Bài 1. Những gương mặt thân yêu
(Thơ sáu chữ, bảy chữ)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn trang 11 I. MỤC TIÊU
1. Mức độ yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được thể thơ sáu chữ và bảy chữ.
- Nhận biết được cách gieo vần của thể thơ sáu chữ và bảy chữ.
- Nhận biết và phân tích được bố cục của bài thơ có thể thơ sáu chữ và bảy chữ.
- Xác định và phân tích được mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
- Xác định được vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học.
- Nhận diện và phân tích được đặc điểm, tác dụng của từ tượng hình và tượng thanh; sử
dụng được những đơn vị từ vựng này trong giao tiếp.
- Viết được một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ thể hiện cảm xúc của em về một sự vật
hoặc hiện tượng trong cuộc sống.
- Thuyết trình được một tác phẩm văn học. 2. Năng lực a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết, phân tích được thể thơ sáu chữ và bảy chữ. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Yêu thương, trân
trọng con người và thiên nhiên…
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Hãy giới thiệu về gia đình của em? Theo em
những người thân trong gia đình có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
a. Mục tiêu: Nắm được nội dung của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: khái quát chủ
đề và nêu thể loại các văn bản đọc chính. Với chủ đề
Những người mặt thân yêu, bài học tập trung vào một số
vấn đề thiết thực, có ý nghĩa quan trọng: yêu thương con
người, yêu thiên nhiên… - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm về thể thơ sáu chữ, bảy chữ, vần, bố cục, cảm
hứng và tự tượng hình, tượng thanh.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Thơ sáu chữ, bảy chữ
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ văn - Thơ sáu chữ là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ. trong SGK
Thơ bảy chữ là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
Mỗi bài gồm nhiều khổ, mỗi khổ thường có
Hãy chọn một bài thơ và trả lời các câu hỏi bốn dòng thơ và có cách gieo vần, ngắt nhịp
sau để nhận biết từng yếu tố: đa dạng.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? 2. Vần
+ Xác định cách gieo vần và bố cục của bài - Bên cạnh cách phân loại vần chân, vần
thơ.
lưng, vần trong thơ còn được phân loại thành
+ Xác định và phân tích mạch cảm xúc và vần liền và vần cách (thuộc vần chân). Vần
cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
liền là trường hợp tiếng cuối của hai dòng thơ
+ Nêu vai trò của sức tưởng tượng trong tiếp liên tiếp vần với nhau. Vần cách là trường
nhận văn học trong bài thơ trên.
hợp tiếng cuối ở hai dòng thơ cách nhau vần
+ Xác định và phân tích đặc điểm và nêu tác với nhau.
dụng của từ tượng hình và tượng thanh.
3. Bố cục của bài thơ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Bố cục của bài thơ là sự tổ chức, sắp xếp
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện các phần, các đoạn thơ theo một trình tự nhất nhiệm vụ
định. Việc xác định bố cục giúp người đọc có
- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi
cái nhìn tổng quát, biết rõ bài thơ có mấy
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo phần, vị trí và ranh giới từng phần trong bài luận
thơ, từ đó có thể xác định được mạch cảm
- HS trình bày sản phẩm thảo luận xúc của bài thơ.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của 4. Mạch cảm xúc của bài thơ bạn.
- Mạch cảm xúc của bài thơ là sự tiếp nối, sự
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vận động của cảm xúc trong bài thơ. vụ
5. Cảm hứng chủ đạo
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → - Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm Ghi lên bảng
mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh
giá nhất định được thể hiện xuyên suốt tác
phẩm, tác động đến cảm xúc của người đọc.
6. Vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học
- Tác phẩm văn học là sản phẩm của trí tưởng
tượng, sáng tạo, được thể hiện bằng ngôn từ.
Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 | Giáo án Ngữ văn 8 mới, chuẩn nhất
13.8 K
6.9 K lượt tải
300.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 10 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Bộ giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 8.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(13829 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
!"#$%&'(
)&*+$$
,-./0$1/!!
2"345)267
!"308(99:
!"#$% &
'(!"#)*)+,)-*
'( ./ 0.!12
34!"#5)63% 78 9:
3%(7;. !
<)=54)+, )>)=;
54.=$
?.8)=!@)12
;"#1<
"#1<=
1A;BC>61A;;B"61A; !61A;
!
"#1</(=
1A;6!"#
>"?@A
D&E-3%F-<G2
H,!2.IA4"!.!@)C$J!KLM6."
.2NMMO
22")B2C) DEFGBH5IJBH5K2L7
!"5@MN+O(=
3.PP=QRS;R>STRT
H9
G 4)%2*=.MAP!
;"5@MN.*=UQHR6QG?1S6*4$"TP
3U260
222")2C#)VW#BEFGBH5
X"BYF)Z#,[B\2Z#,
"3](=?*-,VQ6,VQW;44)%2!
)8VQFX"F-=32
"#8^=VQ YF4) "
"_`@=Z6 Y VQ
^")a0<=
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: V[P4> 8 )\?)
N". 8& ./$P=$ , \
- HS tiếp nhận nhiệm vụ,!chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới.
"BYF)Z#,UBW#B)BJ#B[2C#)Bb5U
BO:8!=)c-.
"3](=X)=3 2
"#8^=VQ:3%QHR6XA2F-.AN"T
"_`@.d`=UVQ!F-".AN VQ
^")a0<=
BYF)Z#,5eX,IfB_ Eg[2C#_h#?Bi3
%-!=O]
f,I-=G2]) =3KFB
>MA*12#<P>
N)5"M62!.)=$
3.PP=QRS;R>STRT
C>;6&EZ B .2KM
N6MMMO
VQAX
%-;=B_/OaOd<]
VQ5"TAMB 2
%->= +O+OjkO:8Od
VQ.8!@)A
H<2+^6_".AN *
%-S=++jk<]
H<+^6_6$A*F-
`HAM
BO:8;=[+`+)/0$1
"3](=X)F4)>666$%6)
-;86
"#8^=VQ:3%QHR6XA2F-.AN"T
"_`@.d`=UVQ!F-".AN VQ
^")a0<=
BYF)Z#,5eX,IfB_ Eg[2C#_h#?Bi3
%-!=O]
H<MVQ2!?.-1
.QHR
-!H<MVQA&)K
V[2)=.AN"T
7$K
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào?
+ Xác định cách gieo vần và bố cục của bài
!")&*+$$
?A)a3/&
?A)a3/&
ba])>F_6)aF_N&
$3/&6X(!
3*
;"I9
GM * !" A* "6
3.PP=QRS;R>STRT
thơ.
+ Xác định và phân tích mạch cảm xúc và
cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
+ Nêu vai trò của sức tưởng tượng trong tiếp
nhận văn học trong bài thơ trên.
+ Xác định và phân tích đặc điểm và nêu tác
dụng của từ tượng hình và tượng thanh.
VQ!4)%
%-;=B_/OaOd<
]
VQA.AN7"T
%->= +O+OjkO:8O
d
VQ.8!@)A
H<2VQ+^6_".AN
*
%-S=++jk<
]
H<+^6_6$A*F-`
HAM
A6./!"A*
A>c="d<
A>A.N!$ 3/
AM!P <A.N
!$0 3/
P
>" l]N&
G$% A;_-6X!+!
!6*)=.8;C
(<4+($%,!N2&
8_B6.e&)C
!6(.#. P7!.
67&&+()*)
+,
S"3:mN&
b*)+, A;!$6;
= )+,.
T"50N:O
D)-*A.*8)
)[A46NXP0
C(4+M$
!@)6=)+, N2
n"I/N%o%p/O`d
1.
?!@)12A!@) .#0
6*64fg7
3.PP=QRS;R>STRT
<86F216N2
=-6.4)6:3%F!
B >4.").#)8
8N -. N$
)16[FX2 .1
NF106N2
&.4)=$)M6
& ""67&)
16"X
q")r%pcr%p='
+^]=
?78A7863Y
;6h*K!>6Fh
F6A)F)O
?7 A7)g!T")
.;6h*KF,F#6.&
.6#XO
?787 )
.() 9&3%86
3Y6") )==%
9N:3%.
1AN1&f
5"BYF)Z#,K7GL#)s?
"3](=D$A*F-[2
3.PP=QRS;R>STRT