CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC! ÔN BÀI CŨ
Cùng đọc thuộc lòng
Em hãy cho biết điều kì diệu
bài thơ “Điều kì diệu”
và trả lời câu hỏi:
được nói đến trong bài thơ là gì? KHỞI ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM
Trao đổi với bạn về tiết mục văn nghệ
đang nhớ nhất mà em đã được xem hoặc tham gia. LƯU Ý
▪ Nếu tham gia biểu diễn một tiết mục văn nghệ và để lại ấn tượng
trong lòng người xem, phải chăm chỉ tập luyện
▪ Khi biểu diễn, cần cố gắng thể hiện hết khả năng của mình...
Giáo án Powerpoint Bài 2: Thi nhạc Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức (Phiên bản 2)
242
121 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ bài giảng điện tử Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 3 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ bài giảng powerpoint Tiếng việt lớp 4 Học kì 1 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(242 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BUỔI HỌC!
Cùng đọc thuộc lòng
bài thơ “Điều kì diệu”
và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết điều kì diệu
được nói đến trong bài thơ là gì?
ÔN BÀI CŨ
KHỞI ĐỘNG
LÀM VIỆC NHÓM
Trao đổi với bạn về tiết mục văn nghệ
đang nhớ nhất mà em đã được xem
hoặc tham gia.
LƯU Ý
▪ Nếu tham gia biểu diễn một tiết mục văn nghệ và để lại ấn tượng
trong lòng người xem, phải chăm chỉ tập luyện
▪ Khi biểu diễn, cần cố gắng thể hiện hết khả năng của mình...
QUAN SÁT TRANH MINH HỌA
TRẢ LỜI CÂU HỎI
• Bài đọc có mấy tranh minh hoạ?
• Đoán xem các con vật trong tranh đang làm gì?
BÀI 2. THI NHẠC
(TIẾT 1 – 2: ĐỌC)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Đọc văn bản
2
Trả lời câu hỏi
3
4
Luyện tập theo văn bản
Luyện đọc lại
PHẦN 1.
ĐỌC VĂN BẢN
Tiết tấu
Vi-ô-lông Cla-ri-nét
Xen-lô
MỘT SỐ TỪ MỚI
Một số nhạc cụ:
Nhịp điệu
của âm nhạc
GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI
Nhấn giọng ở những từ
ngữ thể hiện những tình
tiết bất ngờ hoặc từ ngữ
thể hiện tâm trạng, cảm
xúc của nhân vật
Đọc đúng các từ ngữ chứa
tiếng dễ phát âm sai: đôi
mắt nâu lấp lánh, niềm
mãn nguyện, réo rắt, vi-ô-
lông, clu-vi-nét, xen-lô...
CÁCH NGẮT GIỌNG
Mặc áo măng tô trong suốt,/
đôi mắt nâu lấp lánh,/ đầy vẻ
tự tin,/ ve sầu biểu diễn bản
nhạc Mùa hè”.
Gà mở đầu khúc nhạc
“Bình minh” bằng tiết
tấu nhanh, / khoẻ/ đầy
hứng khởi/ “Tờ-réc.../
tờ-re-te-te-te...”.
Đọc nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện cảm xúc
của các nhân vật gửi vào tiếng nhạc:
Ví dụ:
Bản nhạc “Mùa xuân" vang lên réo rắt, say đắm, rồi dần
chuyển sang tiết tấu rạo rực, tưng bừng.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
▪ Đọc thay phiên nhau từng đoạn của
văn bản.
▪ Lưu ý cho bạn về các lỗi mà bạn
gặp phải khi đọc bài mà em nhận ra.
PHẦN 2.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Câu chuyện có những nhân vật
nào? Những nhân vật đó có đặc điểm
gì giống nhau?
Câu 2. Giới thiệu về tiết mục của một
nhân vật mà em yêu thích trong câu
chuyện.
- Tên bản nhạc và nhân vật biểu diễn.
- Ngoại hình của nhân vật.
- Những hình ảnh gợi ra từ bản nhạc
được trình diễn.
Câu 3. Vì sao thầy vàng anh rất vui và xúc động
khi xem các học trò biểu diễn?
Câu 4. Tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện
trên? Tìm câu trả lời đúng.
A. Nhiều loài vật có tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót
rất hay.
B. Thế giới của các loài vật muôn màu, muôn vẻ.
C. Mỗi người hãy tạo cho mình nét đẹp riêng.
D. Muốn hát hay, đàn giỏi thì phải luyện tập chăm
chỉ.
CÂU HỎI
Câu 1. Câu chuyện có những nhân vật nào? Những nhân vật đó
có đặc điểm gì giống nhau?
Trả lời
▪ Nhân vật trong câu chuyện đều là những con vật.
▪ Những con vật này đều có tiếng kêu đặc biệt.
▪ Tiếng kêu của các con vật này đã được nhắc đến
trong nhiều bài thơ, câu chuyện...
CÁCH MÔ TẢ TIẾNG CỦA CÁC LOÀI VẬT
Tiếng
ve
Được
ví như “dàn đồng
ca
mùa
hạ”
Tiếng
gà trống
Âm
thanh quen thuộc
của
làng
quê mỗi sớm
Tiếng
họa mi
Mệnh
danh là “ca sĩ của
rừng
núi”
Tiếng
dế
Là
âm thanh được đưa
nhiều
vào thơ văn
Câu 2. Giới thiệu về tiết mục của một nhân vật mà em yêu
thích trong câu chuyện.
GỢI Ý LÀM VIỆC NHÓM:
- Tên bản nhạc và nhân vật biểu diễn.
- Ngoại hình của nhân vật.
- Những hình ảnh gợi ra từ bản nhạc được trình diễn.
TT Giới thiệu tiết mục
1
-
Nhân vật: ve sầu.
-
Ngoại hình (diện mạo): áo măng tô trong suốt, đôi mắt nâu lấp lánh, đầy vẻ tự tin.
-
Sức hấp dẫn của bản nhạc: gian phòng tràn ngập âm thanh; tiếng vi-ô-lông réo rắt, tiếng cla-ri-
nét
trong
sáng, tiếng xen-lô ấm áp; gọi màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng, bầu trời xanh
mênh
mông,
hoa mướp vàng bên bờ giậu, những cánh ong rù rì...
2
-
Nhân vật: gà trống.
-
Ngoại hình (diện mạo): đĩnh đạc bước lên, kiêu hãnh ngẩng đầu với cái mũ đỏ chói.
-
Sức hấp dẫn của bản nhạc: bản nhạc có tiết tấu nhanh, khoẻ, đầy hứng khởi “Tờ-réc... to-re-te-
te-
te
...”, niềm mãn nguyện khi thấy mặt trời lên rực rỡ, tiết tấu vui nhộn khi sử dụng bộ gõ: Cục –
cục!
Cục
– cục.... Cục – cục!...
TT Giới thiệu tiết mục
3
-
Nhân vật: dế mèn.
-
Ngoại hình (diện mạo): bước ra khoẻ khoắn và trang nhã trong chiếc áo nâu óng.
-
Sức hấp dẫn của bản nhạc: bản nhạc gợi hình ảnh những chiếc lá khô xoay tròn, rơi rơi
trong
nắng,
tiếng gió xào xạc thầm thì với lá..
4
-
Nhân vật: họa mi.
-
Ngoại hình (diện mạo): tà áo dài thướt tha trông thật dịu dàng, uyển chuyển.
-
Sức hấp dẫn của bản nhạc: bản nhạc vang lên réo rắt, say đắm, tiết tấu rạo rực, tưng
bừng;
những
giọt mưa xuân rơi trên đôi má nóng rực; những chiếc mầm bật khỏi cảnh, hoa đào rộ
lên
khoe
sắc...
Câu 3. Vì sao thầy vàng anh rất vui và xúc động khi xem các
học trò biểu diễn?
Trả lời:
▪ Thầy giáo vàng anh rất vui vì các tiết mục biểu diễn của học trò đều
hay và đặc biệt.
▪ Vì mỗi người đã tạo dựng cho mình một phong cách độc đáo, không ai
bắt chước ai.
▪ Thầy cảm thấy vui mừng trước thành công của các học trò của mình.
Câu 4. Tác giả muốn nói điều gì qua câu chuyện trên? Tìm
câu trả lời đúng.
A. Nhiều loài vật có tiếng kêu,
tiếng gáy, tiếng hót rất hay.
C. Mỗi người hãy tạo cho
mình nét đẹp riêng.
B. Thế giới của các loài vật
muôn màu, muôn vẻ.
D. Muốn hát hay, đàn giỏi thì
phải luyện tập chăm chỉ.
C. Mỗi người hãy tạo cho
mình nét đẹp riêng.
Ý NGHĨA CỦA CÂU CHUYỆN
▪ Câu chuyện muốn nói với chúng ta rằng việc mỗi
người tạo được nét riêng, độc đáo chính là phát
huy thế mạnh, khả năng riêng của mình.
▪ Tạo được nét riêng là ghi được dấu ấn, tên tuổi
của mình trong lòng mọi người.
▪ Tạo được nét riêng của mỗi người trong một tập
thể sẽ làm cho tập thể có nhiều thể mạnh...
PHẦN 3.
LUYỆN ĐỌC LẠI
LÀM VIỆC NHÓM
▪ Luyện đọc lại văn bản cùng các bạn trong nhóm.
▪ Chú ý đọc diễn cảm các từ ngữ chỉ trạng thái của nhân vật, đọc
chính xác các từ phát âm khó.
▪ Ngắt giọng các câu dài phù hợp.
PHẦN 4. LUYỆN TẬP
THEO VĂN BẢN
a. Sau ve sầu, gà trống đĩnh đạc
bước lên, kiêu hãnh ngẩng đầu
với cái mũ đỏ chói.
c. Trong tà áo dài thướt tha, họa mi trông thật dịu dàng, uyển chuyển.
b. Dế bước ra khỏe khoăn và
trang nhã trong chiếc áo nâu óng.
➔
ve sầu, gà trống, đầu, (cái) mũ.
➔
dế, (chiếc) áo.
➔
tà áo dài, hoạ mi.
Bài tập 1. Tìm danh từ trong các câu dưới đây:
Bài tập 2. Đặt 1 – 2 câu về nhân vật yêu thích trong
bài đọc Thi nhạc. Chỉ ra danh từ trong câu em đặt.
HƯỚNG DẪN
• Lựa chọn nhân vật mà em yêu thích trong bài
đọc Thi nhạc.
• Đặt câu nói về nhân vật đó, dựa vào tính cách,
tài năng,… trong câu có sử dụng danh từ.
• Chỉ ra danh từ mà em đã sử dụng trong câu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
▪ Đọc lại bài Thi nhạc, hiểu
ý nghĩa bài đọc.
▪ Hoàn thành các nhiệm vụ
được giao về nhà.
▪ Chia sẻ với người thân về
bài đọc.
▪ Đọc trước tiết học sau: Tìm
hiểu cách viết đoạn văn
nêu ý kiến.
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
CÁC EM!