Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn 7 Chân trời sáng tạo có đáp án

7.6 K 3.8 K lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Đề thi
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 10 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD,  LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ 10 đề giữa học kì 2 Ngữ Văn 7 bộ Chân trời sáng tạo mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Ngữ Văn lớp 7.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(7551 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
……………………..
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Cho các câu sau:
1. Có cày có thóc, có học có chữ.
2. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn.
3. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
4. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
5. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
6. Người không học như ngọc không mài.
Câu 1. Các câu trên thuộc loại văn bản nào?
A. Ca dao
B. Thành ngữ
C. Văn vần
D. Tục ngữ
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu 3 là:
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nói quá
D. Nói giảm nói tránh
Câu 3. Cách gieo vần nào được sử dụng trong các câu 1, 2, 5, 6?
A. Vần chân
B. Vần liền
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
ĐỀ SỐ 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. Vần cách
D. Vần lưng
Câu 4. Truyền thống nào được sử dụng trong câu số 5?
A. Uống nước nhớ nguồn
B. Tôn sư trọng đạo
C. Nhân nghĩa
D. Yêu nước
Câu 5. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu số 6 là:
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
B. Làm cho câu nói sinh động, gợi hình, gợi cảm
C. Làm cho câu nói giàu nhịp điệu, có hồn
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật kinh nghiệm về cuộc sống học tập của nhân dân
Câu 6. Tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu số 4?
A. Người nhàn hạ là những kẻ ngủ trưa và kẻ say sưa.
B. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những người có sức khỏe.
C. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những thanh niên lười biếng, cuộc sống khó
khăn nghèo nàn.
D. Con người cần được ngủ trưa và say sưa sau ngày làm việc.
Câu 7. Những câu nói trên được hình thành như thế nào?
A. Hình thành từ vốn sống, kinh nghiệm sống của nhân dân
B. Hình thành trong quá trình học tập
C. Hình thành trong quá trình lao động
D. Hình thành từ sự chỉ bảo, răn dạy của những người đi trước
Câu 8. Những câu trên thể hiện điều gì?
A. Thể hiện tri thức, kinh nghiệm sống của nhân dân
B. Thể hiện sự chăm chỉ của nhân dân
C. Thể hiện sự ham học hỏi của nhân dân
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
D. Thể hiện tài năng của nhân dân
Câu 9. Em ấn tượng với câu nói nào trong các câu trên nêu ấn tượng đó bằng
một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 câu).
Câu 10. Những kinh nghiệm trên còn có thể áp dụng trong cuộc sống ngày nay hay
không? Vì sao?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục
ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống (Không được kể lại ngữ liệu
đã có trong sách Ngữ văn 7, Bộ sách Chân trời sáng tạo).
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu 1 D. Tục ngữ 0,5 điểm
Câu 2
C. Nói quá
0,5 điểm
Câu 3
D. Vần lưng
0,5 điểm
Câu 4
B. Tôn sư trọng đạo
0,5 điểm
Câu 5
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật kinh nghiệm về cuộc sống học tập của
nhân dân
0,5 điểm
Câu 6
C. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những thanh niên lười
biếng, cuộc sống khó khăn nghèo nàn.
0,5 điểm
Câu 7
A. Hình thành từ vốn sống, kinh nghiệm sống của nhân dân
0,5 điểm
Câu 8
A. Thể hiện tri thức, kinh nghiệm sống của nhân dân
0,5 điểm
Câu 9
HS chọn câu tục ngữ bất kì.
HS nêu được lí do chọn:
- Ấn tượng về bài học qua câu tục ngữ.
- Ấn tượng về nghệ thuật: biện pháp tu từ, gieo vần, nhịp,…
1,0 điểm
Câu HS trả lời đảm bảo các ý sau: 1,0 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
10
- Những kinh nghiệm trên còn áp dụng được trong cuộc sống
ngày nay.
- Giải thích: Những câu tục ngữ được đúc rút từ những kinh
nghiệm sống thực tiễn, thể hiện kinh nghiệm trong học tập, thiên
nhiên và lao động sản xuất…
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của
mình.
0,25 điểm
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ của em về
một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
0,25 điểm
c. Triển khai vấn đề
Bài viết thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm
bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. Nêu được ý kiến tán
thành hay phản đối vấn đề cần bàn luận.
Thân bài:
- Giải thích được từ ngữ quan trọng ý nghĩa của câu danh ngôn,
tục ngữ cần bàn luận.
- Nêu được ít nhất hai lẽ thuyết phục, chặt chẽ để làm ý kiến
hơn.
- Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết phục để củng cố cho lí lẽ.
- Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lí.
- Lật lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận vấn đề thêm toàn
2,5 điểm
Mọi thắc mắc xin vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



PHÒNG GD&ĐT HUYỆN
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II
……………………..
Năm học: 2022 – 2023
Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Cho các câu sau:
1. Có cày có thóc, có học có chữ.
2. Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn.
3. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
4. Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
5. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
6. Người không học như ngọc không mài.
Câu 1. Các câu trên thuộc loại văn bản nào? A. Ca dao B. Thành ngữ C. Văn vần D. Tục ngữ
Câu 2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu 3 là: A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Nói giảm nói tránh
Câu 3. Cách gieo vần nào được sử dụng trong các câu 1, 2, 5, 6? A. Vần chân B. Vần liền

C. Vần cách D. Vần lưng
Câu 4. Truyền thống nào được sử dụng trong câu số 5?
A. Uống nước nhớ nguồn B. Tôn sư trọng đạo C. Nhân nghĩa D. Yêu nước
Câu 5. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu số 6 là:
A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người
B. Làm cho câu nói sinh động, gợi hình, gợi cảm
C. Làm cho câu nói giàu nhịp điệu, có hồn
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật kinh nghiệm về cuộc sống học tập của nhân dân
Câu 6. Tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì qua câu số 4?
A. Người nhàn hạ là những kẻ ngủ trưa và kẻ say sưa.
B. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những người có sức khỏe.
C. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những thanh niên lười biếng, cuộc sống khó khăn nghèo nàn.
D. Con người cần được ngủ trưa và say sưa sau ngày làm việc.
Câu 7. Những câu nói trên được hình thành như thế nào?
A. Hình thành từ vốn sống, kinh nghiệm sống của nhân dân
B. Hình thành trong quá trình học tập
C. Hình thành trong quá trình lao động
D. Hình thành từ sự chỉ bảo, răn dạy của những người đi trước
Câu 8. Những câu trên thể hiện điều gì?
A. Thể hiện tri thức, kinh nghiệm sống của nhân dân
B. Thể hiện sự chăm chỉ của nhân dân
C. Thể hiện sự ham học hỏi của nhân dân


D. Thể hiện tài năng của nhân dân
Câu 9. Em ấn tượng với câu nói nào trong các câu trên và nêu ấn tượng đó bằng
một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 câu).
Câu 10. Những kinh nghiệm trên còn có thể áp dụng trong cuộc sống ngày nay hay không? Vì sao?
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ của em về một câu tục
ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống (Không được kể lại ngữ liệu
đã có trong sách Ngữ văn 7, Bộ sách Chân trời sáng tạo). HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 D. Tục ngữ 0,5 điểm Câu 2 C. Nói quá 0,5 điểm Câu 3 D. Vần lưng 0,5 điểm
Câu 4 B. Tôn sư trọng đạo 0,5 điểm
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật kinh nghiệm về cuộc sống học tập của Câu 5 0,5 điểm nhân dân
C. Những kẻ ngủ trưa và kẻ say xưa là những thanh niên lười Câu 6 0,5 điểm
biếng, cuộc sống khó khăn nghèo nàn.
Câu 7 A. Hình thành từ vốn sống, kinh nghiệm sống của nhân dân 0,5 điểm
Câu 8 A. Thể hiện tri thức, kinh nghiệm sống của nhân dân 0,5 điểm
HS chọn câu tục ngữ bất kì.
HS nêu được lí do chọn: Câu 9 1,0 điểm
- Ấn tượng về bài học qua câu tục ngữ.
- Ấn tượng về nghệ thuật: biện pháp tu từ, gieo vần, nhịp,… Câu
HS trả lời đảm bảo các ý sau: 1,0 điểm


- Những kinh nghiệm trên còn áp dụng được trong cuộc sống ngày nay. 10
- Giải thích: Những câu tục ngữ được đúc rút từ những kinh
nghiệm sống thực tiễn, thể hiện kinh nghiệm trong học tập, thiên
nhiên và lao động sản xuất…
Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội
Mở bài giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. Thân bài triển khai 0,25 điểm
được các ý kiến của bản thân. Kết bài khẳng định lại ý kiến của mình.
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Trình bày suy nghĩ của em về 0,25 điểm
một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
c. Triển khai vấn đề 2,5 điểm
Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau:
Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận. Nêu được ý kiến tán
thành hay phản đối vấn đề cần bàn luận. Thân bài:
- Giải thích được từ ngữ quan trọng và ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn luận.
- Nêu được ít nhất hai lí lẽ thuyết phục, chặt chẽ để làm rõ ý kiến hơn.
- Nêu được bằng chứng đa dạng, thuyết phục để củng cố cho lí lẽ.
- Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo một trình tự hợp lí.
- Lật lại vấn đề, bổ sung ý kiến để cách nhìn nhận vấn đề thêm toàn


zalo Nhắn tin Zalo