Giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức (năm 2024) | Giáo án Tin học 8 mới, chuẩn nhất

1.6 K 794 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 16 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1587 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



Trường: .................................................... Giáo viên: .................................................
Tổ: ............................................................. ..................................................................
BÀI 1 – LƯỢC SỬ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN Tin học Lớp 8
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
Sự tiến bộ của công nghệ điện tử tạo nên máy tính điện tử có kích thước nhỏ, tốc
độ xử lí cao, có khả năng kết nối toàn cầu, tiêu thụ ít năng lượng và được trang bị
nhiều ứng dụng thân thiện với con người.
2. Về năng lực:
− Trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính
− Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn
lao cho xã hội loài người. 3. Về phẩm chất:
− Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo không ngừng nhằm nâng cao hiệu suất lao động.
− Củng cố tinh thần yêu nước và trách nhiệm công dân qua mối liên hệ sự phát
triển Khoa học – Công nghệ trên thế giới với sự phát triển Tin học của đất nước. II.
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
− GV: Một số hình ảnh hoặc video về sự phát triển của công cụ tính toán qua các
thời kì. Câu chuyện về các nhà khoa học – công nghệ, phát minh và ý tưởng của
họ. Tư liệu, chuyện kể về các nhà phát minh máy tính cơ khí như Blaise Pascal,
Gottfried Wilhelm Leibniz, Charle Babbage, Ada Lovelace, Herman Hollerith,…
Phiếu học tập và hình đường thời gian để HS gắn phiếu học tập lên mốc thời gian. 1642 1833 Blaise Pascal Charle Babbage
− HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài tập nhóm đã được phân công.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

2
ệu để xem chi tiết (có lời giải) a) Mục tiêu:
− HS thấy nhu cầu tính toán của con người đã có từ lâu và họ sử dụng những công
cụ tự nhiên để thực hiện việc tính toán đó.
− Nhu cầu tính toán ngày càng phức tạp và con người sáng tạo ra nhiều công cụ
khác tính toán khác, còn được dùng cho tới cuối thế kỉ trước như bảng số, thước logarit,… b) Nội dung:
− Cho hs quan sát bàn tính số và yêu cầu nêu hiểu biết của mình về bàn tính số, sự
ra đời của bàn tính số.
c) Sản phẩm: Hs thấy được nhu cầu tính toán phức tạp của con người và mục tiêu của bài học. d) Tổ chức thực hiện
− Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm – 2hs/nhóm. GV chiếu hình ảnh bàn tính
số, yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời câu hỏi: “Hãy nêu hiểu biết của em về bàn
tính số, sự ra đời của bàn tính số”. Để thực hiện tính toán thì con người đã sử
dụng các công cụ tính toán nào? Em hãy nêu các công cụ tính toán mà em biết.
− Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
− Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
− Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của HS, từ đó GV đưa ra mục tiêu của bài học
2. Hoạt động 1: Sự ra đời của máy tính (10-15 phút) a) Mục tiêu:
− Hs tiếp cận lược sử hình thành công cụ tính toán qua những câu chuyện.
− Hs biết được nguyên lí thiết kế máy tính của Babbage
b) Nội dung: GV yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu nội dung trong SGK và hoàn thiện
phiếu bài tập, bài tập củng cố
c) Sản phẩm: Phiếu bài tập của học sinh

3
ệu để xem chi tiết (có lời giải) d) Tổ chức thực hiện:
− Chuyển giao nhiệm vụ
+ Hoạt động nhóm chia từ 2hs/nhóm. Phát phiếu học tập cho học sinh và yêu
cầu học hoàn thiện phiếu bài tập
✓ HS điền thông tin ngắn gọn về một phát minh theo đường thời gian
trong phiếu bài tập (năm, tên tác giả, sản phẩm, ý tưởng) + Bài tập củng cố:
− Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.
− Báo cáo, thảo luận: Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng ghi Đường thời gian thông
tin. Các nhóm còn lại sẽ nhận xét, đánh giá và bổ sung (nếu có). GV nhận xét
chung và chốt kiến thức cho HS
− Kết luận và nhận định: 1642 1833 Blaise Pascal Charle Babbage

4
ệu để xem chi tiết (có lời giải)


zalo Nhắn tin Zalo