ảnh hưởng tới em trai là
Hoàn nên Hoàn cũng thường đi theo anh để
ngắm và bắt chim. Một ngày nọ, hai anh em
tìm thy một đôi chim bồng chanh đỏ sống
ở đầm sen ở làng. Vì quá yêu thích nên ngày
nào hai anh em cũng ra ngắm chúng và xuýt
xoa muốn được nuôi chúng, đặc biệt là
Hin. Không thể chờ đợi lâu, một buổi khi
trời chập tối sau khi ăn cơm xong Hin đã
rủ em trai ra đầm để bắt đôi bồng chanh đỏ
đó. Hai anh em thay nhau thò tay vào trong
tổ để bắt chim, khó khăn lắm Hin mới bắt
được một chú, nhưng khi Hoàn đang sung
sướng vì bắt được bồng chanh đỏ thì Hin
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
lại giằng lại con chim vừa bắt và để lại vào
tổ, điu này khiến Hoàn không can
tâm. Nhưng cuối cùng Hoàn cũng đã hiểu
vì sao anh mình lại làm thế, bởi vì tổ của
chúng còn có đàn con nhỏ. Nhưng cho đến
mãi v sau hai anh em vẫn vô cùng yêu
thích đôi bồng chanh đỏ đó và mong muốn
nó sẽ sống ở đầm sen của làng mình mãi.
Trước khi đi nhập ngũ, Hin còn trả t do
cho tt cả những chú chim mình nuôi. Có lẽ
khi trưởng thành, cậu nhận ra khi yêu thích
một cái gì đó phải cho nó có được cuộc sống
hạnh phúc đúng nghĩa, chứ không phải là
chiếm hữu.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định được đ tài và người kể chuyện ngôi thứ nht.
- Nhận diện được các chi tiết miêu tả hai nhân vật: Hin và Hoài ( cử chỉ, hành động, lời
nói, cảm xúc và suy nghĩ).
- Xác định và phân tích được chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật và cảm nhận
v chủ đ của truyện.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
- GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm
hiểu v câu chuyện.
* GV gợi ý bằng cách chiếu lời của
Mon lên màn hình.
+ Theo em, có mấy sự kiện trong câu
chuyện?
Tháo gỡ: (GV gợi ý HS bằng cách
hướng dẫn các em đọc đoạn văn: “Anh
Hiền xuýt xoa… làm dáng”).
- HS quan sát những chi tiết trong SGK
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Bối cảnh truyện, cốt truyện
- S việc 1: Khi vợ chồng bồng chanh đỏ mới
đến ở đầm nước.
- S việc 2: Khi Hoài đi bắt chim với anh Hin
trong đêm.
- S việc 3: Khi Hoài ra đầm nước một mình sau
s kiện anh Hin trả chim bồng chanh v chỗ cũ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Truyện kể theo ngôi thứ mấy?
+ Dựa vào đâu mà em biết?
GV có thể giảng thêm v ý nghĩa của
việc nhận diện lời người kể, lời nhân
vật:
(Đây là chìa khóa giúp người đọc hiểu
được tác phẩm). Đồng thời kết nối với
phần Tiếng Việt, nhắc lại công dụng
du gạch ngang: đánh du lời nói trc
tiếp của nhân vật hoặc đánh du bộ
phận chú thích, giải thích trong câu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
2. Ngôi kể, lời kể
- Ngôi thứ nht (Người kể chuyện xut hiện,
kể lại câu chuyện của chính mình.)
- Du hiệu nhận biết:
Nội dung:
+ Người kể gọi nhân vật bằng chính tên của
họ, dẫn dắt các s việc, miêu tả các hành động,
cử chỉ, lời nói của nhân vật.
+ Truyn đạt lời nói của nhân vật (kể, hỏi, cảm
thán, yêu cầu...)
Hình thức:
+ Thường là câu trần thuật, kết thúc câu bằng
du chm.
+ Nhân vật xưng “tôi”.
+ Lời nhân vật: Thường đứng sau du gạch
ngang đầu dòng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
Lớp học chia thành 2 nhóm, thc hiện 2
nhiệm vụ trước khi đến lớp.
+ Nhiệm vụ 1 – Nhóm 1: Tìm hiểu nhân
vật Hoài.
Phiếu học tập
Hoàn
cảnh
Chi tiết miêu tả
nhân vật Hoài
Nhận
xét (về
sự
chuyển
biến
của
Hoài)
Hành
động
Tình
cảm
Suy
nghĩ
Khi
vợ
3. Nhân vật Hoài
Phiếu học tập
Hoàn
cảnh
Chi tiết miêu tả nhân
vật Hoài
Nhận
xét (về
sự
chuyển
biến của
Hoài)
Hành
động
Tình
cảm
Suy
nghĩ
Khi
vợ
chồng
bồng
chanh
đỏ
mới
đến ở
đầm
nước.
Ngày
nào
cũng
ra
đầm
nước
ngắm
nhìn
Say mê
vẻ đẹp
của
bồng
chanh
đỏ.
Bồng
chanh
đỏ là
giống
chim
quý
- Vẻ mặt
nhận
thức:
Chú bé
Hoài đã
chuyển
biến từ
mong
muốn sở
hữu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chồng
bồng
chanh
đỏ
mới
đến ở
đầm
nước.
Khi
đi bắt
chim
bồng
chanh
đỏ
với
anh
Hin
trong
đêm.
Khi
ra
đầm
nước
một
mình
Khi đi
bắt
chim
bồng
chanh
đỏ với
anh
Hin
trong
đêm.
- Sẵn
sàng
lội
xuống
bùn.
- Thò
tay
vào tổ
bắt
chim.
-
Vuốt
ve
chú
chim
khi
bắt
được
nó.
- Hồi
hộp, lo
lắng
khi
tham
gia bắt
chim.
- Tức
giận
anh
Hin vì
thả
chim
bồng
chanh
đỏ v
lại tổ.
Đi bắt
chim
quý để
sỏ hữu
chúng.
giống
chim quý
hiếm đến
việc tôn
trọng
cuộc
sống t
do của
vợ chồng
bồng
chanh
đỏ.
- V mặt
tình cảm:
chú bé
Hoài
chuyển
từ tình
yêu ích
kỉ đối với
chim
bồng
chanh
sang tình
cảm vị
tha, lo
Khi ra
đầm
nước
một
mình
sau s
kiện
Lén
anh
Hin
đi bắt
chim
bồng
chanh
- Hào
hứng
với kế
hoạch
riêng.
-
Thương
Có thể
quay
lại bắt
chim
bồng
chanh
đỏ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
sau
s
kiện
anh
Hin
trả
chim
bồng
chanh
v tổ
cũ.
+ Nhiệm vụ 2 – Nhóm 2:
So sánh hai nhân vật Hoài và Hiền.
Em hãy thử lựa chọn ra một vài chi tiết
tiêu biểu và cho biết ý nghĩa của chúng?
GV có thể giảng thêm v ý nghĩa của
việc nhận diện lời người kể, lời nhân
vật:
(Đây là chìa khóa giúp người đọc hiểu
được tác phẩm). Đồng thời kết nối với
phần Tiếng Việt, nhắc lại công dụng
du gạch ngang: đánh du lời nói trc
anh
Hin
trả
chim
bồng
chanh
v tổ
cũ.
một
mình.
chim
bồng
chanh
đỏ vì
phải sơ
tán
khỏi tổ
lắng, biết
cầu
mong
điu tốt
đẹp cho
gia đình
bồng
chanh
đỏ.
= > So sánh hai nhân vật: Hin và Hoài
* Giống:
_ V tình cảm: Đu yêu mến chim bồng chanh
đỏ.
_ V suy nghĩ: Đều có ý định ban đầu là bằng
mọi cách phải sở hữu được loài chim quý này.
* Khác
Hiền
Hoài
- Chín chắn, chững
chạc và ý thức v
việc tôn trọng quyn
t do của chim bồng
chanh trước chú bé
Hoài. Anh chính là
người phân tích để
Hoài hiểu tại sao
Trẻ con. Chưa ý thức
được việc tôn trọng
quyn t do của chim
bồng chanh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tiếp của nhân vật hoặc đánh du bộ
phận chú thích, giải thích trong câu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng
không nên bắt chim
v nhà nuôi.
- Hin có hành động
quyết liệt trong việc
ngăn cản Hoài bắt
chim bồng chanh lần
thứ 2. Đó là hành
động bảo vệ da trên
s yêu thương
và hiểu biết.
4. Chi tiết tiêu biểu
Chi tiết tiêu biểu
Ý nghĩa, tác dụng
Anh Hin trả lại chim
bồng chanh vào tổ sau
khi bắt được.
- Thể hiện tính cách
chín chắn của nhân
vật, nhận thức được
s sai trái của hành
động bắt chim.
- Chi tiết gây nên thái
độ chống đối ngầm
của Hoài, thúc đẩy s
kiện Hoài một mình
đi bắt chim bồng
chanh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV4:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
GV chia lớp thành 3 nhóm:
Anh Hiển ngăn Hoài
bắt lại chim bồng
chanh lần hai.
- Chi tiết cho thy
lòng nhân hậu, biết
nhận sai của chú bé
Hoài.
- Chi tiết hóa giải mâu
thuẫn giữa hai anh em
Hin – Hoài.
Hoài thầm trò chuyện
cùng với chim bồng
chanh sau khi biết
chúng phải bỏ tổ mà
đi.
- Chi tiết thể hiện tình
yêu thương của Hoài
dành cho chim bồng
chanh.
- Chi tiết cũng chứa
đng nim hi vọng.
Hi vọng chim bồng
chanh v lại tổ cũ với
cuốc sống m êm để
hai anh em không còn
ân hận vì trót phá của
chúng.
* Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng ngôn từ giản dị, thân thuộc.
- Nội dung:
Tác phẩm kể v kỉ niệm đáng nhớ thời thơ u
của cậu bé Hoài cùng người anh trai tên Hin,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhóm 1 + 2: Nhân xét v nghệ thuật
xây dng tính cách nhân vật
+ Nhà văn khắc họa nhân vật Hoài và
Hiền qua những yếu tố nào?
+ Qua những yếu tố đó, nhân vật Hoài
và Hiền hiện lên với những đặc điểm
tính cách nào?
- Nhóm 3:
+ Tính cách hai nhân vật được tái hiện
qua ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời
nói, thái độ, suy nghĩ, cảm xúc...
+ Xác định đề tài, chủ đề của truyện;
suy nghĩ về những bài học cuộc sống
được gợi ra từ truyện.
hai anh em đu là những người rt thích và luôn
tìm tòi, khám v thế giới của các loài chim. Qua
đây ta có thể thy hai anh em Hiên và Hoài là
những người rt yêu thương động vật, đồng thời
tác giả cũng muốn gửi gắm tới độc giả thông
điệp: Hãy biết yêu thương, trân trọng và đừng
làm tổn hại tới động vật, bởi chúng cũng giống
con người, cũng biết đau, biết buồn, biết cả tổn
thương.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV yêu cầu HS đọc đ bài: Cho biết chủ đề câu chuyện và căn cứ vào đâu mà em xác
định được chủ đề?
- HS nhận nhiệm vụ:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đưa yêu cầu:
Câu hỏi 1: Hin và Hoài đã có thâí độ như thế nào khi gia đình chim bồng chanh đỏ đi nơi
khác? Điu đó khiến em suy nghĩ gì v tình cảm của con người với thế giới loài vật?
Câu hỏi 2:
a. Hãy chia sẻ một kỉ niệm của em với con vật mà em yêu quý, đồng thời bày tỏ cảm xúc
của em khi nhớ lại kỉ niệm đó (Chẳng hạn: mt đi con vật nuôi, lạc mt con vật nuôi và tìm
lại được...).
b. Cảm xúc của em khi y có điểm gì chung với Hoài và Hin khi khi chứng kiến chim bồng
chanh đỏ phải tha con đi nơi khác làm tổ?
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
PHIẾU HỌC TẬP
Hoàn cảnh
Chi tiết miêu tả nhân vật Hoài
Nhận xét (về sự
chuyển biến của Hoài)
Hành
động
Tình cảm
Suy nghĩ
Khi vợ chồng bồng
chanh đỏ mới đến ở
đầm nước.
Ngày nào
cũng ra
đầm nước
ngắm nhìn
Say mê vẻ
đẹp của
bồng
chanh đỏ.
Bồng
chanh đỏ
là giống
chim quý
- Vẻ mặt nhận thức: Chú
bé Hoài đã chuyển biến
từ mong muốn sở hữu
giống chim quý hiếm
đến việc tôn trọng cuộc
sống t do của vợ chồng
bồng chanh đỏ.
- V mặt tình cảm: chú
bé Hoài chuyển từ tình
yêu ích kỉ đối với chim
bồng chanh sang tình
cảm vị tha, lo lắng, biết
cầu mong điu tốt đẹp
cho gia đình bồng chanh
đỏ.
Khi đi bắt chim bồng
chanh đỏ với anh Hin
trong đêm.
- Sẵn sàng
lội xuống
bùn.
- Thò tay
vào tổ bắt
chim.
- Vuốt ve
chú chim
khi bắt
được nó.
- Hồi hộp,
lo lắng khi
tham gia
bắt chim.
- Tức giận
anh Hin
vì thả
chim bồng
chanh đỏ
v lại tổ.
Đi bắt
chim quý
để sỏ hữu
chúng.
Khi ra đầm nước một
mình sau s kiện anh
Lén anh
Hin đi bắt
- Hào
hứng với
Có thể
quay lại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hin trả chim bồng
chanh v tổ cũ.
chim bồng
chanh một
mình.
kế hoạch
riêng.
- Thương
chim bồng
chanh đỏ
vì phải sơ
tán khỏi tổ
bắt chim
bồng
chanh đỏ.
Bố của Xi-mông
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận diện được các chi tiết tiêu biểu, đ tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm.
- Nhận diện và phân tích được chủ đ, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ
đ.
- Nhận diện và phân tích được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của
tác giả trong văn bản văn học.
- Kết nối được văn bản với trải nghiệm cá nhân.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân v văn bản.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận v thành tu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa
truyện;
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Trung thc khi tham gia các hoạt động, yêu thương gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy chia sẻ cảm nhận của em v một thành viên trong gia đình mà bản thân yêu quý
nht.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi, quan sát HS
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến cá nhân
* Sản phẩm d kiến:
- Cảm xúc của HS:
+ Những suy nghĩ, cảm xức, những kỉ niệm đẹp …
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cách để bày tỏ tình yêu thương
Bước 4: Đánh giá kết quả thc hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời; chốt kiến thức, chuyển dẫn vào chủ đ bài học.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Bố của Xi-mông sẽ giúp chúng
ta tìm hiểu kĩ hơn v chủ đ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát v tác giả, tác phẩm.
b. Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi để hỏi HS, sau đó kết nối với nội dung của tiết
đọc – hiểu văn bản.
c. Sản phẩm học tập: - HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân v Đèo Ngang.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1, 2: PHT số 1
+ Nhóm 3,4: PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tìm hiểu về nhà văn Mô-pa-xăng và tác
phẩm Bố của Xi - mông
1. Tác giả:
- Tên khai sinh: ……………………….
………………………………………...
- Phong cách sáng tác: …………………
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Mô-pa-xăng (1850-1893)
- Là nhà văn Pháp.
- Là tác giả của nhiu tiểu thuyết và hơn 300
truyện ngắn.
- Tác phẩm của ông phản ánh sâu sắc nhiu
phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế
kỉ XIX.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
…………………………………………
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: ………………….
………………………………………….
- Ngôi kể: ………………………………
- Ý nghĩa nhan đ: …………………….
…………………………………………
- Bố cục: …………… ………………….
…………………………………………
…………………………………………
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Văn bản “Bố của Xi-mông” trích trong
truyện ngắn cùng tên viết vào nửa cuối thế
kỉ XIX.
b. Bố cục
4 phần:
- Phần 1 (Từ đầu → khóc hoài): Tâm trạng
tuyệt vọng của Xi-mông.
- Phần 2: (Tiếp theo → một ông bố): Xi-
mông gặp bác Phi-líp.
- Phần 3 (Tiếp theo → bỏ đi rt nhanh): Xi-
mông dẫn bác Phi-líp v nhà gặp mẹ và
nhận làm bố.
- Phần 4 (Còn lại): Câu chuyện ở trường
sáng hôm sau.
c. Ý nghĩa nhan đề
“Bố của Xi-mông” - nhan đ gắn với vai trò,
ý nghĩa của s xut hiện nhân vật bác Phi-
líp, người chuyển tải thông điệp của Guy đơ
Mô-pa-xăng v lòng nhân đạo và ứng xử
đầy tình thương yêu giữa con người với con
người.
d. Ngôi kể
Ngôi thứ ba
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận diện được các chi tiết tiêu biểu, đ tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm.
- Nhận diện và phân tích được chủ đ, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ
đ.
- Nhận diện và phân tích được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của
tác giả trong văn bản văn học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt yêu cầu:
- GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo
luận 8 phút hoàn thành phiếu học tập.
Câu hỏi gợi ý:
1. Câu chuyện kể v ai/ v việc gì?
2. Đọc kĩ nội dung văn bản và bám sát nội
dung bảng gợi ý trong SGK.
Phiếu học tập số 1
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Đề tài truyện
Tác phẩm viết v những đứa trẻ không có bố,
bt hạnh, đáng thương.
2. Chi tiết tiêu biểu và tác dụng
- Chi tiết bác Phi-líp nhận lời làm bố của Xi-
mông:
Phiếu học tập số 1
Yếu tố so
sánh
Lần đầu
Những lần
khác
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Yếu tố so
sánh
Lần đầu
Những
lần khác
Bối cảnh
Người đưa
ra đ nghị
Câu nói
của của
bác Philip
khi nhận
lời
Phản ứng
của chị
Blăng – sốt
Cậu thông
báo của Xi
– mông với
các bạn
học
Phản ứng
của các
bạn học
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
Bối cảnh
Cậu bé
muốn nhảy
xuống
sông cho
chết đuối
Trường học
Người đưa
ra đ nghị
Cậu bé
Cậu bé
Câu nói
của của
bác Philip
khi nhận
lời
Có chứ,
bác muốn
chứ
Bố con là
Philip, bác thợ
rèn và bố sẽ kéo
tai tt cả những
đứa nào bắt nạt
con
Phản ứng
của chị
Blăng –
sốt
Blăng – sốt
hổ thẹn,
lặng ngắt
và quằn
quại
Tiếng hôn và thì
thầm rt khẽ.
Cậu thông
báo của Xi
– mông
ở trường
học
Trường học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1+2:
+ Trình bày cách nhìn về nhân vật chị
Blăng-sốt và Xi-mông trong văn bản.
+ Nêu cảm nhận của em về lời hứa của
bác Phi-líp
Nhóm 3+4:
+ Xác định chủ đề của truyện và căn cứ
xác định chủ đề.
+ Xác định thông điệp của tác giả gửi
gắm trong văn bản.
với các
bạn học
Phản ứng
của các
bạn học
La hét
thích thú
Không đứa nào
dám cười
– Tác dụng:
+ Thể hiện s tốt bụng, giàu lòng yêu thương và
khao khát hạnh phúc gia đình của bác Phi-líp.
+ Thể hiện ước mong hạnh phúc, quyn tôn
trọng, yêu thương của những người phụ nữ lỡ
lầm như chị Blăng-sốt.
3. Cách nhìn về nhân vật chị Blăng-sốt và Xi-
mông
– Cách nhìn của người dân trong vùng: hà khắc,
định kiến, phân biệt đối xử.
– Cách nhìn của tác giả: cái nhìn thu hiểu, yêu
thương, nhân văn, khác với cái nhìn nặng n của
xã hội đương thời.
=> Cái nhìn của tác giả gợi cho chúng ta những
suy nghĩ sâu sắc v lòng yêu thương con người:
+ Lòng yêu thương cần đi lin với thái độ đồng
cảm, thu hiểu cảnh ngộ của mỗi người xung
quanh, nht là với những người đã từng lỡ lầm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trình bày biện pháp để tăng sự gắn kết,
sẻ chia và tình yêu thương
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
hoặc những đứa trẻ thiếu may mắn khi không
được sinh ra trong một gia đình đầy đủ cha mẹ.
+ Lòng yêu thương sẽ xoá đi mọi định kiến,
giúp chúng ta đối xử với nhau nhân văn hơn,
biết ghi nhận giá trị của người khác như cách
bác Phi-líp đã ghi nhận giá trị của chị Blăng-sốt.
+ Lòng yêu thương cũng đem đến nim hi vọng,
nim tin vào những điu đẹp đẽ, v s đổi thay,
tiến bộ trong cuộc sống.
4. Lời hứa của bác Phi-líp
- Lời hứa của bác Phi-líp giúp cho những đứa
trẻ bị bắt nạt như Xi-mông trở nên t tin, can
đảm.
- Lời hứa thể hiện s quan tâm, thái độ bảo vệ
con của một ông bố.
5. Chủ đề của truyện và căn cứ xác định chủ
đề
– Chủ đ của truyện Bố của Xi-mông là: tình
yêu thương, s thu hiểu, đồng cảm với những
người thiệt thòi hoặc mắc sai lầm.
– Căn cứ để xác định chủ đ: những chi tiết và
cốt truyện: Mẹ của Xi-mông là Blăng-sốt bị một
người đàn ông lừa dối rồi sinh ra cậu. Vì thế,
trong con mắt của mọi người, cậu bé là đứa trẻ
không có bố. Khi mới đến trường, cậu bị bạn bè
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
chế giễu là không có bố. Cậu cảm thy xu hổ,
buồn bã và rt đau đớn. Cậu muốn ra bờ sông t
tử nhưng may mắn đã gặp một bác thợ rèn tên
Phi-líp Rê-mi. Bác công nhân hỏi thăm, khuyên
nhủ cậu không nên t tử. Xi-mông đ nghị Phi-
líp làm bố của cậu và ông đã đồng ý. Hôm sau
Xi-mông sung sướng đến trường, lớn tiếng nói
với bạn bè rằng bây giờ cậu đã có bố, bố của cậu
chính là bác thợ rèn Phi-líp Rê-mi.
6. Thông điệp từ tác giả
– Ai cũng có thể mắc sai lầm, cần cảm thông,
thu hiểu với những sai lầm đó.
– Ai cũng có quyn được sống trong yêu thương
và hạnh phúc.
– Cần mở lòng để chia sẻ, bảo vệ những con
người yếu thế, chịu nhiu thiệt thòi.
7. Biện pháp để tăng sự gắn kết, sẻ chia và
tình yêu thương
- Khi xảy ra xung đột, bĩnh tĩnh suy xét để đưa
ra phương án giải quyết hợp lí
- Không t cao, t tin thái quá, cần có tính đồng
đội
- Nên tổ chức những buổi sinh hoạt lớp, chia sẻ,
hoạt động nhóm v s chia sẻ tình yêu thương
giữa các thành viên trong lớp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ (HS
hoạt động cặp đôi)
- GV đặt câu hỏi:
+ Trình bày nội dung và nghệ thuật
trong văn bản.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- Khi xảy ra xích mích, cần tạm gác “cái tôi”
sang một bên. Làm rõ vn đ nằm ở đâu. Tìm
giải pháp cùng nhau.
- Mọi người cần chủ động lắng nghe, không
thiên vị.
- Trong các giờ học, hoạt động nên để nhiu
thành viên cùng tham gia và sau mỗi hoạt động
nên họp nhóm để giải quyết các vn đ còn tồn
đọng và tránh các hiểu lầm mỗi hoạt động đó.
III. Tổng kết
1. Giá trị nội dung
Qua diễn biến tâm trạng của Xi-mông, Blăng-
sốt, Phi-líp, nhà văn nhắc nhở chúng ta v lòng
thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lòng thương
yêu con người, s thông cảm với những nỗi đau
hoặc lỡ lầm của người khác.
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngòi bút miêu tả tâm trạng nhân vật của tác
giả thật sâu sắc, tinh tế: tâm trạng của Xi-mông
từ buồn đến vui; tâm trạng của Blăng-sốt từ
ngượng ngùng đến đau khổ, rồi quằn quại, hổ
thẹn; tâm trạng của bác Phi-líp vừa phức tạp,
vừa bt ngờ.
- Hình thức giản dị, trong sáng, thể hiện một nội
dung cô đọng, sâu sắc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV chốt lại kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Văn bản: Bố của Xi – mông
Nhân vật
Chi tiết chính
Thông điệp của
tác giả
Bài học của bản thân
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Sưu tầm các tác phẩm truyện nói v tình yêu thương và hi vọng.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đảo Sơn Ca
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận diện và phân tích được nội dung bao quát của bài thơ; các chi tiết tiêu biểu trong
bài thơ.
- Xác định và phân tích được chủ đ, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận diện và phân tích được tình cảm, cảm xúc của tác giả thông qua hình ảnh thơ.
- Liên hệ, kết nối với văn bản Bồng chanh đỏ, Bố của Xi-mông để hiểu hơn v chủ điểm
Yêu thương và hi vọng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Yêu nước: Yêu thiên nhiên, con người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Em đã từng yêu quý và cảm phục sức sống của thiên nhiên hoặc một người nào đó
hay chưa?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, đưa ra đáp án.
B3: Báo cáo, thảo luận
HS khác nhận xét.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Đảo sơn ca sẽ giúp chúng ta
tìm hiểu kĩ hơn v chủ đ này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Vận dụng các kĩ năng đọc đã học ở những bài trước như d đoán, suy luận
trong quá trình đọc trc tiếp văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Giới thiệu về tác giả.
+ Nêu xuất xứ của văn bản.
+ Xác định phương thức biểu đạt và bố cục
của văn bản.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* Tiểu sử
- Lê Cảnh Nhạc (15/8/1957), quê xã Đức
Bồng, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
- Bút danh: La Giang
* Sự nghiệp
- Nguyên Tổng Biên tập Báo Gia đình Xã
hội
- Nguyên Phó Tổng cụ trưởng Tổng cục
Dân số
- Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1996)
- Giải Nhì cuộc thi Thơ toàn liên bang của
ĐSQ Việt Nam tại Liên Xô; Giải thưởng
Văn học cho thiếu nhi Hội Nhà văn Việt
Nam, Giải thưởng sáng tác v Quyn trẻ em
của Radda Barnen (Thụy Điển), Giải
thưởng VHNT và báo chí (5 năm) của Bộ
Quốc phòng.
- Đồng tác giả hơn 70 ca khúc, trong đó có
8 ca khúc đạt Huy chương Vàng, 5 ca khúc
Huy chương bạc tại Liên hoan ca
* Tác phẩm tiêu biểu
- Người học trò thứ 31 (Tập truyện, NXB
Kim Đồng, 1990)
- Nỗi oan của Đốm (Tập truyện, NXB
KimĐồng, 1992)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Mầm ác và hướng thiện (Tập ký, NXB
Thanh Niên, 1994)
- Lâu đài (Tập truyện, NXB Văn học,
1999)
- Lời ru không bán (Tập truyện, NXB Kim
Đồng, 2000)
- Khúc giao mùa (Tập thơ, NXB Hội Nhà
Văn, 2005)
- Không bao giờ trăng khuyết (Tập thơ,
NXB Hội Nhà Văn, 2010)
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Bài thơ Đảo Sơn Ca ra đời ngày
07/04/2016
b. Bố cục: 3 khổ
- Khổ thơ đầu tiên: là cảnh sắc của thiên
nhiên, cây cối nơi đây. Quả bàng xanh non
mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca. Hoa giy
nở đỏ rc một vùng trời, tiếng chim hót líu
lo trước hiên nhà tạo nên một bức tranh
tuyệt đẹp.
- Khổ thơ thứ hai: là vẻ đẹp của cảnh vật nơi
đây. Mái chùa cong veo như trong những
câu truyện cổ tích mà chúng ta thường được
các bà, các mẹ kể cho nghe. Tiếng tụng kinh
trong những ngôi chùa cổ kính mới bình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
yên làm sao. Ngoài ra, mùa khô trên đảo
cũng thường thiếu những giọt nước mưa
tươi mát. Tuy nhiên cây cối vẫn luôn xanh
mướt vẫy gọi và chào đón những chú chim
trời bay đến.
- Khổ thơ cuối cùng: là hình ảnh anh lính
trẻ đứng canh chim làm tổ. Hình ảnh y
khiến chúng ta liên tưởng đến việc anh lính
trẻ đứng canh giữ hải đảo, bảo vệ đt nước
ta khỏi ánh mắt của kẻ thù. Những tiếng
chim vẫn lảnh lót kêu suốt bốn mùa ở đảo
làm cho không khí nơi đây luôn rộn ràng mà
không bị trầm tĩnh. Cả hình ảnh chim và
người đu mang đến một hình ảnh vô cùng
đẹp đẽ, đó là hình ảnh chim và người xây
dng cột mốc tin tiêu.
c. Thể loại: thơ 7 chữ
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết
hợp miêu tả.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận diện và phân tích được nội dung bao quát của bài thơ; các chi tiết tiêu biểu trong
bài thơ.
- Xác định và phân tích được chủ đ, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Nhận diện và phân tích được tình cảm, cảm xúc của tác giả thông qua hình ảnh thơ.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài
thơ này.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Chia sẻ cảm xúc bản thân
HS cảm nhận v tình yêu thương, nim hi
vọng mà bài thơ có thể gợi ra cho các em,
ví dụ như: khâm phục sức sống mãnh liệt
của con người và vạn vật trên đảo Sơn Ca
bt chp môi trường sống khắc nghiệt, đầy
thử thách.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc
trong hai câu thơ Chim líu lo rót mật trước
hiên nhà và Mái chùa cong veo chiểu cổ
tích. Những, hình ảnh, từ ngữ này gợi ra ý
nghĩa gì?
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV3:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
2. Hình ảnh, từ ngữ đặc sắc
- Hình ảnh, từ ngữ đặc sắc: mái chùa cong
veo, chiều cổ tích, líu lo (tượng thanh), rót
(động từ chỉ hành động), mật ngọt (hình ảnh
ẩn dụ, chuyển đổi giác quan từ thính giác
sang vị giác).
- Ý nghĩa: của những hình ảnh, từ ngữ đặc
sắc đó: gợi tả một không gian bình yên, đẹp
như trong truyện cổ tích.
3. Hình ảnh gợi tả đảo Sơn Ca
STT
Liệt kê hình ảnh gợi tả
đảo Sơn Ca
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV cho HS làm việc nhóm 4 (5') hoàn
thành PHT sau:
STT
Liệt kê hình ảnh gợi tả đảo
Sơn Ca theo hai nhóm
1
Nhóm hình ảnh
miêu tả vẻ đẹp
thiên nhiên (cảnh
vật, màu sắc, âm
thanh, mùi vị,...)
2
Nhóm hình ảnh
miêu tả cuộc sống
sinh hoạt của con
người trên đảo.
3
Tác giả thể hiện
tình cảm, cảm xúc
gì qua những hình
ảnh trên
+ Xác định chủ đ của bài thơ.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
1
Nhóm hình
ảnh miêu tả
vẻ đẹp thiên
nhiên (cảnh
vật, màu sắc,
âm thanh,
mùi vị ...)
– Quả bàng vuông
xanh non màu lá
– Mơn mởn thơm
mùi nắng Sơn Ca
– Hoa giy đỏ dưới
trời nắng cháy
– Chim líu lo rót
mật trước hiên nhà
– Cây vẫn mướt
xanh vẫy gọi chim
trời
– Đảo Sơn Ca vẫn
bốn mùa lảnh lót
2
Nhóm hình
ảnh miêu tả
cuộc sống
sinh hoạt của
con người
trên đảo.
– Mái chùa cong
veo chiu cổ tích
– Tiếng cầu kinh
bịn rịn níu hồn tôi
– Khát từng giọt
mưa mùa khô trên
đảo
– Anh lính trẻ
đứng canh chim
làm tổ
– Chim và người
xây cột mốc tin
tiêu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
3
Tác giả thể
hiện tình
cảm, cảm xúc
gì qua những
hình ảnh trên
Tình cảm, cảm xúc
của tác giả: tình
yêu thiên nhiên,
con người, rộng
hơn là tình
yêu đt nước
4. Chủ đề bài thơ
Chủ đ của bài thơ: s cảm phục sức sống
mãnh liệt của thiên nhiên, con
người trên đảo.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Vẽ sơ đồ tư duy trình bày nội dung chính của bài Đảo sơn ca.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: So sánh s giống và khác nhau giữa hình thức và nội dung của bài thơ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
với hai văn bản Bồng chanh đỏ, Bố của Xi-mông.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thực hành tiếng Việt trang 32
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biệt ngữ xã hội.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Trung thc, chăm chỉ trong quá trình thc hiện các hoạt động học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vn đ.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: trình chiếu các ví dụ:
a. “Giữa dòng đời vạn thính thì bản lĩnh né thính càng cao.”
b. “Các bạn trẻ tiếc nuối vì ra sức đẩy thuyền nhưng thần tượng lại không thành đôi.”
Và đặt câu hỏi:
+ Trong các ví dụ trên thì những từ ngữ nào mà thế hệ ông bà của chúng ta sẽ không
hiểu?
+ Những từ ngữ này được sử dụng phổ biến ở đâu? Do ai sử dụng?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ.
- HS: quan sát và đọc các ví dụ, suy nghĩ cá nhân.
- GV: gợi mở nếu HS không rõ nhiệm vụ, hay câu hỏi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo, thảo luận.
- HS: trả lời và nhận xét, bổ sung cho nhau.
- GV: dẫn dắt, gợi mở nếu HS gặp khó khăn.
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV nhận xét, kết luận các câu trả lời của HS, giới thiệu vào bài học và nhiệm vụ học tập:
Trong các ví dụ trên có một số từ mà thế hệ bố mẹ, ông bà sẽ không hiểu, đó là từ: “thính”,
“né thính”, “đẩy thuyn”. Bởi các từ ngữ này của giới trẻ sử dụng, đặc biệt là trên mạng
xã hội. Hôm nay cô trò ta sẽ tìm hiểu một kiến thức Tiếng việt khá thú vị. Đó là: “Biệt
ngữ xã hội”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Viết được đoạn văn hoặc bài văn có sử dụng biệt ngữ xã hội.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Những từ ngữ cô trò chúng ta vừa phát
hiện ở ví dụ trên được gọi là biệt ngữ xã
hội. Vậy theo em hiểu biệt ngữ xã hội là
gì?
+ Em hãy nêu thêm một vài biệt ngữ xã
hội mà em biết?
I. Tri thức Ngữ văn
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng
hạn chế trong một nhóm người có chung một
đặc điểm nào đó (ngh nghiệp, vị trí xã hội,
tuổi tác...)
-Ví dụ:
+ “quẩy”: vui chơi thoải mái, hết mình (giới
trẻ)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Việc sử dụng biệt ngữ xã hội có chức
năng gì?
+ Theo em việc sử dụng biệt ngữ xã hội
đem lại giá trị gì trong văn chương và
trong đời sống.
= > Tích hợp bài tập 3: Khi viết bài văn
phân tích một tác phẩm văn học, chúng ta
có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội không?
Vì sao?
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
Từ khi mạng xã hội phát triển đa dạng thì
BNXH cũng không ngừng phát triển, đặc
biệt là trong giới trẻ. Nếu không thường
xuyên tham gia mạng xã hội thì chúng ta
+ “đớp thính”: tỏ ra bằng lòng trước lời tán
tỉnh của đối phương (giới trẻ)
+ “đào mộ”: là hành động đào bới những
thông tin cũ, hình ảnh xưa của người nào đó
(giới trẻ)
+ “xị, lít, cành, củ”: đơn vị tin (giới trẻ)
+ “cớm”: chỉ cảnh sát (các băng nhóm làm
việc trái pháp luật)
+ “trúng tủ”: học trúng bài có trong đ thi
(học sinh)
- Chức năng: để giữ bí mật trong phạm vi
nhóm của mình.
- Giá trị:
+ Trong văn chương: làm cho câu chuyện,
nhân vật chân thật hơn.
+ Trong đời sống: làm cho vốn từ ngữ trở nên
phong phú hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cũng gặp nhiu khó khăn trong quá trình
giao tiếp hiện nay, bởi chúng ta không
hiểu hoặc hiểu nhầm nghĩa BNXH mà đối
phương sử dụng. Thế nên khi viết bài văn
phân tích một tác phẩm văn học, chúng ta
không nên sử dụng BNXH sẽ làm cho
người đọc không hiểu. Tuy nhiên nếu tác
phẩm văn học đó có sử dụng BNXH thì
việc chúng ta lặp lại BNXH đó trong bài
viết là điu hiển nhiên.
* NV2:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Xác định biệt ngữ xã hội trong các trường
hợp sau và giải thích ý nghĩa của chúng:
a. Tại sao bạn y hay... chém gió?
b. Không chỉ sở hữu thành tích học tập
khủng, Nam còn đạt được nhiu giải
thưởng trong các cuộc thi văn nghệ của
trường.
(Theo Mc tím online)
Đây là biệt ngữ của nhóm người nào?
II. Luyện tập
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Câu
Biệt
ngữ xã
hội
Ý nghĩa
Nhóm
người sử
dụng biệt
ngữ
a
Chém
gió
Nói v một vn
đ gì đó, thường
có xu hướng
phóng đại lên
một chút.
Giới trẻ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Tìm ít nht ba biệt ngữ xã hội của giới trẻ
và đin thông tin vào bảng dưới đây (làm
vào vở)
Biệt ngữ xã hội
Ý nghĩa
…
…
Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Khi viết bài văn phân tích một tác phẩm
văn học, chúng ta có thể sử dụng các biệt
ngữ xã hội không? Vì sao?
Câu 4 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập
2 – Chân trời sáng tạo):
Đọc đoạn trích sau và thc hiện những yêu
cầu bên dưới:
b
Khủng
Chỉ cái gì đó rt
to lớn, vĩ đại, rt
tốt.
Giới trẻ
Câu 2 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Biệt ngữ xã hội
Ý nghĩa
Trúng tủ
Trùng đ
Trượt vỏ chuối
Không làm được bài
Trứng ngỗng
Điểm không
Câu 3 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Không nên sử dụng các biệt ngữ xã hội khi
phân tích tác phẩm văn học. Vì biệt ngữ xã
hội là những từ được dùng hạn chế trong một
nhóm người có chung một đặc điểm (ngh
nghiệp, tuổi tác…).
Câu 4 (trang 32 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
a. Các biệt ngữ của giới trẻ: nổ, tắt đài.
b. Việc sử dụng biệt ngữ của giới trẻ trong
đoạn trích có tác dụng: làm cách diễn đạt trở
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Phú ghẻ “nổ” một tràng khiến Cường tắt
đài. Nó nghệt mặt một hồi rồi ngẩn ngơ
hỏi lại:
– Chẳng lẽ tụi mày đến đây để chơi trò
“phá đám”?
(Nguyễn Nhật Ánh, Trại hoa vàng)
a. Tìm biệt ngữ xã hội của giới trẻ trong
đoạn trích trên.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng (các) biệt
ngữ y.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
nên gần gũi với giới trẻ, làm cho câu chuyện
trở nên chân thật hơn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Hiện nay, giới trẻ có những cách nói như:
tht bại vì ngại thành công, liệu cơm không
gắp nổi mắm. Những cách nói này xut
phát từ những thành ngữ tục ngữ nào? Tìm
thêm các trường hợp tương t.
Câu 6 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Xác định thành ngữ trong câu văn sau và
nêu tác dụng của thành ngữ y:
Tôi ba chân bốn cẳng lội xuống nước,
không kịp xắn hai ống quần, bùn dưới chân
tôi kêu lép bép.
(Đỗ Chu, Bằng chanh độ)
Trả lời:
Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
STT
Cách nói hiện nay
Thành ngữ/ Tục
ngữ
1
Tht bại vì ngại
thành công
Tht bại là mẹ
thành công
2
Liệu cơm không
gắp nổi mắm
Liệu cơm gắp
mắm
Câu 6 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
- Trong câu văn đã cho, tác giả sử dụng
thành ngữ ba chân bốn cẳng.
- Việc sử dụng thành ngữ có tác dụng: làm
cho cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu cảm
xúc hơn.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 7 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Em hãy viết một đoạn hội thoại (khoảng
bốn đến năm câu) có sử dụng thành ngữ đã
xác định ở câu 6.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng
- GV củng cố lại kiến thức v từ loại cho
HS.
Câu 7 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2
– Chân trời sáng tạo):
Tham khảo
(1) Học bài xong, Quỳnh kéo chiếc ghế nhỏ
ra sân để đọc truyện tranh. (2) Đang đọc dở,
em nghe thy tiếng bà gọi từ trong nhà:
(3) - Quỳnh ơi, vào thay đồ nhanh đi để bà
đưa thi siêu thị mua bánh kẹo nào!
(4) - Vâng ạ! - Quỳnh nhanh chóng trả lời
bà bằng nim vui sướng vô cùng.
(5) Rồi lin ba chân bốn cẳng chạy vào nhà
ct truyện và thay đồ để còn đi chơi với bà.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
Trình chiếu một số tục ngữ và cụm từ mới do giới trẻ phát triển nhưng bỏ trống một vài
từ và yêu cầu HS đin từ còn trống vào cho thích hợp. Cá nhân của đội nào trả lời đúng
thì cộng thêm điểm cho đội đó. Sau đó đặt các câu hỏi:
+ Em hiểu gì về ý nghĩa của các cụm từ này?
+ Khi nào thì mình sẽ sử dụng tục ngữ, thành ngữ này?
+ Em có nhận xét gì về các cụm từ mới?
Tục ngữ xưa
Cụm từ mới
Tht bại là mẹ thành công.
(Một điu nhịn là chín điu lành.)
Một con nga đau, cả tàu bỏ cỏ.
Được voi đòi tiên.
Có chí làm quan, có gan làm giàu.
Cá ăn kiến, kiến ăn cá
(Đũa mốc chòi mâm son)
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- HS nhận nhiệm vụ.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Tham khảo:
Tục ngữ xưa
Cụm từ mới
Tht bại là mẹ thành công.
Tht bại vì (ngại) thành công.
(Một điu nhịn là chín điu lành.)
Một điu nhịn là chín điu nhục.
Một con nga đau, cả tàu bỏ cỏ.
Một con nga đau, cả tàu bỏ… (chạy)
Được voi đòi tiên.
Được voi đòi (Hai Bà Trưng.)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Có chí làm quan, có gan làm giàu.
Có chí làm quan, có gan (thì làm pate.)
Cá ăn kiến, kiến ăn cá
Em nai vàng ngơ ngác, (quần chết bác nga săn.)
(Đũa mốc chòi mâm son)
Cống rãnh sóng sánh với đại dương. – Chim cú đú
phượng hoàng.
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Ăn trông nồi, (ngồi chờ… dọn sẵn)
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cây sồi mùa đông
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Xác định và phân tích được nội dung bao quát của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đ tài, nhân vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được chủ đ,tư tưởng,thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch: xung đột, hành động, nhân vật,
lời thoại, thủ pháp trào phúng…
- Nhận biết và phân tích được chủ đ, thông điệp văn bản, một số căn cứ để xác định chủ
đ.
3. Phẩm chất:
- Yêu quê hương đt nước, t hào với truyn thống đu tranh giữ nước của dân tộc.
- Chăm chỉ: ý thức t giác học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh v nhà văn, hình ảnh;
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vn đ.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
- GV: Chia thành 2 đội chơi (mỗi đội 2 đến 3 bạn ) trong vòng 1 phút lần lượt kể tên những
văn bản thuộc thể loại truyện mà em đã được học.
- Đội nào kể được nhiểu nht là đội chiến thắng.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ:
HS:
- Nhận nhiệm vụ.
- Suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV):
- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học Cây sồi mùa đông sẽ giúp
chúng ta tìm hiểu kĩ hơn v thể loại này.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm trong văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV1:
I. HD HS Trải nghiệm cùng văn bản
1. GV cho HS đọc trực tiếp văn bản
Yêu cầu: đọc to, chú ý đến vần, các vế khi
đọc tục ngữ.
2. Tìm hiểu chú thích:
GV giải thích thêm một số từ khó
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
I. Trải nghiệm cùng văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
* NV2:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Giới thiệu về tác giả.
+ Nêu xuất xứ của văn bản.
+ Xác định phương thức biểu đạt và bố cục
của văn bản.
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
thành tiếng một đoạn đầu, sau đó HS thay
nhau đọc thành tiếng toàn VB.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
→ Ghi lên bảng.
II. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
a. Tiểu sử
- Iu-ri Na-ghi-bin (1920 – 1994), sinh tại
Mát-xcơ-va, Nga
b. Sự nghiệp
- Truyện ngắn đầu tay Dvoinaya
Oshibka ("Sai lầm kép"), xut hiện trên Tạp
chí Ngọn lửa nhỏ 1940. Ông tình nguyện
nhập ngũ, làm công tác địch vận vì biết
tiếng Đức, ra trận, bị thương 1942, v
Mascơva
- Sau khi hồi phục, Nagibin làm phóng viên
tờ báo Trud (Lao động) có mặt ở
Stalingrad, Leningrad, giải phóng Minsk,
Vilnus, and Kaunas. Kinh nghiệm chiến
tranh cho ông cơ sở viết tập truyện đầu
tiên Chelovek s Fronta ("Người v từ mặt
trận"), xut bản 1943, chủ yếu ca ngợi chủ
nghĩa anh hùng của người lính, nhưng
không tập trung mô tả những hành động anh
hùng mà đi sâu vào tâm lý nhân vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Hai tập truyện chiến tranh - Bolshoye
Serdtse ("Trái tim lớn") and Zerno
Zhizni ("Hạt của Đời") - xut hiện 1944 và
1948. Sau chiến tranh Nagibin vừa làm báo
vừa viết văn.
- Những năm 1950 là thời kỳ sáng tạo sung
sức của ông, ông cho ra đời những tập
truyện như Chelovek i Doroga ("Con người
và con đường"), Dalyokoye i Blizkoye ("Xa
và gần"), and Rannei Vesny ("Xuân sớm").
- Năm 1962 xut bản hai tập
truyện: Chistiye Prudi, tập truyện v thời
thơ u những năm 1920 và đầu những năm
1930; and Druzya Moi, Liudi ("Các bạn tôi,
Những con người"), tập hợp những sáng tác
v Marôc, Phần lan, Pháp, Đức,
và Hungary.
- Năm 1963 ông cho xut bản tập Pogonya.
Meshcherskiye Byli ("Săn bắn.
- Năm 1966 cho ra đời tập Zelenaya Ptitsa
s Krasnoi Golovoi ("Con chim xanh đầu
đỏ"). Những năm1980s Nagibin xut bản
loạt truyện v các nghệ sĩ lớn của thế giới
như Goethe, Bach, Tiutchev, Leskov... Ông
còn là tác giả tập du ký v chuyến đi Mỹ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cúa ông, nhan đ Letaiushchiye Tarelochki,
("Đĩa bay") …
2. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích trong truyện ngắn Cây sồi mùa đông
b. Thể loại: truyện ngắn
c. Phương thức biểu đạt: t s kết hợp
miêu tả, biểu cảm
d. Tóm tắt:
Văn bản Cây sồi mùa đông kể v câu
chuyện của cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na và
cậu học trò Va-xu-skin. Khi cậu bé ngày
nào cũng đi học muộn trong khi nhà cậu
cách trường không xa, cậu còn trả lời câu
hỏi không đúng nên khiến cô giáo nghi ngờ
rằng cậu là một học sinh ngỗ nghịch. Cô
An-na Va-xi-li-ep-na quyết định yêu cầu
cậu đưa mình v gặp mẹ của cậu bé. Trên
đường đi v nhà Va-xu-skin cô đã phát hiện
ra lí do khiến cho cậu bé đi muộn đó chính
là khu rừng mùa đông trên con đường đến
trường. Nổi bật là cây sồi hùng vĩ đứng hiên
ngang giữa rừng tuyết trắng, bên dưới tán
cây là cả một hệ sinh thái thu nhỏ được cậu
bé Va-xu-skin phát hiện ra. Sau khi cùng
thám hiểm khu rừng cùng cậu học trò nhỏ,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cô giáo An-na Va-xi-li-ep-na đã hiểu được
lí do tại sao cậu bé lại đi học muộn như thế.
Điu đó cũng đã khiến cô An-na Va-xi-li-
ep-na có cái nhìn thiện cảm hơn v cậu học
trò nhỏ của mình.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
- Xác định và phân tích được nội dung bao quát của văn bản.
- Nhận diện và phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đ tài, nhân vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm.
- Nhận biết và phân tích được chủ đ,tư tưởng,thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
*NV1:
II. HD Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định đ
tài của VB.
- GV sử dụng kĩ thuật Cặp đôi chia sẻ để hoàn
thành PHT số 1 đã chuẩn bị ở nhà:
Phiếu học tập số 1
II. Tìm hiểu chi tiết
* Đề tài: S hiểu biết, trân trọng của
giáo viên với học sinh; tình yêu thiên
nhiên, s kết nối giữa con người với
thiên nhiên.
* Chi tiết tiêu biểu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nêu một số chi tiết tiêu biểu
thể hiện tình cảm của cậu bé
Sa-vu-skin đã dành cho cây sồi
và loài vật trong khu rừng
Nhận xét
tính cách
của cậu bé
Sa-vu-skin
+ Thời gian thảo luận 4 phút
+ HS làm việc cá nhân 1 phút
+ Bắt cặp với bạn để thống nht các ý kiến
trong PHT (3p)
+ Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo
luận,mỗi nhóm trình bày 2 chi tiết tiêu biểu mà
nhóm mình đã tìm được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo tổ, GV gợi ý để trả lời câu
hỏi vào phiếu HT
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời đại diện tổ trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm.
- Cách giới thiệu v cây sồi hết sức yêu
thương,t nhiên như giới thiệu một
người quen cũ với cô giáo.
- Hành động cố gắng vần một mảng
tuyết để tìm con nhím,ân cần chăm sóc
và trò chuyện với con nhím.
- Hành động bới tuyết đưa cô giáo đi
thăm hỏi thế giới bé nhỏ dưới gốc cây
sồi mùa đông.
- Cảm giác buồn,cúi đầu khi cô giáo bảo
chú bé phải đi học bằng đường
nha,không được đi tắt qua rừng...
- Lời cậu bé dặn cô giáo An-na Va-xi-
li-ép-na khi gặp các con thú có sừng trên
đường v : cô chỉ cần giơ gậy làm nó sợ
thôi,không nên đánh nó,nó sẽ “giận và
bỏ rừng đi biệt mt”
=> Nhận xét tính cách cậu bé : Tâm hồn
trong sáng,hài hòa với thiên nhiên, có
tâm lòng nhân hậu,tinh tế,biết quan tâm
lo lắng cho người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV chuyển dẫn sang mục tiếp theo
- HS lắng nghe.
* NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV sử dụng kĩ thuật Khăn phủ bàn để hoàn
thành câu hỏi sau:
+ Ở phần cuối truyện cô An-na “bỗng nhiên
hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu rừng này
không phải là cây sồi mùa đông” và gọi Sa-vu-
skin là “chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn
của thế giới tương lai” vì sao?
+ Thông điệp mà nhà văn muốn gửi đọc qua
câu chuyện này là gì?
+ Khi đọc văn bản thuộc thể loại truyện cần
lưu ý điều gì?
Thời gian thảo luận 5 phút
HS làm việc cá nhân 2 phút, ghi câu trả lời ra
giy note
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời theo cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời các học sinh lần lượt trình bày kết
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- Ở phần cuối truyện cô An-na “bỗng
nhiên hiểu rằng cái kì diệu nht trong
khu rừng này không phải là cây sồi mùa
đông” và gọi Sa-vu-skin là “chú bé công
dân tuyệt diệu và bí ẩn của thế giới
tương lai” là vì:
- Tâm hồn chú bé chứa đng một tình
yêu rộng lớn,thuần khiết. Tuy nhiên vẻ
đẹp của thế giới tâm hồn bên trong chú
bé lại không dễ nhận thy,nó là một “bí
ẩn”,một thách thức cho những nhà sư
phạm trong quá trình muốn thu hiểu
học sinh.
- Cây sồi chứa đng cuộc sống kì diệu
của t nhiên,chú bé Sa-vu-skin chưa
đng sức mạnh của tương lai một dân
tộc,chú bé chính là thế hệ sẽ phát triển
đt nước.Tuy nhiên đó cũng là những
công dân bí ẩn vì thế giới trí tuệ của các
em cần được khơi gợi bằng sức mạnh
của giáo dục.
- Thông điệp của văn bản:
+ Sức mạnh của giáo dục là nuôi dưỡng
vẻ đẹp tâm hồn của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm câu trả lời và
rút ra kết luận
+ Con người cần sống hài hòa với thiên
nhiên.
- Những lưu ý khi đọc văn bản thuộc
thể loại truyện:
- Xác định đ tài,cốt truyện,bối cảnh.
- Phân tích tính cách của nhân vật và ý
nghĩa của các chi tiết tiêu biểu.
- Xác định chủ đ và nêu căn cứ để xác
định chủ đ.
- Xác định tư tưởng của tác phẩm.
- Tìm hiểu thông điệp mà nhà văn muốn
gửi đến người đọc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV sử dụng kĩ thuật trò chơi Lá thăm may mắn giúp HS ôn tập củng cố kiến thức v thể
loại truyện.
- GV chuẩn bị 4 lá thăm tương ứng với 4 câu hỏi đin khuyết và một lá thăm có chữ Lá
thăm may mắn :
+ Nhân vật chính trong văn bản truyện là.....
+ Chi tiết tiêu biểu trong văn bản truyện là......
+ Tư tưởng của tác phẩm văn học là .....
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tư tưởng của tác phẩm văn học được thể hiện qua.......
- HS xung phong bốc thăm và trả lời câu hỏi trong lá thăm,trả lời đúng sẽ nhận được phần
quà,trả lời sai nhường quyn cho bạn khác. HS bốc trúng lá thăm có chữ Lá thăm may
mắn không cần trả lời câu hỏi cũng sẽ nhận được quà
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra đáp án của câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS (nếu cần).
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Viết đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) kể về một kỉ niệm giữa em với một người thầy/cô giáo
khiến em nhớ mãi.
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân để viết đoạn văn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nếu hết thời gian thì phần này sẽ giao v nhà và cho HS nộp sản phẩm trên đường link
Padlet hoặc zalo.
- Nếu còn thời gian thì giáo viên yêu cầu một vài em đọc đoạn văn.
Bước 4: Kết luận, nhận định (GV)
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của HS và định hướng kĩ năng sống (nếu còn thời gian).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Giáo viên bình luận trên Padlet hoặc sang tiết sau GV sẽ nhận xét, định hướng kĩ năng
sống cho HS (nếu trường hợp hết thời gian).
- V nhà, các em tiếp tục hoàn thiện các PHT cô giao trên zalo để chuẩn bị cho tiết học
tiếp theo.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS nhận diện và viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học đảm bảo các bước:
chuẩn bị trước khi viết (xác định đ tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý;
viết bài; chỉnh sửa bài viết, rút kinh nghiệm.
- Xác định được các yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
- HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lc viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức t giác, tích cc trong học tập.
- Yêu thương và nuôi dưỡng nim tin vào những điu tốt đẹp trong cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS xem clip và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hãy kể tên những tác phẩm văn học em đã được học theo bảng gợi ý sau:
Truyện
Thơ
2. Nếu được yêu cầu viết một bài văn để phân tích một trong những tác phẩm kể trên em
có viết được không? Hãy chia sẻ ý định về cách phân tích của em?
B2: Thc hiện nhiệm vụ
HS nghe bài hát, note nhanh những chi tiết phục vụ cho câu trả lời.
B3: Báo cáo kết quả thc hiện nhiệm vụ
HS trả lời
B4: đánh giá kết luận
D kiến sản phẩm:
1. Phần liệt kê theo bảng của HS (gợi ý một số tác phẩm)
Truyện
Thơ
− Thánh Gióng
− S tích Hồ Gươm
− Sọ Dừa
− Em bé thông minh
− Việt Nam quê hương tôi
− Những cánh buồm
− Mây và sóng
− Đợi mẹ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
− Bài học đường đời đầu tiên
− Giọt sương đêm
− Ếch ngồi đáy giếng
− Xưởng Sô-cô-la
− …
− Mẹ
− Một con mèo nằm ngủ trên ngc tôi
− …
2. Câu trả lời của HS
- D kiến:
+ Được/ không được/ có thể được
+ Chia sẻ cách viết:
Chia nhỏ bài thơ/ Phân tích từng đoạn, từng khổ, từng dòng thơ…
Phân tích toàn tác phẩm/ phân tích từng phần/ Phân tích nhân vật/ cốt truyện/ lời kể, …
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học
bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu bài
a. Mục tiêu: Nhn mạnh tác dụng của việc luyện tập kiểu bài
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* NV 1:
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS:
+ Trình bày khái niệm phân tích một
tác phẩm văn học.
I. Tìm hiểu chung
* Khái niệm:
Phân tích một tác phẩm văn học thuộc kiểu bài
nghị luận văn học, trong đó người viết dùng lí
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trình bày yêu cầu đối với kiểu văn
bản phân tích một tác phẩm văn học.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
lẽ, bằng chứng để làm rõ chủ đ và một số nét
đặc sắc v hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
* Yêu cầu đối với kiểu văn bản:
• V nội dung: nêu được chủ đ; nêu và phân
tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc v
hình thức nghệ thuật trong tác phẩm văn học,
ví dụ: hình ảnh, từ ngữ, các biện pháp tu từ (đối
với văn bản thơ); tình huống, chi tiết tiêu biểu,
nhân vật, ngôi kể (đối với văn bản truyện) ...
• V hình thức: lập luận chặt chẽ, có bằng
chứng tin cậy từ tác phẩm, diễn đạt mạch lạc;
sử dụng các phương tiện liên kết hợp lí để giúp
người đọc nhận ra mạch lập luận.
• Bố cục bài viết cần đảm bảo:
Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác
phẩm, tác giả...), nêu ý kiến khái quát v chủ
đ và nét đặc sắc v hình thức nghệ thuật của
tác phẩm.
Thân bài: lần lượt trình bày các luận điểm làm
nổi bật chủ đ và một số nét đặc sắc v hình
thức nghệ thuật trong tác phẩm.
Kết bài: khẳng định lại ý kiến v chủ đ và một
vài nét đặc sắc v hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá
nhân hoặc bài học rút ra từ tác phẩm.
* NV 2:
* Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: Đọc văn bản Phân
tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
(Thạch Lam) và trả lời các câu hỏi
SGK/39.
- HS thc hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến
bài học;
- HS trình bày sản phẩm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
Văn bản: Phân tích truyện ngắn Gió lạnh
đầu mùa (Thạch Lam)
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Bài văn phân tích tác phẩm văn học nào?
Trả lời:
- Phân tích tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của nhà
văn Thạch Lam.
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Phần mở bài nêu những nội dung gì?
Trả lời:
- Phần mở bài:
+ Giới thiệu tác phẩm, tác giả.
+ Khái quát những nét đặc sắc v chủ đ và
nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Phần thân bài có my luận điểm? Người viết đã
sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào để làm
sáng tỏ các luận điểm đó?
Trả lời:
Phần thân bài có 2 luận điểm:
- Luận điểm 1: Chủ đ truyện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Tình người thể hiện trong cảnh những đứa
trẻ chơi đùa vui vẻ, không phân biệt hoàn cảnh
giàu nghèo.
- Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật
+ Cốt tuyện và tình huống truyện: S việc hai
đứa trẻ nhà khá giả động lòng thương, mang
cho một người bạn khó khăn chiếc áo mùa rét
rt bình dị, t nhiên, không phải là những xung
đột gay gắt, hay s việc lì kì.
+ Miêu tả nội tâm nhân vật:
Sơn cảm nhận được những biến chuyển nhỏ
nht của thiên nhiên: “chân trời trong hơn mọi
hôm, những làng ở xa, Sơn thy rõ như ở gần”.
Tm lòng nhân hậu giúp Sơn nhận ra những
đứa trẻ nhà nghèo hôm nay “môi chúng tím lại,
và qua những chỗ áo rách, da thịt thâm đi” …
+ Chi tiết đặc sắc: Một trong những chi tiết đặc
sắc mà tôi rt tâm đắc là lời nói của người mẹ
ở cuối truyện: “Hai con tôi quý quá, dám t do
ly áo đem cho người ta mà không sợ mẹ mắng
ư”.
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Phần kết bài có my ý?
Trả lời:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Phần kết có hai ý:
+ Ý kiến v chủ đ và giá trị của một vài nét
đặc sắc nghệ thuật.
+ Cảm xúc v tác phẩm.
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Người viết đã sử dụng các phương diện liên kết
nào để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận
của bài viết?
Trả lời:
- Người viết đã sử dụng các luận điểm, luận
cứ, lí lẽ và các dẫn chứng cụ thể để người đọc
có thể dễ dàng nhận ra mạch lập luận của bài
viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình viết
a. Mục tiêu:
- HS xác định được đ tài sẽ viết.
- HS xác định được bố cục và những chi tiết trong bài viết
- HS viết được bài văn
- HS đánh giá bài làm của mình
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
GV - HS
*NV1:
Bước 1: chuyển giao
nhiệm vụ
- GV giới thiệu cho HS
một số hoạt động và cho
HS la chọn.
+ Em viết v đ tài gì?
+ VB mà em viết nhằm
mục đích gì?
+ Người đọc VB này là
ai ?
- GV phát phiếu tìm ý và
hoàn thiện phiếu tìm ý
- GV hướng dẫn HS đọc
gợi ý trong phiếu
(HS làm việc cá nhân)
- ND phiếu: Phiếu ghi
chép câu chuyện v hoạt
động xã hội mà tôi chứng
kiến hoặc tham gia.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận và trả lời
từng câu hỏi
II. Hướng dẫn quy trình viết
Đề bài (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 – Chân trời
sáng tạo):
Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu
thích.
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết.
• Em hãy tìm đọc:
- Các truyện mà em đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn
6, Ngữ văn 7.
- Truyện mà em yêu thích hoặc giúp em có những thay đổi
v cách nhìn cuộc sống, con người.
- …
• Bài phân tích một tác phẩm văn học có thể được viết để
chia sẻ trong Câu lạc bộ đọc sách; đăng lên trang web của
trường, nhóm học tập của lớp; gửi cho các báo, tạp chí (ví
dụ: Tạp chí Văn học và Tuổi trẻ) ... Với mỗi tình huống cụ
thể, em cần
xác định:
– Mục đích viết bài này là gì? Người đọc bài này có thể là
ai? Họ muốn thu nhận được điu gì từ bài viết?
– Với mục đích và người đọc như vậy, nội dung và cách
viết sẽ như thế nào?
• Thu thập tư liệu để hiểu thêm v thể loại, tác giả, tác
phẩm đã chọn trên các nguồn tham khảo uy tín như các tờ
báo hoặc tạp chí: Văn học và Tuổi trẻ, Văn nghệ, Tuổi trẻ,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại kiến thức → Ghi
lên bảng.
Thanh niên... Sau đó ghi chép thông tin và những suy
ngẫm của em v tác phẩm bằng các hình thức: nhật kí đọc
sách, bảng tóm tắt thông tin, sơ đồ tóm tắt nhân vật...
*NV2:
Bước 1: chuyển giao
nhiệm vụ
- GV chiếu sơ đồ phác
thảo tìm ý.
- GV yêu cầu HS sắp xếp
những ý trong sơ đồ để trở
thành dàn ý của bài văn kể
chuyện v một hoạt động
xã hội.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Đọc lại các ghi chép và đin thông tin vào phiếu học tập
sau (làm vào vở):
PHIẾU TÌM Ý: PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM
VĂN HỌC
Tên tác phẩm văn học em la chọn:
……………………………………………….
Thông tin chung v tác giả và tác phẩm
Chủ đ
- Tóm lược nội dung tác phẩm:
- Nêu chủ đ:
Những nét đặc sắc v nghệ thuật và tác dụng
- Nét thứ nht: Chỉ ra và nêu tác dụng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS thảo luận và trả lời
từng câu hỏi
- D kiến sản phẩm:
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ
sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết
quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại kiến thức → Ghi
lên bảng.
- Nét thứ hai: Chỉ ra và nêu tác dụng
- …
Cảm nhận v tác phẩm:
……………………………………………………………
• Chọn những ý tiêu biểu, sắp xếp theo một trình t hợp lí
(tham khảo sơ đồ sau):
Mở
bài
- Giới thiệu tác phẩm (tên tác phẩm, tác giả).
- Nêu khái quát v chủ đ và một vài nét đặc sắc
v hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
Thân
bài
- Nêu chủ đ của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân tích tác dụng của một vài nét đặc
sặc v hình thức nghệ thuật của tác giả.
Kết
bài
- Khẳng định lại chủ đ và giá trị của một vài nét
đặc sắc v hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
- Nêu suy nghĩ/ cảm xúc v tác phẩm, chia sẻ bài
học rút ra cho bản thân.
* NV3:
B1. GV chuyển giao
nhiệm vụ:
Yêu cầu HS Da vào dàn
ý trên: viết hoàn chỉnh bài
văn.
Bước 3: Viết bài
Triển khai bài viết da trên dàn ý, lưu ý:
• Nêu luận điểm, lí lẽ kết hợp với bằng chứng.
• Tách đoạn hợp lí.
• Sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các luận
điểm, lí lẽ, bằng chứng.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đảm bảo yêu cầu của kiểu
bài văn kể lại hoạt động xã
hội
B2. Học sinh thực hiện
nhiệm vụ:
- Bám vào yêu cầu của
dàn bài để viết hoàn chỉnh
bài văn
- Thống nht v ngôi kể
B3. Báo cáo sản phẩm:
GV gọi HS 1-3 em đọc
HS khác lắng nghe và
nhận xét cho bạn
B4: Kết luận và nhận
định của GV
- GV kết luận và giao
nhiệm vụ
- HS v nhà hoàn thiện bải
văn hoàn chỉnh theo
những góp ý
* NV4:
B1: GV giao nhiệm vụ:
GV chiếu bảng kiểm
- HS trao đổi bài cho nhau
- Dùng bảng kiểm để góp
ý
Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm
• Đọc lại bài viết và dùng bảng kiểm dưới đây để t chỉnh
sửa:
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn phân tích một tác phẩm
truyện: chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B2: HS thực hiện nhiệm
vụ:
HS thc hiện theo yêu cầu
cuả GV
B3: Báo cáo sản phẩm:
- GV yêu cầu HS nhận xét
bài củabạn
- HS nhận xét và đưa ra
hướng viết của mình nếu
như làm Bài của bạn.
B4: Kết luận, nhận định
của GV:
GV chốt lại những ưu
điểm và nhược điểm của
bài viết.
Tiêu chí
Đạt
Chưa
đạt
Mở
bài
Nêu tác phẩm, thể loại và tên tác
giả (nếu có)
Nêu khái quát nét đặc sắc của tác
phẩm (chủ đ, hình thức nghệ
thuật nổi bật....)
Thân
bài
Nêu chủ đ của tác phẩm.
Nêu một số nét đặc sắc v hình
thức nghệ thuật của tác phẩm.
Phân tích giá trị của một số nét
đặc sắc v hình thức nghệ thuật
Sử dụng các bằng chứng có trong
tác phẩm.
Sử dụng các phương tiện liên kết
để liên kết các luận điểm, lí lẽ,
dẫn chứng.
Kết
bài
Khẳng định lại thành công nổi
bật của tác phẩm (chủ đ, hình
thức nghệ thuật…)
Nêu suy nghĩ, cảm xúc hoặc bài
học rút ra từ tác phẩm.
Diễn
đạt
Đảm bảo đúng chính tả, ngữ
pháp, không mắc lỗi diễn đạt
(dùng từ và đặt câu)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Đọc lại bài phân tích của em từ vai trò của người đọc và
trả lời hai câu hỏi sau:
1. Ưu điểm của bài viết này là gì?
2. Những điểm nào cần chỉnh sửa, bổ sung?
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
GV yêu cầu HS: Viết bài văn phân tích
truyện Bồng chanh đỏ của nhà văn Chu
Lai
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời
B3: Báo cáo thảo luận
- HS trả lời.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
GV chốt lại kiến thức
- Các câu hỏi liên quan đến ngôi kể
- Câu hỏi v bố cục
- V yêu cầu trong phần thân bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học khác ngoài sách giáo khoa
- HS nhận nhiệm vụ.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản
phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau của
người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm, v.v…)
Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- HS trình bày được nội dung thuyết trình của người khác.
- HS tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác
2. Năng lực
a. Năng lực chung
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Năng lc giải quyết vn đ, năng lc t quản bản thân, năng lc giao tiếp, năng lc hợp
tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Trình bày được ý kiến v một vn đ xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm sử dụng lý
lẽ và bằng chứng thuyết phục
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ đọc, tìm hiểu tác phẩm văn học.
- Trân trọng và có trách nhiệm lưu truyn giá trị của tác phẩm văn học trong đời sống con
người.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời: kể tên
những tác phẩm văn học mà em biết? Và trong các tác phẩm đó em thích tác phẩm nào
nht? Vì sao?
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ
Bước 4: Kết luận, nhận định
D kiến câu trả lời:
- HS chia sẻ: V một số tác phẩm văn học mà mình đã đọc; cảm xúc khi đọc (thích thú,
mới lạ, xúc động...)
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các em biết không, “nhà văn là người
thư kí trung thành của thời đại”, và tác phẩm văn học chính là tm gương phản chiếu đời
sống thông qua lăng kính chủ quan của tác giả. Chính vì thế mỗi tác phẩm văn học là một
thế giới thu nhỏ với đầy đủ những cung bậc cảm xúc, sắc thái của cuộc sống mà ở đó
chúng ta có thể cùng buồn, cùng vui, cùng đau khổ hay hạnh phúc với các nhân vật.
Cô/thầy tin chắc rằng chúng ta, ai cũng có ít nht một tác phẩm khiến mình có n tượng
sâu sắc. Tiết nói- nghe hôm nay cô/ thầy cùng các em sẽ thc hành: nghe và tóm tắt lại
nội dung thuyết trình của người khác v một tác phẩm văn học nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
a. Mục tiêu: Xác định được các thao tác cần thc hiện khi nghe
b. Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày cụ thể nhiệm vụ các bước tóm tắt
nội dung thuyết trình của người khác?
- HS thc hiện nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài
học.
- Các nhóm luyện nói
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
I. Chuẩn bị nói và nghe
Đề bài (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nghe và tóm tắt bài thuyết trình v một tác
phẩm văn học do người khác trình bày trong
buổi sinh hoạt Câu lạc bộ đọc sách.
- Các bước tóm tắt nội dung thuyết trình của
người khác:
Bước 1: Chuẩn bị trước khi nghe
- Xác định mục đích nghe để hiểu thêm v tác
phẩm văn học đã đọc hoặc thu nhận thông tin
v những tác phẩm chưa đọc.
• Tìm hiểu v tác giả, tác phẩm sẽ được thuyết
trình.
• Chuẩn bị giy, bút (bút màu, bút dạ quang...)
để ghi chép và đánh du hoặc gạch chân
những thông tin quan trọng.
Bước 2: Nghe và ghi chép
• Lắng nghe các thông tin v tên tác giả, tác
phẩm, cốt truyện, nhân vật chính, chủ đ, một
vài nét đặc sắc v hình thức nghệ thuật...
• Theo dõi và ghi tóm tắt các luận điểm, lí lẽ,
bằng chứng mà người nói sử dụng trong bài
thuyết trình.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
• Ghi những câu hỏi mà em muốn trao đổi với
người thuyết trình.
Bước 3: Đọc lại, chỉnh sửa và chia sẻ
• Đọc lại và trao đổi nội dung tóm tắt với các
bạn khác và chỉnh sửa (nếu cần).
• Nêu câu hỏi v những điểm em chưa rõ hoặc
không đồng tình với người thuyết trình.
• Trao đổi với các bạn v ba vn đ sau:
- Cách lắng nghe và nắm bắt nội dung thuyết
trình.
- Cách ghi tóm tắt nội dung đã nghe.
- Cách nêu câu hỏi cho người thuyết trình.
Hoạt động 2: Thực hành nói và nghe
a. Mục tiêu:
- Nắm được nội dung thuyết trình của người khác.
- Tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIÊN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Gv tổ chức cho hs làm việc nhóm, yêu cầu hs
trình bày bài thuyết trình của mình trong nhóm.
II. Thực hành nói và nghe
Phần thc hành: Bài tóm tắt nội dung thuyết
trình của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Sau đó gọi 1,2 học sinh trình bày bài nói đã
chuẩn bị trước lớp.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS lắng nghe và tóm tắt nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận;
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức → Ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trình bày các bước nói và nghe bằng sơ đồ tư duy.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS
Từ nhận xét, góp ý của cô và các bạn, em hãy quay video bài nói tóm tắt lại nội dung
thuyết trình của người khác về một tác phẩm văn học (các em lựa chọn tác phẩm của
nhóm mình ấn tượng nhất).
(có thể chèn nhạc phù hợp, kết hợp hình ảnh…)
Bước 2: Thc hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS gửi video sản phẩm của mình đúng thời gian quy định.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người
học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ôn tập
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nhận diện và phân tích được một số nội dung chính qua các văn bản truyện đã học.
- Nhận diện và phân tích được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Xác định được đặc điểm của kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học.
- Yêu cầu khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
- Giá trị của yêu thương và hi vọng.
2. Về năng lực:
- Trình bày được phần chuẩn bị cho các nội dung ôn tập đã thc hiện ở nhà.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài học để thc hiện các nhiệm vụ ôn tập.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thc tế đời
sống của bản thân.
- Trách nhiệm: Làm chủ được bản thân trong quá trình học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Nhân ái: Sống biết yêu thương với con người và vật.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK, SGV.
- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.
- Máy chiếu, máy tính
- Giy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.
- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.
b) Nội dung:
- HS trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được
d) Tổ chức thực hiện:
- HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B 4: Đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu
- Củng cố, tổng hợp lại những kiến thức đã học.
- Khắc sâu chủ đ của bài học
- Trình bày được một số nội dung chính qua các VB truyện đã học.
- Xác định được biệt ngữ xã hội và chức năng, giá trị của biệt ngữ xã hội.
- Trình bày được những đặc điểm của kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học.
- Trình bày được yêu cầu khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung
- Hs làm bài tập 1,2,3 theo bảng so sánh và câu hỏi trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời, phiếu học tập của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ
nhóm
GV yêu cầu HS Hoàn thành bảng danh
sách các kiến thức đã học ở bài 7.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.
B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện
nhóm trình bày;
Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết
hợp với các slile hoặc sapo)
B4: Kết luận, nhận định (GV):
- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của
HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển
sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
- Trình bày các bước để Viết bài văn kể lại
một hoạt động xã hội
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thiện bảng mẫu
2. Kiểu bài viết
- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Gv tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân
Nhắc lại những nội dung mà em đã thc
hành trong bài nói và nghe.
B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi
thảo luận hoàn thành câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện nhóm trình bày;
- Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần trình bày của các nhóm.
3. Những nội dung đã thực hành nói và
nghe
- Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của
người khác.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đọc lại ba văn bản đã học và đin vào bảng
sau (làm vào vở):
Văn bản
Nhân vật
chính
Chi tiết tiêu
biểu
(Ví dụ)
Chủ
đề
Bồng
chanh đỏ
Bố của
Xi-mông
Cây sồi
mùa đông
4. Luyện tập
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Văn
bản
Nhân
vật
chính
Chi tiết tiêu
biểu
(Ví dụ)
Chủ đề
Bồng
chanh
đỏ
Chú bé
Hoài
và anh
trai
Hin.
- Khi vợ chồng
bồng chanh đỏ
mới đến ở đầm
nước
- Khi đi bắt chim
bồng chanh đỏ
với anh Hin
trong đêm.
- Khi ra đầm
nước một mình
sau s kiện anh
Hin trả chim
bồng chanh v tổ
cũ.
Tình cảm
của anh em
Hoài với
loài chim
bồng chanh
đỏ
Bố
của
Cậu bé
Xi -
mông
- Cậu đã gặp bác
thợ rèn Phi-líp.
Bác đã nghe Xi-
Tình yêu
thương, s
thu hiểu,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Xi-
mông
mông kể chuyện
cậu bị bắt nạt.
Bác Phi-líp đã
hứa sẽ cho cậu bé
một ông bố, rồi
đưa Xi-mông v
nhà.
- Ngày hôm sau
đến trường, khi
bọn trẻ trêu chọc,
Xi-mông đã t
tin nói rằng mình
có bố, bố của
mình tên là Phi-
líp. Cậu đưa con
mắt thách thức
chúng, sẵn sàng
chịu hành hạ còn
hơn là bỏ chạy
cho đến khi thầy
giáo giải thoát
cho Xi-mông trở
v nhà.
đồng cảm
với những
người thiệt
thời hoặc
mắc sai
lầm.
Cây
sồi
Cô giáo
An-na
– Nó gắng sức
vần một tảng
S hiểu
biết, trận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Em thích nht truyện nào trong ba truyện Bồng
chanh đỏ, Bố của Xi-mông, Cây sồi mùa
đông? Vì sao?
mùa
đông
Va-xi-
li-ep-na
và học
trò của
cô, Va-
xu-skin
tuyết bên dưới
bết những đt
cùng với đám cỏ
mục nát vẫn còn
sót lại.
– Cư xử một
cách t nhiên với
người quen cũ
của mình.
- Bới tuyết bằng
một cành cây
trọng của
giáo viên
với học
sinh; tình
yêu thiên
nhiên, s
kết nối giữa
con người
với thiên
nhiên.
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Em thích nht truyện nào trong ba truyện
Bồng chanh đỏ vì Hai anh em Hin và Hoàn
rt yêu thích các loài chim, đặc biệt là Hin,
cậu có những kiến thức sâu rộng v vô số các
loài chim, khi gặp bt cứ loài chim gì cậu cũng
có thể gọi tên và nói v những đặc điểm liên
quan đến chúng. Một ngày nọ hai anh em đã
nhìn thy một đôi Bồng chanh đỏ, là loại chim
khá hiếm và đẹp làm tổ ở đầm sen của làng.
Nhưng hai anh em không vì sở thích bản thân
mà hai anh em chia cắt gia đình nhà chim bồng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Tìm biệt ngữ của giới trẻ trong câu sau và giải
thích ý nghĩa:
Nếu bạn đang nhớ xứ sở Chùa Vàng mà chưa
có cơ hội đi thì hãy thử trải nghiệm không gian
đậm chất Thái hót hòn họt này nha...
(Theo Mc tím online)
Biệt ngữ này được giới trẻ tạo ra da trên từ
ngữ nào và theo phương thức nào?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội
chanh đỏ thả chúng v với đàn con. Điu này
ta thy được tình yêu quý chim và thiên nhiên
của hai anh em không để loài chim quý hiếm
bị mt mà muốn bảo tồn chúng.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Biệt ngữ của giới trẻ được sử dụng trong ngữ
liệu đã cho là “hót hòn họt”. Biệt ngữ này được
giới trẻ tạo ra da trên từ “hót”, vốn là từ tiếng
Anh “hot” – nóng, cũng là từ mà giới trẻ
thường dùng. “Hót hòn họt” được tạo ra theo
phương thức ly ba phổ biến trong tiếng Việt
(ví dụ: sát – sát sàn sạt, khít – khít khìn khịt...).
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Khái quát lại những nội dung đã học bằng hệ thống bài tập.
b) Nội dung:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành
các câu hỏi của các bài tập.
- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của
GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV):
Thc hiện bài tập:
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Nêu một số lưu ý v cách viết bài văn phân
tích một tác phẩm văn học.
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Cần chú ý những điu gì khi lắng nghe và tóm
tắt nội dung trình bày của người khác?
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
- Xác định được tác phẩm văn học cần phân
tích.
- Chỉ ra được nội dung và những nét đặc sắc
nghệ thuật được tác giả sử dụng trong văn bản.
- …
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Cần chú ý những điu khi lắng nghe và tóm tắt
nội dung trình bày của người khác là:
- Tập trung lắng nghe và ghi chép các thông
tin thuyết trình.
- Góp ý, phản hồi v các thông tin thuyết trình.
- …
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 2 –
Chân trời sáng tạo):
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Vì sao chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu
thương và nim hi vọng trong cuộc sống?
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thc hiện trò chơi theo hướng dẫn của
Gv.
B3: Báo cáo, thảo luận: Các đội thc hiện trò
chơi, theo dõi, nhận xét, chm điểm.
B4: Kết luận, nhận định (GV):
Nhận xét phần thc hiện trò chơi của các đội.
- Chúng ta cần nuôi dưỡng tình yêu thương và
nim hi vọng trong cuộc sống vì: Những người
nhận được tình yêu thương sẽ vượt qua giai
đoạn khó khăn và có thêm nim tin vào cuộc
sống. Đôi khi chỉ một cái ôm, một lời động
viên, an ủi cũng sẽ khiến ai đó cảm thy thêm
trân quý cuộc sống này. Khi y, một xã hội văn
minh, nhân ái sẽ được xây dng.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi
chú
- Hình thức hỏi – đáp -
Thuyết trình sản phẩm.
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- Hp dẫn, sinh động
- Thu hút được s tham gia tích
cc của người học
- S đa dạng, đáp ứng các phong
cách học khác nhau của người học
- Báo cáo thc hiện
công việc.
- Phiếu học tập
- Hệ thống câu hỏi và
bài tập
- Trao đổi, thảo luận
V. HỒ SƠ DẠY HỌC