Giáo án Powerpoint Bài 2: Thi nhạc Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức

181 91 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án Powerpoint
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 3 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ bài giảng điện tử Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. 

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng powerpoint Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(181 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Chuẩn bị
TIẾNG VIỆT 4
KHỞI ĐỘNG
LẬT MẢNH GHÉP, ĐOÁN TÊN SỰ VẬT
Chiếc hamburger gợi em liên
tưởng đến gì?
Mở đoạn
Thân đoạn
Kết đoạn
Bố cục của
một đoạn văn
CHỦ ĐIỂM 1:
MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
BÀI 2: THI NHẠC
Trang 14
VIẾT:
TÌM HIỀU CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN
NÊU Ý KIẾN
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách
cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen
thuộc như ve sầu, trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá
thành những ngh tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng
hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh
vật âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,... Nhân vật
thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm
lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng
đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân
vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà n Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị.
Những con vật quen thuộc như ve sầu, trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ
tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm t người nghe những
cảnh vật âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,... Nhân vật thầy giáo ng anh cũng để lại
ấn tượng khó quên. Việc làm lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với
học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
a. Người viết đoạn văn muốn nói qua đoạn văn trên?
Tìm câu trả lời đúng.
A. Nêu do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.
C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu
chuyện.
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một
thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, trống, dế mèn,
chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng
hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật âm thanh,
ánh sáng, sắc màu, hương vị,... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn
tượng khó quên. Việc làm lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân
trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy
vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?
→Câu mở đầu cho chúng ta biết nội dung chính của cả
đoạn: Người viết đã nếu cảm nghĩ của mình về câu
chuyện Thi nhạc.
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
c. Người viết yêu thích những câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết
điều đó?
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị.
Những con vật quen thuộc như ve sầu, trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành
những nghệ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm t
người nghe những cảnh vật âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,... Nhân vật thầy
giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm lời nói của thầy thể hiện tình
yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng
yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
c. Người viết yêu thích những câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết
điều đó?
THẾ GIỚI
THÚ VỊ
1. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế
giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, trống, dế mèn, chim
hoạ mi,... hoá thành những nghệ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của
chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật âm thanh, ánh ng,
sắc màu, hương vị,... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó
quên. Việc làm lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối
với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn
hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
d. Câu kết thúc đoạn nói gì?
→Câu kết đoạn một lần nữa khẳng định ấn tượng của
người viết về câu chuyện.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế
giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, trống, dế mèn, chim
hoạ mi,... hoá thành những nghệ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của
chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật âm thanh, ánh sáng,
sắc màu, hương vị,... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó
quên. Việc m lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối
với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện
mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
Câu mở đầu cho chúng ta biết nội dung chính của cả đoạn:
Người viết đã nếu cảm nghĩ của mình về câu chuyện Thi nhạc.
Câu kết đoạn một lần nữa khẳng định ấn ợng của người
viết về câu chuyện.
Triển khai: Những điều người viết yêu thích trong câu chuyện.
Chúng mình cùng chia sẻ về cách
viết đoạn văn nêu ý kiến nào!
Viết đoạn
văn nêu
ý kiến
Câu mở đầu: Nêu cảm nhận chung
về câu chuyện mình yêu thích.
Các câu tiếp theo (triển khai): Nêu
các do yêu thích câu chuyện.
Tiếp tục khẳng định ý kiến đã nêu
mở đầu đoạn.
2. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện cháu của Trần Hoài
Dương nhiều lần vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần
tiên, nơi cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc tiên phép
nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống
nghèo khổ nhưng đầm ấm của ba cháu. Với hai người cháu,
vàng bạc, châu báu,... nhiều đến mấy cũng không bằng tình yêu
thương của . Thế nên, khi mất hai người cháu đã xin tiên
hoá phép cho sống lại, sẵn sàng sống cảnh đạm bạc như xưa
nhưng bên. Kết thúc câu chuyện cảnh sum họp ấm áp:
"Bà hiện ra móm mém, hiền từ, dạng tay ôm hai đứa cháu hiếu
thảo vào lòng..
(Vĩnh Nga)
2. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần vẫn
thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi y đào lấp lánh trái vàng trái bạc
tiên phép nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng ng xúc động trước cuộc sống nghèo
khổ nhưng đầm ấm của ba cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu,... nhiều
đến mấy cũng không bằng tình yêu thương của . Thế nên, khi mất hai người cháu
đã xin tiên hoá phép cho sống lại, sẵn sàng sống cảnh đạm bạc như xưa nhưng
bên. Kết thúc câu chuyện cảnh sum họp ấm áp: "Bà hiện ra móm mém, hiền từ,
dạng tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào ng..
(Vĩnh Nga)
a. Câu mở đầu điểm nào giống với câu mở đầu của đoạn văn
bài tập 1?
→Điểm giống nhau của hai câu mở đầu đều nêu cảm
nghĩ của người viết về câu chuyện (yêu thích câu chuyện
được nói tới).
2. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện cháu của Trần Hoài Dương
nhiều lần vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi
cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc tiên phép nhiệm màu... Rồi
sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng
đầm ấm của ba cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu báu,...
nhiều đến mấy ng không bằng tình yêu thương của . Thế nên, khi
mất hai người cháu đã xin tiên hoá phép cho sống lại, sẵn
sàng sống cảnh đạm bạc như xưa nhưng bên. Kết thúc câu
chuyện cảnh sum họp ấm áp: "Bà hiện ra m mém, hiền từ, dạng
tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng..
(Vĩnh Nga)
b. Những do người viết yêu thích câu chuyện gì?
Lí do yêu
thích câu
chuyện
Ban đầu: Thích xứ sở thần tiên
câu chuyện gợi ra.
Sau đó: Xúc động về tình cảm
cháu được thể hiện qua các sự
kiện trong câu chuyện.
Cuối cùng: Thích cách kết thúc
hậu của câu chuyện.
2. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời câu hỏi.
Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần vẫn thấy thích.
Ban đầu, tôi thích xứ sở thần tiên, nơi cây đào lấp lánh trái vàng trái bạc tiên phép
nhiệm màu... Rồi sau đó, tôi rưng rưng xúc động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng đầm ấm của
ba cháu. Với hai người cháu, vàng bạc, châu u,... nhiều đến mấy cũng không bằng nh yêu
thương của . Thế nên, khi mất hai người cháu đã xin tiên hoá phép cho sống lại, sẵn
sàng sống cảnh đạm bạc như xưa nhưng bên. Kết thúc câu chuyện cảnh sum họp ấm
áp: "Bà hiện ra móm mém, hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng..
(Vĩnh Nga)
c. Đoạn văn trình bày các ý theo cách nào dưới đây?
3. Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn
nêu ý kiến về câu chuyện đã học hoặc đã nghe.
Cách sắp xếp ý trong đoạn (mở đầu, triển khai,…)
Cách nêu do yêu thích câu chuyện
Cách thức trình bày đoạn văn
Lưu ý khi viết đoạn văn nêu ý kiến về câu chuyện đã học hoặc đã nghe:
+ Đoạn văn thường mở đầu bằng lời khẳng định sự
yêu thích của người viết đối với câu chuyện (nêu
tên câu chuyện nếu thể thì nêu cả tên tác giả)
+ Các câu tiếp theo đưa ra một hoặc nhiều do yêu
thích câu chuyện (yêu thích chi tiết, nhân vật, cách
kết thức,…), thể kết hợp với những minh chứng cụ
thể.
+ Đoạn văn thể câu kết khẳng định một lần nữa
sự yêu thích của người viết đối với câu chuyện.
+ Đoạn văn nên những từ ngữ, câu văn bộc lộ cảm xúc, sự
yêu thích của mình đối với câu chuyện.
Bạn cần ghi nhớ
gì trong bài học
hôm nay?
Khi viết đoạn văn nêu ý kiến về một
câu chuyện, cần nói mình thích
hoặc không thích câu chuyện đó
nêu do.
Viết đoạn
văn nêu
ý kiến
Câu mở đầu: Nêu cảm nhận chung
về câu chuyện mình yêu thích.
Các câu tiếp theo (triển khai): Nêu
các do yêu thích câu chuyện.
Tiếp tục khẳng định ý kiến đã nêu
mở đầu đoạn.
VẬN DỤNG
DẶN DÒ
Học sinh vẽ chân dung của mình để phục vụ cho tiết Nói và nghe tiếp theo:
chia sẻ về bức chân dung tự hoạ, chia sẻ về bản thân trước lớp.

Mô tả nội dung:

Chuẩn bị TIẾNG VIỆT 4 KHỞI ĐỘNG
LẬT MẢNH GHÉP, ĐOÁN TÊN SỰ VẬT
Chiếc hamburger gợi em liên tưởng đến gì? Mở đoạn Bố cục của Thân đoạn một đoạn văn Kết đoạn


zalo Nhắn tin Zalo