Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều Tuần 31

31 16 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Chuyên đề, Bài tập cuối tuần
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 4 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu phiếu bài tập cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 5 bộ Cánh diều mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo Tiếng Việt lớp 5.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(31 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Họ và tên:
PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN
………………………..
Môn: Tiếng Việt 5 (Cánh diều) Lớp: TUẦN 31
……………………………...
I. Kiến thức trọng tâm:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản.
- Luyện tập liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Viết chương trình hoạt động.
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂY TRÁM ĐEN
Ở đầu bản tôi có cây trán đen. Thân cây cao vút, thẳng như một cột
nước từ trên trời xuống. Cành cây mập mạp, nằm ngang. Vươn tỏa như
những gọng ô. Trên những cái gọng ô ấy xòe tròn như một cái ô xanh
ngút ngàn. Lá trám đen to chỉ bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang.
Trám đen có hai loại. Quả trám đen tẻ
chỉ bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn
hơn. Cùi trám đen tẻ mỏng, cứng, có phần hơi
khô, xác, không ngon bằng trám đen nếp.
Trám đen nếp có màu tím như trám đen tẻ,
nhưng quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập
ngón tay cái mà không chạm hạt.
Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với
tóp mỡ. Trám đen còn được làm ô mai, phơi khô ăn dần. Người miền núi
rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm.
Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám.
Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được
sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám trên đầu bản. (Theo Hồ Thủy Giang)
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng đặc điểm của cây trám trong bài đọc?
A. Cây mới lớn, rất tươi tốt được trồng ở đầu bản.
B. Cây cổ thụ lâu năm rất gắn bó với dân làng.
C. Cây bóng mát, chưa lâu năm nhưng rất xanh tốt.
Câu 2: Tác giả miêu tả cây trám đen theo trình tự nào?
A. Tả sự phát triển của cây ở từng thời kì.
B. Tả từng bộ phận của cây.
C. Kết hợp tả từng bộ phận của cây và từng thời kì phát triển của cây.
Câu 3: Quả trám nếp có đặc điểm gì?
A. Bằng nửa quả nhót to, nhưng hai đầu nhọn hơn, cùi nông, cứng, có phần hơi khô.
B. To bằng bàn tay đứa trẻ lên ba, nhưng dài chừng một gang, cùi dày béo, bùi.
C. Có màu tím, quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập ngón tay cái mà không chạm hạt.
Câu 4: Hình dáng thân cây trám đen được miêu tả như thế nào?
A. Thân cây xòe tròn như một chiếc ô xanh ngút ngát.
B. Thân cây mập mạp, nằm ngang.
C. Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.
Câu 5: Quả trám đen dùng để làm gì?
A. Làm ô mai, phơi khô để ăn dần. B. Làm món ăn.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 6: Cây trám đen trong bài văn trên được tả theo trình tự nào?
A. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
B. Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
C. Kết hợp tả từng bộ phận của cây và từng thời kì phát triển của cây. III. Luyện tập:
Câu 1: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách
thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?

Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ
hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều
lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình,
thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận
thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng. (HỮU MAI)
Câu 2: Hãy thay thế những từ ngữ lặp lại trong mỗi câu của đoạn
văn sau bằng những từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà không lặp từ:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Vợ An Tiêm bảo An Tiêm:
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
- Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
Câu 3: Hãy kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa theo tưởng tượng của em. * Gợi ý:
1. Mở bài: Giới thiệu về truyện Sọ Dừa. 2. Thân bài
- Sự ra đời kì lạ của Sọ Dừa.
- Sự hiện thân trở lại làm người và cuộc sống của vợ chồng Sọ Dừa: + Tài năng của Sọ Dừa:
+ Cuộc sống của hai vợ chồng Sọ Dừa:
- Dã tâm của hai cô chị, cuộc đoàn tụ của vợ chồng Sọ Dừa.
3. Kết bài: Nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa. ĐÁP ÁN GỢI Ý TUẦN 31
I. Kiến thức trọng tâm:
- Học sinh ôn tập lại kiến thức lí thuyết trong SGK.
II. Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Câu 1.
B. Cây cổ thụ lâu năm rất gắn bó với dân làng.
Câu 2. B. Tả từng bộ phận của cây.
Câu 3. C. Có màu tím, quả mập, mỡ màng, cùi dày, bấm ngập ngón tay cái mà không chạm hạt.
Câu 4. A.Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống.
Câu 5. C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 6: B. Tả lần lượt từng bộ phận của cây. III. Luyện tập: Câu 1:
- Phép thế được sử dụng trong trường hợp trên được biểu hiện như sau:
+ “Hai Long” được thay thế ở các câu khác là “anh”.
+ “Người đặt hộp thư” được thay thế ở các câu khác là “người liên lạc”.
→ Cách thay thế có tác dụng: Tránh lặp lại từ ngữ, lời văn trôi chảy hơn.
Đồng thời việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. Câu 2:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo An Tiêm:
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.


zalo Nhắn tin Zalo