Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức (Đề 5)

11 6 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Đề thi
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ đề giữa kì 1 gồm đầy đủ ma trận và lời giải chi tiết môn Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức mới nhất năm 2024 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Tài liệu bộ mới nhất

Mô tả nội dung:

(Đề 5)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TIẾNG VIỆT 5 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Xôn xao mùa hè Mùa hè chui vào quả mít
Mùa hè vẫn thường dậy sớm
Hóa thành múi mật vàng ong
Luyện thanh cùng với bày chim
Mùa hè mặt trời đỏ chót
Mùa hè chơi trò tìm trốn
Chăn đàn dưa hấu bên sông
Tiếng ve ẩn hiện gọi mình
Mùa hè trèo lên cây phượng Mùa hè ngồi bên lũ trẻ Giăng đèn hoa đỏ cho em Nối dây cho diều lên cao Mùa hè bay qua mặt ruộng Mùa hè bay lên thật dễ
Từng bông lúa dậy hương
Với cùng tiếng sáo xôn xao… chiêm. (Nguyễn Hữu Qúy)
Mùa hè lội xuống đầm sen Hái ca dao về cho mẹ Mùa hè ru bằng gió biển À ơ… bé ngủ say mê.
Câu 1 (0,5 điểm). Các sự vật nào được tác giả nhắc đến trong bài thơ miêu tả cảnh mùa hè.
A. Mặt trời, quả mít, cây phượng, bông lúa.
B. Mặt trời, quả mít, cây phượng, bông lúa, cá cờ.
C. Đám mây, quả mít, cây phượng, bông lúa.
D. Đàn kiến , quả mít, cây phượng, bông lúa.
Câu 2 (0,5 điểm). Trong bài thơ, mùa hè được tả qua những âm thanh nào?
A. Tiếng chim, tiếng ve, tiếng sáo.
B. Tiếng trẻ em nô đùa, tiếng ve, tiếng sáo.
C. Tiếng chày giã gạo, tiếng ve, tiếng sáo.
D. Tiếng chày giã gạo, tiếng ve, tiếng muỗi vo ve.
Câu 3 (0,5 điểm). Khổ thơ nào cho thấy sự gắn bó của các bạn nhỏ với mùa hè? A. Khổ thơ thứ hai B. Khổ thơ thứ ba C. Khổ thơ thứ tư D. Khổ thơ thứ năm
Câu 4 (0,5 điểm). Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. So sánh
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm).
Em hãy:
a) Tìm ba từ đồng nghĩa với các từ sau: “Trong vắt” “Chăm chỉ” “Đất nước”
b) Đặt một câu với từ đồng nghĩa mà em vừa tìm được ở ý a.
Câu 6 (2,0 điểm). Viết lại các câu văn sau bằng cách sử dụng đại từ thay
thế để tránh lặp từ.
a. Tuần trước, em được mười điểm môn Toán. Vì em được mười điểm
môn Toán, mẹ đã đưa em đi chơi thở thú.
b. Hoa phượng đã nở rực rỡ trên cành. Hoa bằng lăng cũng nở rực rỡ.
B. TẬP LÀM VĂN(4,0 điểm)
Câu 7 (4,0 điểm).
Hãy viết bài văn tả một đêm trăng đẹp BÀI LÀM
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………
…………………………………………………………………………… ………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………
…………………………………………………………………………… ……………… ĐÁP ÁN GỢI Ý
A. TIẾNG VIỆT: (6,0 điểm)
1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A A D A
2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)
Câu 5 (2,0 điểm).
Em hãy:
a) Tìm ba từ đồng nghĩa với các từ sau: “Trong vắt” “Chăm chỉ” “Đất nước” Trong veo, trong sạch, Chịu khó, cần mẫn, Giang sơn, quốc gia, trong xanh kiên trì dân tộc
b) Nước ở suối trong veo thật dễ chịu.
Câu 6 (2,0 điểm). Viết lại các câu văn sau bằng cách sử dụng đại từ thay
thế để tránh lặp từ.
a. Tuần trước, em được mười điểm môn Toán. Vì thế, mẹ đã đưa em đi chơi thở thú.
b. Hoa phượng đã nở rực rỡ trên cành. Hoa bằng lăng cũng vậy.
B. TẬP LÀM VĂN
: (4,0 điểm) Câu 7 (4,0 điểm)
1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng (2,5 điểm)
A. Mở bài: Giới thiệu chung: B. Thân bài: - Tả bao quát + Tả tiếng côn trùng
+ Tả người người đi lại
+ Tả tiếng lao xao của tre hòa đồng với dàn ca của tiếng côn trùng (chỗ này bạn nên nhân hóa) + Tả bầu trời chung - Tả chi tiết:
+ Hình ảnh trăng hiện lên
+ Hình ảnh trăng cùng với các vì sao
+ Sử dụng phép so sánh và nhân hóa để tả trăng (so sánh: Trăng tròn,
trong vắt như tâm hồn của con người/nhân hóa: Ông trăng tròn trĩnh cười phúc hậu làm sao...)
+ Lấy qua chủ đề chú cuội để tả trăng
+ Cảnh vật thế nào khi càng về khuya
+ Trăng và sao thế nào (sáng hơn, trong hơn, đẹp hơn...)
+ Lũy làng thế nào? tiếng côn trùng thế nào?
C. Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đêm trăng, cảm giác ra sao và
tình cảm của em giờ đây đối với quê hương như thế nào?
2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết. (0,5 điểm)
3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng
đúng các dấu câu trong bài. (0,5 điểm)
4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc…(0,5 điểm)
* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết mà GV cho điểm phù hợp. Bài làm tham khảo
Trong một tháng, ngày có trăng đẹp nhất là rằm. Hôm nay chính là
một ngày như thế. Vì vậy, cả nhà em ăn cơm từ sớm, rồi cùng nhau ra sân ngắm trăng.
Trời mùa hè tối muộn, bác mặt trời mãi đến sáu giờ vẫn chưa chịu
về nghỉ. Thành ra, phải đến hơn bảy giờ tối, mặt trăng mới đủng đỉnh nhô
lên. Có lẽ vì biết bao người đang chờ đợi, nên mặt trăng càng thêm kiêu
kì, đi lên từng chút một, lại còn chơi trò ú tim ở sau rặng tre nữa cơ.
Nhưng mà dù thế, thì mọi người vẫn phải xuýt xoa và say mê với
vẻ đẹp của trăng rằm. Mặt trăng ngày hôm nay tròn đầy đặn, đầy hơn bất
kì cái bánh hay cái đĩa nào. Nó tỏa ra thứ ánh sáng trắng màu nhiệm,
khiến mặt đất, vạn vật như được dát bạc. Dường như, chị Hằng đang múc


zalo Nhắn tin Zalo