Bộ 9 đề thi giữa ki 1 Toán 11 TP Hồ Chí Minh có đáp án

98 49 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Toán Học
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 9 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Đề thi được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 9 đề giữa kì 1 gồm đầy đủ lời giải chi tiết (tặng kèm 10 đề Gk1 của 1 bộ sách mà Giáo viên đang giảng dạy) Toán 11 TP Hồ Chí Minh mới nhất năm 2023-2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Toán lớp 11.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(98 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM HỌC 2023 – 2024
TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH
MÔN TOÁN – KHỐI 11
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh: ……………………………………………. Số báo danh: ……………………….. − Câu 1. (2 điể 3 5 m) Cho cos a =
(với 90  a  180 ) và cos b = . 5 13
Tính giá trị các biểu thức: A = sin 2a ; B = cos 2b ;
C = cos (a + b)cos(a b) .
Câu 2. (2 điểm) Tính tổng các nghiệm thuộc nửa khoảng ( 2 − ;  3 của phương trình sau: 1 2 cos x = . 2 u
 + u u = 41
Câu 3. (2 điểm) Cho cấp số cộng (u biết 8 6 3  . n ) u + u = 42  2 10
a) Hãy tìm số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng.
b) Tính A = u + u + u + u + ... + u . 23 24 25 26 60
Câu 4. (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (với AB // CDAB > CD). 1 2
Gọi M là điểm trên cạnh SA sao cho SM =
SA N là điểm trên cạnh SB sao cho SN = SB . 3 3
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
c) Tìm giao điểm H của MN với mp(ABCD).
d) Gọi K = BC DH E = BD AK . Chứng minh: ba đường thẳng MK, DN, SE đồng quy.
----------HẾT----------


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. (2 điể 3 5 m) Cho cos a =
(với 90  a  180 ) và cos b = . 5 13
Tính giá trị các biểu thức: A = sin 2a ; B = cos 2b ;
C = cos (a + b)cos(a b) . Lời giải 2  3 −  16 Ta có 2 2
sin a = 1− cos a = 1− =   .  5  25
Vì 90  a  180 nên sin a  0 , do đó 16 4 sin a = = . 25 5 4 3 − 2 − 4
Ta có A = sin 2a = 2sin a cos a = 2   = ; 5 5 25 2  5  119 2
B = cos 2b = 2 cos b −1 = 2  −1 = −   . 13  169 2  3 −  7 Lại có 2
cos 2a = 2 cos a −1 = 2  −1 = −   ;  5  25  −  Khi đó, C =
(a +b) (a b) 1 = ( a + b) 1 7 119 2079 cos cos cos 2 cos 2 = − + = −   . 2 2  25 169  4225
Câu 2. (2 điểm) Tính tổng các nghiệm thuộc nửa khoảng ( 2 − ;  3 của phương trình sau: 1 2 cos x = . 2 Lời giải 1 1+ cos 2x 1   Ta có 2 cos x = 
=  cos 2x = 0  x = + k (k  ). 2 2 2 4 2   3
Các nghiệm thuộc nửa khoảng ( 2 − ;  3 là − ; ; . 4 4 4 3
Tổng các nghiệm trên là . 4 u
 + u u = 41
Câu 3. (2 điểm) Cho cấp số cộng (u biết 8 6 3  . n ) u + u = 42  2 10
a) Hãy tìm số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng.
b) Tính A = u + u + u + u + ... + u . 23 24 25 26 60 Lời giải

u
 + u u = 41 a) Ta có 8 6 3  u + u = 42  2 10 u
 + 7d + u + 5d u − 2d = 41 1 1 1  
u + d + u + 9d = 42  1 1 u  +10d = 41 1   2u +10d = 42  1 u  = 1 1   . d = 4
b) Ta có A = u + u + u + u + ... + u = S S . 23 24 25 26 60 60 22 60(2 1+ 59  4) 22 (2 1+ 21 4) S = = 7140 ; S = = 946 . 60 2 22 2
Vậy A = S S = 7140 − 946 = 6194 . 60 22
Câu 4. (4 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (với AB // CDAB > CD). 1 2
Gọi M là điểm trên cạnh SA sao cho SM =
SA N là điểm trên cạnh SB sao cho SN = SB . 3 3
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
c) Tìm giao điểm H của MN với mp(ABCD).
d) Gọi K = BC DH E = BD AK . Chứng minh: ba đường thẳng MK, DN, SE đồng quy. Lời giải
a) Ta có S (SAD) (SBC) . (1)
Trong ( ABCD) , gọi AD BC = I .

I AD   (SAD) Khi đó 
I (SAD)(SBC) . (2) I BC   (SBC)
Từ (1) và (2) suy ra (SAD) (SBC) = SI .
S (SAB) (SCD) AB//CD  b) Ta có 
. Suy ra Sx = (SAB) (SCD) với Sx // AB // CD . AB   (SAB) CD   (SCD)
c) Trong (SAB) , gọi H = MN AB . H MN  Khi đó 
. Vậy H = MN  ( ABCD) . H AB   ( ABCD)
d) Trong (MDH ) , gọi O = MK DN . O   MK   (SAK ) Khi đó 
O (SAK ) (SBD) . (3) O   DN   (SBD) E AK   (SAK)
E = BD AK nên 
E (SAK )(SBD) . (4) E BD   (SBD)
Lại có S (SAK ) (SBD) . (5)
Từ (3), (4) và (5) suy ra S, E,O thẳng hàng.
Do đó, O SE .
Vậy MK, DN, SE đồng quy tại O.


zalo Nhắn tin Zalo