Chuyên đề Luyện đề tổng hợp (Ôn thi Tốt nghiệp Ngữ văn 2025)

87 44 lượt tải
Lớp: Tốt nghiệp THPT
Môn: Ngữ Văn
Dạng: Đề thi, Chuyên đề
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 44 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Chuyên đề Ngữ văn ôn thi Tốt nghiệp 2025 có giải chi tiết

    Đề thi được cập nhật thêm mới liên tục hàng năm sau mỗi kì thi trên cả nước. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

    Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

    161 81 lượt tải
    350.000 ₫
    350.000 ₫
  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Chuyên đề Luyện đề tổng hợp ôn thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm 2025 theo cấu trúc mới có hướng dẫn giải chi tiết nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(87 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Tốt nghiệp THPT

Xem thêm

Mô tả nội dung:


CHUYÊN ĐỀ 5 – LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ SỐ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP THANH HÓA 12
--------------------------
(LẦN 1) NĂM HỌC 2024 - 2025 Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể giao đề)
------------------------------------------
Họ và tên thí sinh:….………………………………
Số báo danh:………………………………………..
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: VƯỜN MẸ MAI VÀNG
(1) Ngấn lũ mùa thu
(4) Hạt thóc chín vàng đọng bao nhiêu in trong kí ức nỗi
con đi xa, thương mẹ vô chừng!
mẹ ơi, nỗi nào không đắng đót núi sông
núi miền Trung dốc, sông miền Trung
(2) Những cánh đồng van vát miền Trung ngắn
neo vào Trường Sơn để không trôi ra biển mẹ miền Trung trĩu gánh gập ghềnh. như chúng con
neo vào mẹ để còn xứ sở!
(5) Tết con về quê, vườn mẹ mai vàng
như hương sắc cả năm dồn tụ lại
(3) Mẹ tần tảo trong miền Trung chìm nổi miền khắc bạc mùa xuân chừng ngắn
áo nối tay, gieo vớt những mùa màng ngủi
giọt mồ hôi rơi xèo đất hạn
vẫn dâng đầy thơm thảo một miền Trung!
củ sắn, củ khoai vùi bão ngọt bùi.
(Nguyễn Hữu Quý*, Baovannghe.online, Hội nhà văn Việt Nam)
Chú thích: Nguyễn Hữu Quý sinh năm 1956 tại Quảng Bình; nguyên là Trưởng ban
Thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà
báo Việt Nam; hiện sống và làm việc tại Hà Nội. Ông đã xuất bản 6 tập thơ, 3 trường ca;
3 lần đoạt giải thưởng Bộ Quốc phòng và các giải thưởng thơ, văn xuôi của báo Văn
nghệ, tạp chí Văn nghệ quân đội, Hội Nhà văn Việt Nam... Thơ của ông mang chiêm
nghiệm sâu sắc của người từng trải, trân quý những niềm vui bé nhỏ vô giá, bâng
khuâng trước những cuốn hút trường tồn của văn hóa và cũng không kém phần rạo rực cùng thiên nhiên hùng vĩ.
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu để xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 2. Liệt kê những từ ngữ, hình ảnh miêu tả miền Trung qua đoạn (4) của bài thơ.
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau:
Những cảnh đồng van vát miền Trung
neo vào Trường Sơn để không trôi ra biển như chúng con
neo vào mẹ để còn xứ sở!
Câu 4. Nêu ý nghĩa của hình ảnh mang tính biểu tượng “mẹ” trong bài thơ.
Câu 5. Từ nội dung của bài thơ, anh/chị hãy bày tỏ suy nghĩ về sự gắn kết với gia đình
và quê hương trong hành trình trưởng thành của mỗi con người (trình bày khoảng 5 – 7 dòng).
II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích cảm xúc, tâm trạng của
nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ Vườn mẹ mai vàng ở phần Đọc hiểu. Câu 2 (4,0 điểm)
Trưởng ban tổ chức Tuổi Trẻ Start-Up Award Trần Xuân Toàn - Phó tổng biên tập
báo Tuổi Trẻ - cho rằng: “Đừng nghĩ khởi nghiệp quá lớn lao, hãy bắt đầu với những điều nhỏ bé”.
Từ góc nhìn của người trẻ, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ)
trình bày suy nghĩ về vấn đề: Tuổi trẻ và việc bắt đầu khởi nghiệp từ những điều nhỏ bé. ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0
Số tiếng trong các dòng không bằng nhau là dấu hiệu để xác 1 0,5
định thể thơ tự do của đoạn trích.
Từ ngữ, hình ảnh miêu tả miền Trung được sử dụng trong đoạn 2
(4) của bài thơ: thóc chín vàng, núi dốc, sông ngắn, mẹ - trĩu 0,5 gánh gập ghềnh.
– Tác giả so sánh: miền Trung neo vào Trường Sơn - như -
chúng con neo vào mẹ.
– Tác dụng của biện pháp tu từ so sánh:
+ Làm cho câu thơ giàu hình ảnh, sinh động và giàu sức gợi.
+ Neo vào mẹ - Dựa/tựa vào mẹ. Mẹ an ủi, ấp ôm, che chở, vỗ
về. Cách so sánh vừa gợi ra đặc điểm, dáng vẻ địa hình miền
Trung (hẹp, lưng tựa vào Trường Sơn để đứng vững, chống 3 1,0
chọi, duy trì sự sống); vừa gợi ra vẻ đẹp của quê hương miền
Trung hiền hậu, bao dung; Liên tưởng giữa cái hữu hình “neo
vào Trường Sơn” với cái vô hình “neo vào mẹ” để thấy được
niềm tin vững chắc; điểm tựa tinh thần mà suốt đời mẹ dành cho con.
+ Qua đó, tác giả gửi gắm tình cảm yêu mến, trân quý với miền
Trung, với quê hương, với mẹ. 4
– Ý nghĩa hình ảnh mang tính biểu tượng “mẹ”: 1,0
+ “Mẹ” không chỉ là người sinh ra “con”, mà còn là biểu tượng
cho những người mẹ, người phụ nữ giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh.
+ “Mẹ” còn là biểu tượng cho quê hương, con người miền Trung
cần cù, chịu khó, giàu ý chí, nghị lực.
+ “Mẹ” còn là biểu tượng cho mạch nguồn sự sống thiêng liêng, bất diệt.
– Nội dung bài thơ: Bài thơ bộc lộ tình cảm của người con với
quê hương miền Trung, với mẹ.
– Từ nội dung trên, học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ về sự gắn kết
với gia đình và quê hương trong hành trình trưởng thành của 5 1,0
mỗi con người. Có thể theo hướng: Sự gắn kết với gia đình, quê
hương là cần thiết, không thể thiếu với mỗi con người; là điểm
tựa, sức mạnh nuôi dưỡng tâm hồn con người, giúp con người vững vàng, khôn lớn... II VIẾT 6,0
Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích 1
cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện 2,0
trong bài thơ Vườn mẹ mai vàng ở phần Đọc hiểu.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Học sinh có thể trình bày đoạn văn (khoảng 200 chữ) theo cách 0,25
diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm xúc, tâm trạng của 0,25
nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ Vườn mẹ mai vàng.
c. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu 1,0
Lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và


zalo Nhắn tin Zalo