Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM TUẦN 23
BÀI 1: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Hỏi – đáp được về một món bánh thường có vào dịp Tết ở quê em hoặc nơi em ở;
nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được
nội dung của bài đọc: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy.
Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Truyện đề cao tinh thần lao động, đề cao vai trò của nghề
nông và thể hiện sự tôn kinh Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
- Kể được tên một số loại bánh theo yêu cầu; nói được 1 − 2 câu về loại bánh em thích. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, biết bảo vệ và góp phần gìn
giữ cảnh vật, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4. - Tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh một số loại bánh thường có vào dịp Tết (nếu có). - Bảng phụ ghi đoạn 4.
- Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Hình ảnh, video clip về một số loài hoa để tổ chức hoạt động viết (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh - SHS, SBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
* Giới thiệu tên chủ điểm
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Việt Nam quê hương em. - HS lắng nghe GV giới
- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ thiệu. điểm.
- HS nêu cách hiểu tên chủ
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời, các HS khác lắng
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có). điểm.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: - HS trả lời.
Ý nghĩa tên chủ điểm – Việt Nam quê hương em:
+ Khuyên thiếu nhi biết bảo vệ và góp phần gìn giữ cảnh - HS lắng nghe, tiếp thu.
vậ, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
+ Tự hào và yêu quý quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
* Giới thiệu bài học
- GV giới thiệu cho HS nghe tên chủ điểm và nêu cách
hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ điểm “Việt Nam quê hương em”. - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hỏi đáp về 1 – 2
món bánh thường có vào dịp Tết ở quê em hoặc nơi em ở: - HS hoạt động nhóm.
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ, các HS khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung (nếu có). - HS chia sẻ kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.
- GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh đã chuẩn bị từ trước - HS lắng nghe, tiếp thu.
để liên hệ với nội dung khởi động.
- HS xe tranh và liên hệ với
- GV tổ chức cho HS đọc tên và phán đoán nội dung bài nội dung bài học. đọc.
- HS phán đoán nội dung bài
- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc mới “Sự tích học. bánh chưng, bánh giầy”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- HS chuẩn bị vào bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: phân biệt giọng nhân vật,
giọng người dẫn chuyện thong thả, vui tươi, giọng thần
ôn tồn, hiền từ, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm
của hai loại bánh, hoạt động, trạng thái và cả xúc của các - HS nghe GV đọc mẫu. nhân vật.
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:
+ Từ khó: bánh giầy nô nức. + Một số câu dài:
- HS đọc và luyện đọc từ
Con hãy lấy gạo nếp/ làm bánh hình tròn và hình vuông/ khó.
để tượng hình Trời và Đất//
Chàng chọn gạo nếp thật ngon/ làm bánh vuông để tượng
hình Đất,/ lấy lá xanh bọc ở ngoài/ và đặt nhân ở trong
ruột bánh.// Kể từ đó,/ mỗi khi đến tết Nguyên đản,/ người
dân đều làm bánh chung và bánh giầy/ để dâng cúng Trời
Đất,/ tổ tiên.//...
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành bốn
đoạn để luyện đọc và tìm ý:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “sẽ truyền ngôi cho”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “cha mẹ sinh thành”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “gọi là bánh giầy” - HS đọc bài. + Đoạn 4: Còn lại
* Lưu ý: Tùy thuộc vào khả năng HS mà GV có thể tách
Giáo án Tuần 23 Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
209
105 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(209 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Tiếng việt
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 4
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 6: VIỆT NAM QUÊ HƯƠNG EM
TUẦN 23
BÀI 1: SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hỏi – đáp được về một món bánh thường có vào dịp Tết ở quê em hoặc nơi em ở;
nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động
khởi động.
- Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được
nội dung của bài đọc: Truyện nhằm giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy.
Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Truyện đề cao tinh thần lao động, đề cao vai trò của nghề
nông và thể hiện sự tôn kinh Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
- Kể được tên một số loại bánh theo yêu cầu; nói được 1 − 2 câu về loại bánh em
thích.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết
cảm nhận về câu văn hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
- Bồi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm, biết bảo vệ và góp phần gìn
giữ cảnh vật, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh SHS phóng to.
- Tranh, ảnh một số loại bánh thường có vào dịp Tết (nếu có).
- Bảng phụ ghi đoạn 4.
- Thẻ từ, thẻ câu để tổ chức cho HS thực hiện các BT luyện từ và câu.
- Hình ảnh, video clip về một số loài hoa để tổ chức hoạt động viết (nếu có).
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SHS, SBT Tiếng Việt 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng bước làm
quen với bài học.
b. Tổ chức thực hiện
* Giới thiệu tên chủ điểm
- GV giới thiệu tên chủ điểm: Việt Nam quê hương em.
- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ
điểm.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời, các HS khác lắng
- HS lắng nghe GV giới
thiệu.
- HS nêu cách hiểu tên chủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
nghe, nhận xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
Ý nghĩa tên chủ điểm – Việt Nam quê hương em:
+ Khuyên thiếu nhi biết bảo vệ và góp phần gìn giữ cảnh
vậ, phong tục, truyền thống tốt đẹp.
+ Tự hào và yêu quý quê hương, đất nước, con người Việt
Nam.
* Giới thiệu bài học
- GV giới thiệu cho HS nghe tên chủ điểm và nêu cách
hiểu hoặc suy nghĩ về tên chủ điểm “Việt Nam quê hương
em”.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hỏi đáp về 1 – 2
món bánh thường có vào dịp Tết ở quê em hoặc nơi em ở:
- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ, các HS khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và khen ngợi HS.
- GV tổ chức cho HS xem tranh, ảnh đã chuẩn bị từ trước
để liên hệ với nội dung khởi động.
- GV tổ chức cho HS đọc tên và phán đoán nội dung bài
đọc.
- GV giới thiệu bài mới, GV ghi tên bài đọc mới “Sự tích
bánh chưng, bánh giầy”.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Lắng nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc, luyện đọc từ
điểm.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS chia sẻ kết quả.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS xe tranh và liên hệ với
nội dung bài học.
- HS phán đoán nội dung bài
học.
- HS chuẩn bị vào bài mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
khó, luyện cách ngắt nghỉ và đọc câu thể hiện cảm xúc
của nhân vật.
- Đọc được bài đọc trong nhóm và trước lớp.
b. Tổ chức thực hiện
- GV đọc mẫu cho HS nghe: phân biệt giọng nhân vật,
giọng người dẫn chuyện thong thả, vui tươi, giọng thần
ôn tồn, hiền từ, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm
của hai loại bánh, hoạt động, trạng thái và cả xúc của các
nhân vật.
- GV hướng dẫn HS đọc và luyện đọc một số từ khó,
hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài:
+ Từ khó: bánh giầy nô nức.
+ Một số câu dài:
Con hãy lấy gạo nếp/ làm bánh hình tròn và hình vuông/
để tượng hình Trời và Đất//
Chàng chọn gạo nếp thật ngon/ làm bánh vuông để tượng
hình Đất,/ lấy lá xanh bọc ở ngoài/ và đặt nhân ở trong
ruột bánh.// Kể từ đó,/ mỗi khi đến tết Nguyên đản,/ người
dân đều làm bánh chung và bánh giầy/ để dâng cúng Trời
Đất,/ tổ tiên.//...
- GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng đoạn, bài đọc trong
nhóm nhỏ và trước lớp. Bài đọc có thể chia thành bốn
đoạn để luyện đọc và tìm ý:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “sẽ truyền ngôi cho”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “cha mẹ sinh thành”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “gọi là bánh giầy”
+ Đoạn 4: Còn lại
* Lưu ý: Tùy thuộc vào khả năng HS mà GV có thể tách
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc và luyện đọc từ
khó.
- HS đọc bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
hoặc ghép các đoạn để thuận tiện cho việc hướng dẫn các
em luyện đọc.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Giải nghĩa được một số từ khó.
- Đọc thầm lại bài đọc và trả lời các câu hỏi liên quan đến
bài đọc.
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của bài đọc.
b. Tổ chức thực hiện
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Của ngon vật lạ: những thứ ngon và quý hiếm.
+ Sinh thành: sinh ra và nuôi nấng, dạy dỗ thành người.
- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận
theo nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi trong SHS:
+ Câu 1. Hùng Vương thứ sáu làm cách nào để chọn
người nối ngôi?
+ Câu 2. Theo em, vì sao các hoàng tử đua nhau tìm kiếm
của ngon vật lạ dâng lên vua cha?
+ Câu 3. Kể lại giấc mơ và những việc Lang Liêu đã làm
sau khi tỉnh dậy.
+ Câu 4. Vì sao vua quyết định truyền ngôi cho Lang
Liêu?
+ Câu 5. Truyện nhằm giải thích điều gì?
- GV mời 1 – 2 HS trả lời, các HS khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
+ Câu 1: Hùng Vương thứ sáu chọn người nối ngôi bằng
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS giải nghĩa một số từ
khó.
- HS đọc lại bài.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85