BÀI 1. THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu
- Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí
các dữ liệu đó để tim ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
+ Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê theo những tiêu chí đơn giản
+ Dựa vào thống kê, ta có thể nhận biết được tính hợp lí của kết luận đã nêu ra
2. Biểu diễn dữ liệu a) Bảng số liệu
- Bảng số liệu là bảng gồm các hàng và các cột, thể hiện đối tượng và tiêu chí thống kê b) Biểu đồ tranh
- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan, dễ
hiểu. Trong biểu đồ tranh, mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.
* Đọc biểu đồ tranh: Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình
ảnh (biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng) ta sẽ tính được số
đối tượng tương ứng.
* Vẽ biểu đồ tranh: Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Chuẩn bị:
+ Chọn các đối tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn
+ Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng
Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng
Ghi tên biểu đồ và chú thích các đối tượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh. c) Biểu đồ cột
- Ta có thể biểu diễn dữ liệu bằng cách vẽ các cột có chiều rộng không đổi, cách đề nhau và có chiều cao
đại diện cho số liệu đã cho. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu như vậy được gọi là biểu đồ cột
* Đọc biểu đồ cột: Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo trục ngang để đọc danh sách các đối tượng thống kê
và nhìn theo trục dọc còn lại để đọc số liệu về tiêu chí thống kê tương ứng với các đối tượng đó
* Vẽ biểu đồ cột: Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu, ta thực hiện các bước sau: 1
1
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ những cột hình chữ nhật sao cho: - Cách đều nhau - Có cùng chiều rộng
- Có chiều cao thể hiện tiêu chí của các đối tượng, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: - Ghi tên biểu đồ
- Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần) B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và
xử lí các dữ liệu đó để làm gì?
A. Tìm ra các thông tin hữu ích.
B. Rút ra nhận xét. C. Vẽ biểu đồ.
D. Tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
Câu 2. Những thông tin thu thập được như : số, chữ, hình ảnh… được gọi là gì ? A. Dữ liệu B. Số liệu C. Thông kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 3. Việc sắp xếp những thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là gì? A. Dữ liệu B. Số liệu C. Thống kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 4. Biểu đồ sử dụng biểu tượng và hình ảnh để thể hiện dữ liệu là biểu đồ gì? A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tranh
C. Biểu đồ cột kép
D. Biểu đồ hình tròn
Câu 5. Biểu đồ cột là biểu đồ biểu diễn dữ liệu như thế nào?
A. Biểu thị dữ liệu bằng cách vẽ các cột chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có chiều cao
đại diện cho các số liệu đã cho. 2
2
B. Biểu diễn dữ liệu bằng cách lập bảng dữ liệu ban đầu.
C. Biểu thị dữ liệu bằng biểu tượng hoặc hình ảnh.
D. Biểu diễn dữ liệu bằng các kí tự đặc biệt.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 6 đến câu 10 :
Biểu đồ tranh trong hình dưới đây thống kê số lượng các môn thể thao khối lớp 6 tham gia trong năm học 2021-2022 LỚP 6A LỚP 6B LỚP 6C LỚP 6D
Câu 6. Đối tượng thống kê của biểu đồ tranh là gì? A. Khối 6
B. Lớp 6A, Lớp 6B, Lớp 6C, Lớp 6D
C. Năm học 2021-2022
D. Các môn thể thao
Câu 7. Có bao nhiêu môn thể thao? Kể tên?
A. Có 3 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày.
B. Có 4 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy.
C. Có 5 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ.
D. Có 6 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ, chạy.
Câu 8. Môn thể thao nào được các lớp yêu thích nhất ? A. Bóng đá B. Nhảy 3
3
C. Bơi lội D. Bóng chày
Câu 9. Lớp nào tham gia nhiều môn thể thao nhất? A. Lớp 6A B. Lớp 6B C. Lớp 6C D. Lớp 6D
Câu 10. Môn thể thao nào ít được các bạn yêu thích? A. Bóng chày B. Võ C. Nhảy D. Bơi lội
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 11 đến câu 15 :
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được cô tổng phụ trách ghi lại dưới bảng sau đây 10 12 9 15 8 8 10 15 11 7 9 9 10 12 15 12 12 10 12 7
Câu 11. Cô tổng phụ trách của trường THCS thu thập dữ liệu nào?
A. Số học sinh trong mỗi lớp.
B. Số học sinh khá của mỗi lớp.
C. Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong trường THCS.
D. Số học sinh giỏi của mỗi tổ.
Câu 12. Có tất cả bao nhiêu lớp có học sinh giỏi? A. 20 B. 24 C. 25 D. 18
Câu 13. Số lớp có 10 học sinh giỏi là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 14. Số học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao nhất là bao nhiêu? 4
4
Phiếu bài tập tuần Toán lớp 6 Học kì 2 Cánh diều
585
293 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 22 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu Phiếu bài tập tuần Toán 6 Học kì 2 Cánh diều nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo.
- File word có lời giải chi tiết 100%.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(585 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Toán Học
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1
1 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 1. THU THẬP, TỔ CHỨC, BIỂU DIỄN, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Thu thập, tổ chức, phân tích và xử lí dữ liệu
- Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí
các dữ liệu đó để tim ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
+ Ta có thể nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê theo những tiêu chí đơn giản
+ Dựa vào thống kê, ta có thể nhận biết được tính hợp lí của kết luận đã nêu ra
2. Biểu diễn dữ liệu
a) Bảng số liệu
- Bảng số liệu là bảng gồm các hàng và các cột, thể hiện đối tượng và tiêu chí thống kê
b) Biểu đồ tranh
- Biểu đồ tranh sử dụng biểu tượng hoặc hình ảnh để thể hiện dữ liệu. Biểu đồ tranh có tính trực quan, dễ
hiểu. Trong biểu đồ tranh, mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) có thể thay thế cho một số các đối tượng.
* Đọc biểu đồ tranh: Để đọc và mô tả dữ liệu ở dạng biểu đồ tranh, trước hết ta cần xác định một hình
ảnh (biểu tượng) thay thế cho bao nhiêu đối tượng. Từ số lượng hình ảnh (biểu tượng) ta sẽ tính được số
đối tượng tương ứng.
* Vẽ biểu đồ tranh: Để biểu diễn dữ liệu thống kê từ bảng vào biểu đồ tranh, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị:
+ Chọn các đối tượng (hoặc hình ảnh) đại diện cho dữ liệu cần biểu diễn
+ Xác định mỗi biểu tượng (hoặc hình ảnh) thay thế cho bao nhiêu đối tượng
Bước 2: Vẽ biểu đồ tranh
Biểu đồ tranh thường gồm hai cột:
+ Cột 1: Danh sách phân loại đối tượng thống kê.
+ Cột 2: Vẽ các biểu tượng thay thế đủ số lượng các đối tượng
Ghi tên biểu đồ và chú thích các đối tượng tương ứng mỗi biểu tượng của biểu đồ tranh.
c) Biểu đồ cột
- Ta có thể biểu diễn dữ liệu bằng cách vẽ các cột có chiều rộng không đổi, cách đề nhau và có chiều cao
đại diện cho số liệu đã cho. Biểu đồ biểu diễn dữ liệu như vậy được gọi là biểu đồ cột
* Đọc biểu đồ cột: Khi đọc biểu đồ cột, ta nhìn theo trục ngang để đọc danh sách các đối tượng thống kê
và nhìn theo trục dọc còn lại để đọc số liệu về tiêu chí thống kê tương ứng với các đối tượng đó
* Vẽ biểu đồ cột: Để vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu, ta thực hiện các bước sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2
2 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia
Bước 2: Tại vị trí các đối tượng trên trục ngang, vẽ những cột hình chữ nhật sao cho:
- Cách đều nhau
- Có cùng chiều rộng
- Có chiều cao thể hiện tiêu chí của các đối tượng, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc.
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ:
- Ghi tên biểu đồ
- Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu cần)
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và
xử lí các dữ liệu đó để làm gì?
A. Tìm ra các thông tin hữu ích.
B. Rút ra nhận xét.
C. Vẽ biểu đồ.
D. Tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
Câu 2. Những thông tin thu thập được như : số, chữ, hình ảnh… được gọi là gì ?
A. Dữ liệu
B. Số liệu
C. Thông kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 3. Việc sắp xếp những thông tin theo những tiêu chí nhất định gọi là gì?
A. Dữ liệu
B. Số liệu
C. Thống kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 4. Biểu đồ sử dụng biểu tượng và hình ảnh để thể hiện dữ liệu là biểu đồ gì?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ tranh
C. Biểu đồ cột kép
D. Biểu đồ hình tròn
Câu 5. Biểu đồ cột là biểu đồ biểu diễn dữ liệu như thế nào?
A. Biểu thị dữ liệu bằng cách vẽ các cột chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có chiều cao
đại diện cho các số liệu đã cho.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3
3 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. Biểu diễn dữ liệu bằng cách lập bảng dữ liệu ban đầu.
C. Biểu thị dữ liệu bằng biểu tượng hoặc hình ảnh.
D. Biểu diễn dữ liệu bằng các kí tự đặc biệt.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 6 đến câu 10 :
Biểu đồ tranh trong hình dưới đây thống kê số lượng các môn thể thao khối lớp 6 tham gia trong năm học
2021-2022
LỚP
6A
LỚP
6B
LỚP
6C
LỚP
6D
Câu 6. Đối tượng thống kê của biểu đồ tranh là gì?
A. Khối 6
B. Lớp 6A, Lớp 6B, Lớp 6C, Lớp 6D
C. Năm học 2021-2022
D. Các môn thể thao
Câu 7. Có bao nhiêu môn thể thao? Kể tên?
A. Có 3 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày.
B. Có 4 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy.
C. Có 5 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ.
D. Có 6 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ, chạy.
Câu 8. Môn thể thao nào được các lớp yêu thích nhất ?
A. Bóng đá
B. Nhảy
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
4
4 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Bơi lội
D. Bóng chày
Câu 9. Lớp nào tham gia nhiều môn thể thao nhất?
A. Lớp 6A
B. Lớp 6B
C. Lớp 6C
D. Lớp 6D
Câu 10. Môn thể thao nào ít được các bạn yêu thích?
A. Bóng chày
B. Võ
C. Nhảy
D. Bơi lội
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 11 đến câu 15 :
Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được cô tổng phụ trách ghi lại dưới
bảng sau đây
10
12
9
15
8
8
10
15
11
7
9
9
10
12
15
12
12
10
12
7
Câu 11. Cô tổng phụ trách của trường THCS thu thập dữ liệu nào?
A. Số học sinh trong mỗi lớp.
B. Số học sinh khá của mỗi lớp.
C. Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong trường THCS.
D. Số học sinh giỏi của mỗi tổ.
Câu 12. Có tất cả bao nhiêu lớp có học sinh giỏi?
A. 20
B. 24
C. 25
D. 18
Câu 13. Số lớp có 10 học sinh giỏi là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14. Số học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao nhất là bao nhiêu?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
5
5 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. 9
B. 10
C. 12
D. 15
Câu 15. Số học sinh giỏi của toàn trường?
A. 213
B. 200
C. 205
D. 215
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 16 đến câu 17 :
Một cửa hàng bán lẻ thống kê lượng sữa (đơn vị: lít) bán được trong 4 tháng cuối năm 2020 ở biểu đồ
hình dưới.
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
: 100 lít
Câu 16. Tính tổng lượng sữa bán được của cửa hàng trong 4 tháng cuối năm?
A. 400 lít
B. 1200 lít
C. 1000 lít
D. 900 lít
Câu 17. Tính tỉ số lượng sữa bán ra trong tháng 11 và tổng lượng sữa bán ra trong bốn tháng cuối năm?
A.
5
12
B.
1
6
C.
1
5
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
6
6 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D.
12
5
Câu 18. Biết lượng sữa bán được trong 4 tháng cuối năm bằng
1
3
lượng sữa của cả năm. Hỏi cả năm cửa
hàng bán được bao nhiêu lít sữa?
A. 3600 lít
B. 400 lít
C. 600 lít
D. 1200 lít
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 19 đến câu 20 :
Biểu đồ hình dưới đây cho biết Tổng trị giá nhập khẩu (đơn vị: Tỷ USD) của các thị trường nhập khẩu
hàng hóa của Việt Nam trong năm 2019
Câu 19. Tính tỉ số của Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của thị trường Nhật Bản và EU?
A.
49
37
B.
149
137
C.
37
49
75.3
47.3
32.1
19.6
14.8
14.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Trung Quốc Hàn Quốc Asean Nhật Bản EU Hoa Kỳ
Đơn vị: Tỷ USD
Thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm
2019
Thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm 2019
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
7
7 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D.
7
6
Câu 20. Biết đến đầu năm 2020, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Nhật Bản tăng lên bằng tổng
trị giá nhập khẩu của EU và Hoa Kỳ .Tính số tiền tăng lên từ thị trường Nhật Bản trong đầu năm 2020 so
với năm 2019?
A. 14,3 tỷ USD
B. 14,8 tỷ USD
C. 9,5 tỷ USD
D. 10 tỷ USD
C. CÁC DẠNG TỰ LUẬN
Dạng 1. Thu thập, tổ chức , phân tích và biểu diễn dữ liệu
Phương pháp giải: phân tích, xử lí dữ iệu để trả lời các câu hỏi liên quan.
Bài 1. Em hãy thu thập dữ liệu về phương tiện đi học của các bạn học sinh trong lớp theo mẫu sau:
Phương tiện
Đi bộ
Xe đạp
Xe đạp điện
Phương tiện khác
Số bạn chọn
Bài 2. Kết quả thông kê các màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ 1 lớp 6A2 được ghi lại trong bảng
sau:
Màu sắc
Xanh lá
Đỏ
Vàng
Tím
Cam
Số HS chọn
3
4
2
0
1
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Tổ 1 có tất cả bao nhiêu học sinh?
c) Màu nào được yêu thích nhất?
d) Số học sinh thích màu vàng chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp?
Bài 3. Sau khi kết thúc năm học, lớp 6A6 dự định tổ chức cho học sinh đi tham quan ngoại khóa ở Ba Vì
trong khoảng thời gian từ 12/6 đến 18/6 với lịch trình 2 ngày 1 đêm, Thủy được giao nhiệm vụ xem dự
báo thời tiết để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp. Thủy đã tìm thấy thông tin dự báo thời tiết trong mười
ngày tới như sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
8
8 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Dựa vào hình ảnh trên, em hãy hoàn thành bảng dữ liệu sau về nhiệt độ cao nhất từ ngày 12/6 đến 18/6
theo mẫu sau:
Ngày
Nhiệt độ
()
o
C
b) Nhiệt độ cao nhất trong khoảng thời gian từ 12/6 đến 18/6?
c) Theo em với lịch trình như trên, lớp 6A6 nên tổ chức đi tham quan vào ngày nào?
Bài 4. Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6A4 thành dãy dữ liệu: 4; 8; 6;
7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 10; 3.
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
c) Tổ 1 có tất cả bao nhiêu học sinh?
d) Có tất cả bao nhiêu HS đạt điểm trung bình trở lên? (điểm trung bình là điểm 5)
e) Bạn tổ trưởng nói số bạn đạt điểm trung bình trở lên chiếm 75% số điểm của tổ. Theo em bạn tổ trưởng
nói có đúng không?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
9
9 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 5. Biểu đồ sau đây biểu diễn dện tích rừng bị phá từ 1995 đến 1998 của nước ta.
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào? Chiếm bao nhiêu héc - ta?
c) Từ 1995 đến 1996 diện tích phá rừng tăng hay giảm và tăng (giảm) bao hiêu héc - ta?
d) Có khẳng định cho rằng diện tích rừng bị phá năm 1995 bằng tổng diện tích rừng bị phá từ 1996 đến
1998. Theo em khẳng định đó đúng hay sai?
Dạng 2. Biểu diễn dữ liệu
Phương pháp giải:
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột để biểu diễn số liệu.
- Sử dụng các thông tin từ việc đọc bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột để giải quyết
các bài toán liên quan.
Bài 1. Số bàn thắng trong mỗi trần đấu ở vòng đấu bảng vòng chung kết World Cup được ghi trong bảng
sau:
1
2
3
8
2
4
1
4
1
3
2
2
4
2
2
5
2
2
1
2
3
4
1
1
3
4
3
2
1
2
2
4
0
6
2
3
2
0
5
4
7
3
2
1
2
5
1
4
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
10
10 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Số bàn
thắng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số trận
đấu
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Có bao nhiêu trận đấu có nhiều bàn thắng nhất? Bao nhiêu trận đấu không có bàn thắng nào?
d) Tính tổng số bàn thắng trong vòng bảng?
Bài 2. Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 HS (ai cũng làm
được) và ghi lại như sau:
5
8
8
10
7
9
8
9
14
5
7
8
10
7
9
8
9
7
14
10
5
5
14
9
8
9
8
9
7
10
9
8
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Thời gian
Số học sinh
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê
c) Có bao nhiêu làm bài nhanh nhất? Bao nhiêu học sinh làm bài lâu nhất?
Bài 3. Sau cuộc kiểm tra sức khỏe ở trường, chỉ số BMI của các bạn học sinh tổ 1 được tổ trưởng ghi lại
như sau: 17; 23; 25; 18; 35; 21; 30; 20; 19; 22; 20.
Dựa vào thang phân loại của WHO, mức độ gầy - béo của một người dựa vào chỉ số BMI như sau:
Phân loại
BMI
2
( / )kg m
- WHO
Cân nặng thấp (gầy)
< 18,5
Bình thường
18,5 - 24,9
Tiền béo phì
25 - 29,9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
11
11 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Béo phì độ I
30 - 34,9
Béo phì độ II
35 - 39,9
Béo phì độ III
≥ 40
a) Em hãy lập bảng thống kê mức độ gầy - béo của các bạn học sinh trong tổ 1 theo bảng sau:
Mức độ
Gầy
Bình thường
Tiền béo phì
Bèo phì độ I
Bèo phì độ II
Bèo phì độ III
Số học sinh
b) Có bao nhiêu học sinh ở mức bình thường ? Bao nhiêu học sinh béo phì độ I?
Bài 4. Một cuộc khảo sát về cỡ dép của các bạn trong lớp 6A4 được lớp trưởng thống kê lại như sau:
4 bạn đi cỡ 36; 18 bạn đi cỡ 37; 9 bạn đi cỡ 38; 7 bạn đi cỡ 39; 2 bạn đi cỡ 40.
a) Lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê.
b) Lớp 6A4 có tất cả bao nhiêu học sinh?
c) Cỡ dép nào có nhiều học sinh đi nhất?
d) Sau khi thống kê bạn lớp trưởng khẳng định số bạn đi dép cỡ 37 bằng tổng số bạn đi các cỡ dép còn
lại. Theo em khẳng định của bạn lớp trưởng có đúng không?
e) Tính tỉ số của cỡ dép ít bạn đi nhất so với cỡ dép có nhiều bạn đi nhất?
Bài 5. Bạn Hà muốn tìm hiểu về đồ ăn sáng của các bạn trong lớp và lập được bảng sau:
Món ăn sáng
Kiểm đếm
Số bạn ăn
Xôi
Bánh mì
Bánh bao
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
12
12 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bún
Phở
: 1 học sinh
a) Em hãy hoàn thành bảng trên giúp bạn Hà.
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thông kê?
c) Món ăn nào được các bạn trong lớp lựa chọn nhiều nhất?
d) Lớp học đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
e) Giả sử nhà em có mở một cửa hàng bán đồ ăn sáng gần trường, vậy nhà em sẽ tập trung bán loại mặt
hàng nào?
Bài 6. Khảo sát về loại quả yêu thích của các bạn học sinh khối lớp 6 được ghi lại ở biểu đồ tranh như
sau:
Nho
Chuối
Dưa hấu
Cam
Bưởi
: 10 học sinh
a) Loại quả nào được học sinh khối 6 yêu thích nhất? Có bao nhiêu học sinh yêu thích loại quả đó?
b) Loại quả nào được học sinh khối 6 yêu thích ít nhất?
c) Có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia khảo sát?
d) Tính tỉ số của số học sinh thích chuối so với số học sinh thích dưa hấu?
e) Trong một buổi bán hàng giao lưu giữa các lớp 6, em sẽ chọn loại mặt hàng được chế biến từ các loại
hoa quả nào bán để có thể bán được nhiều hàng nhất?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
13
13 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 7. Biểu đồ tranh trong hình 1 thống kê khối lượng (đơn vị: tạ) dưa hấu bán được của một cửa hàng
trong quý I năm 2021.
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
: 10 tạ
Hình 1
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Tháng 1 cửa hàng bán được bao nhiêu tạ dưa hấu?
c) Giả sử khối lượng dưa hấu cửa hàng bán được trong tháng 1 là 70 tạ. Em hãy vẽ thêm biểu tượng vào
biểu đồ để thể hiện khối lượng dưa hấu bán được trong tháng 1
d) Từ biểu đồ ở câu c, hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn khối lượng dưa hấu mà cửa hàng bán được trong quý
I.
Bài 8. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng cuộc gọi đặt hàng ở một cửa hàng pizza từ thứ 2 đến thứ
6.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
: 5 đơn
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số đơn đặt hàng của cửa hàng từ thứ 2 đến thứ 6?
b) Cửa hàng nhận được tất cả bao nhiêu đơn hàng từ thứ 2 đến thứ 6?
c) Biết mỗi đơn hàng có giá trị là 100 000 đồng. Tính số tiền cửa hàng thu được từ thứ 2 đến thứ 6?
Bài 9. Một cửa hàng trà sữa thống kê số lượng trà sữa (tính theo cốc) được bán ra trong bốn ngày ở biểu
đồ trong hình dưới đây:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
14
14 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Loại trà sữa
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Trà sữa trân châu
đường đen
Hồng trà sữa
Trà sữa ba anh
em
Trà thạch đào
: 2 cốc
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Lập bảng thống kê số lượng trà sữa bán được theo từng loại của cửa hàng sau 4 ngày trên?
c) Sau 4 ngày, loại trà sữa nào bán được nhiều nhất và đã bán được bao nhiêu cốc?
d) Tính tổng số cốc trà sữa cửa hàng bán được sau 4 ngày?
e) Biết giá tiền mỗi loại trà sữa như sau:
Trà sữa chân trâu đường đen: 36 000đ
Hồng trà sữa: 30 000đ
Ba anh em: 32 000đ
Trà thạch đào: 35 000đ
Tính tổng số tiền thu được từ việc bán trà sữa của cửa hàng sau 4 ngày?
Biết tổng chi phí dịch vụ (lương, thưởng, điện, nước, nguyên liệu,…) cửa hàng phải chi trả trong bốn
ngày là 1 500 000 đồng. Tính lợi nhuận cửa hàng thu được sau 4 ngày?
Bài 10. Một xưởng may có đơn hàng khẩu trang (đơn vị tính theo chiếc) phải giao hàng cùng một ngày
được thống kê trong bảng sau:
Đơn hàng
Đơn 1
Đơn 2
Đơn 3
Đơn 4
Số lượng
1200
2000
1800
1000
a) Xưởng may phải may tất cả bao nhiêu chiếc khẩu trang?
b) Dùng mỗi biểu tượng ứng với 200 chiếc khẩu trang, hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê
trên?
c) Biết xưởng có 10 công nhân, mỗi công nhân may được 100 chiếc khẩu trang trong một ngày. Hỏi cần
bao nhiêu ngày để xưởng may hoàn thành 4 đơn hàng trên?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
15
15 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d) Do dịch bệnh bùng phát, khách hàng của 4 đơn hàng cần nhận khẩu trang sớm trước 2 ngày. Hỏi cần
thêm bao nhiêu công nhân để xưởng giao sản phẩm sớm 2 ngày cho các đơn hàng trên?
Bài 11. Khảo sát về thể loại nhạc yêu thích trên facebook của một bộ phận thanh niên Việt Nam (tính
theo đơn vị người) được biểu diễn bằng biểu đồ cột sau đây:
a) Quan sát biểu đồ và cho biết:
- Có bao nhiêu người thích nhạc C - POP, bao nhiêu người thích nhạc V - POP, bao nhiêu người thích
nhạc US - UK?
b) Biết rằng có 256 000 người tham gia khảo sát, hỏi có bao nhiêu người yêu thích thể loại nhạc K -
POP?
c) Lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê?
d) Nếu em sở hữu một trang nghe nhạc điện tử, em sẽ tập trung khai thác thể loại nhạc nào để có nhiều
lượt nghe nhất ?
Bài 12. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích cảu học sinh lớp 6B
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
16
16 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Em hãy lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Loại cây nào được nhiều bạn yêu thích nhất?
d) Lớp 6B có tất cả bao nhiêu học sinh? Giả sử mỗi học sinh chỉ thích một loại quả.
Bài 13. Biểu đồ cột dưới đây thống kê về dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2019.
a) Đọc biểu đồ và điền thông tin vào bảng thống kê theo mẫu sau:
Khu vực
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
17
17 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Dân số
(nghìn người)
b) Tính tổng dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên?
c) Tính tỉ số phần trăm của khu vực có dân số thấp nhất so với dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên?
Bài 14. Số hoa điểm tốt của các bạn lớp 6A1 trong một tuần được thống kê lại trong bảng sau:
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Số điểm tốt
25
15
20
10
30
a) Từ các số liệu trên, em hãy vẽ biểu đồ cột và biểu đồ tranh thể hiện số hoa điểm tốt của các bạn học
sinh lớp 6A1. Với biểu đồ cột, mỗi biểu tượng tương ứng với 5 hoa điểm tốt.
b) Trong một tuần, lớp 6A1 đã đạt được bao nhiêu hoa điểm tốt?
Bài 15. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng khách (đơn vị: người) đến du lịch của một số địa phương năm
2018.
a) Hãy cho biết địa phương nào có đông khách đến du lịch nhất?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
18
18 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Lập bảng thống số lượng khách du lịch của các địa phương trên?
c) Tính tổng số lượng khách đến du lịch của các địa phương trên?
d) Theo em trong các địa phương trên, địa phương nào cần đầu tư và quảng cáo thêm để tăng thêm lượng
khách du lịch?
D. ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
BẢNG ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
A
D
B
A
B
C
A
A
A
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
B
C
A
B
A
A
A
C
HƯỚNG DẪN
(lưu ý chọn đáp án nào phải bôi vàng đáp án đó và chỉ giải thích vì sao chọn đáp án với các câu ở phần
Vận dụng cao)
I – MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cầ phân tích và
xử lí các dữ liệu đó để làm gì?
A. Tìm ra các thông tin hữ ích.
B. Rút ra nhận xét.
C. Vẽ biểu đồ.
D. Tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.
Câu 2. Những thông tin thu thập được như : số, chữ, hình ảnh… được gọi là gì ?
A. Dữ liệu
B. Số liệu
C. Thông kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 3. Việc sắp xếp những thông tin theo những tiêu hí nhất định gọi là gì?
A. Dữ liệu
B. Số liệu
C. Thống kê
D. Phân loại dữ liệu
Câu 4. Biểu đồ sử dụng biểu tượng và hình ảnh để thể hiện dữ liệu là biểu đồ gì?
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ tranh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
19
19 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Biểu đồ cột kép
D. Biểu đồ hình tròn
Câu 5. Biểu đồ cột là biểu đồ biểu diễn dữ liệu như thế nào?
A. Biểu thị dữ liệu bằng cách vẽ các cột chiều rộng không đổi, cách đều nhau và có chiều cao
đại diện cho các số liệu đã cho.
B. Biểu diễn dữ liệu bằng cách lập bảng dữ liệu ban đầu.
C. Biểu thị dữ liệu bằng biểu tượng hoặc hình ảnh.
D. Biểu diễn dữ liệu bằng các kí tự đặc biệt.
II – MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Bài 1: Biểu đồ tranh trong hình dưới đây thống kê số lượng các môn thể thao khối lớp 6 tham gia trong
năm học 2021-2022
LỚP
6A
LỚP
6B
LỚP
6C
LỚP
6D
Câu 6. Đối tượng thống kê của biểu đồ tranh là gì?
A. Khối 6
B. Lớp 6A, Lớp 6B, Lớp 6C, Lớp 6D
C. Năm học 2021-2022
D. Các môn thể thao
Câu 7. Có bao nhiêu môn thể thao nêu trên bảng trên? Kể tên?
A. Có 3 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày.
B. Có 4 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
20
20 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. Có 5 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ.
D. Có 6 môn thể thao. Đó là bóng đá, bơi lội,bóng chày, nhảy, võ, chạy.
Câu 8. Môn thể thao nào được các lớp yêu thích nhất ?
A. Bóng đá
B. Nhảy
C. Bơi lội
D. Bóng chày
Câu 9. Lớp nào tham gia nhiều môn thể thao nhất?
A. Lớp 6A
B. Lớp 6B
C. Lớp 6C
D. Lớp 6D
Câu 10. Môn thể thao nào ít được các bạn yêu thích?
A. Bóng chày
B. Võ
C. Nhảy
D. Bơi lội
III – MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 2: Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường trung học cơ sở được cô tổng phụ trách ghi
bới dưới bảng sau đây
10
12
9
15
8
8
10
15
11
7
9
9
10
12
15
12
12
10
12
7
Câu 11. Cô tổng phụ trách của trường THCS thu thập dữ liệu nào?
A. Số học sinh trong mỗi lớp.
B. Số học sinh khá của mỗi lớp.
C. Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong trường THCS.
D. Số học sinh giỏi của mỗi tổ.
Câu 12. Có tất cả bao nhiêu lớp có học sinh giỏi?
A. 20
B. 24
C. 25
D. 18
Câu 13. Số lớp có 10 học sinh giỏi là
A. 3
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
21
21 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14. Số học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao nhất là bao nhiêu?
A. 9
B. 10
C. 12
D. 15
Câu 15. Số học sinh giỏi của toàn trường?
A. 213
B. 200
C. 205
D. 215
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Một cửa hàng bán lẻ thống kê lượng sữa (đơn vị: lít) bán được trong 4 tháng cuối năm 2020 ở biểu đồ
hình dưới.
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
: 100 lít
Câu 16. Tính tổng lượng sữa bán được của cửa hàng trong 4 tháng cuối năm?
A. 400 lít
B. 1200 lít
C. 1000 lít
D. 900 lít
Hướng dẫn
Tổng lượng sữa bán được của cửa hàng trong 4 tháng cuối năm là:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
22
22 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
( )
4 2 5 1 100 1200+ + + =.
lít
Đáp án: B
Câu 17. Tính tỉ số lượng sữa bán ra trong tháng 11 và tổng lượng sữa bán ra trong bốn tháng cuối năm?
A.
5
12
B.
1
6
C.
1
5
D.
12
5
Hướng dẫn
Tỉ số lượng sữa bán ra trong tháng 11 và tổng lượng sữa bán ra trong bốn tháng cuối năm là:
5
500:1200
12
=
Đáp án : A
Câu 18. Biết lượng sữa bán được trong 4 tháng cuối năm bằng
1
3
lượng sữa của cả năm. Hỏi cả năm cửa
hàng bán được bao nhiêu lít sữa?
A. 3600 lít
B. 400 lít
C. 600 lít
D. 1200 lít
Hướng dẫn
Cả năm cửa hàng bán được số lít sữa là:
( )
1
1200: 1200.3 3600 l
3
==
Đáp án : A
Đọc đề bài sau và trả lời từ câu 19 đến câu 20 :
Biểu đồ hình dưới đây cho biết Tổng trị giá nhập khẩu (đơn vị: Tỷ USD) của các thị trường nhập khẩu
hàng hóa của Việt Nam trong năm 2019
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
23
23 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 19. Tính tỉ số của Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của thị trường Nhật Bản và EU?
A.
49
37
B.
149
137
C.
37
49
D.
7
6
Hướng dẫn
Tỉ số của Tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của thị trường Nhật Bản và EU là:
49
19,6:14,8
37
=
Đáp án : A
Câu 20. Biết đến đầu năm 2020, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Nhật Bản tăng lên bằng tổng
trị giá nhập khẩu của EU và Hoa Kỳ .Tính số tiền nhập khẩu tăng lên từ thị trường Nhật Bản trong đầu
năm 2020 so với năm 2019?
A. 14,3 tỷ USD
B. 14,8 tỷ USD
C. 9,5 tỷ USD
D. 10 tỷ USD
75.3
47.3
32.1
19.6
14.8
14.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Trung Quốc Hàn Quốc Asean Nhật Bản EU Hoa Kỳ
Đơn vị: Tỷ USD
Thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm
2019
Thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam năm 2019
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
24
24 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Hướng dẫn
Tổng trị giá nhập khẩu của EU và Hoa Kỳ là:
14 8 14 3 29 1+=, , ,
tỷ USD
Số tiền nhập khẩu tăng lên từ thị trường Nhật Bản trong đầu năm 2020 so với năm 2019 là
29 1 19 6 9 5=, – , ,
tỷ USD
Đáp án : C
E. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1. Thu thập, tổ chức , phân tích và biểu diễn dữ liệu
Phương pháp giải: phân tích, xử lí dữ iệu để trả lời các câu hỏi liên quan.
Bài 1. Em hãy thu thập dữ liệu về phương tiện đi học của các bạn học sinh trong lớp theo mẫu sau:
Phương tiện
Đi bộ
Xe đạp
Xe đạp điện
Phương tiện khác
Số bạn chọn
Lời giải
Học sinh tự giải
Bài 2. Kết quả thông kê các màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ 1 lớp 6A2 được ghi lại trong bảng
sau:
Màu sắc
Xanh lá
Đỏ
Vàng
Tím
Cam
Số HS chọn
3
4
2
0
1
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Tổ 1 có tất cả bao nhiêu học sinh?
c) Màu nào được yêu thích nhất?
d) Số học sinh thích màu vàng chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp?
Lời giải
a) Đối tượng thống kê: màu sắc yêu thích của các bạn trong tổ 1 lớp 6A2
- Tiêu chí thống kê: số học sinh yêu thích từng màu
b) Tổ 1 có tất cả số học sinh là:
3 4 2 0 1 10+ + + + =
(học sinh)
c) Màu đỏ được yêu thích nhất
d) Số học sinh thích màu vàng chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
25
25 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2:10.100% 20%=
Bài 3. Sau khi kết thúc năm học, lớp 6A6 dự định tổ chức cho học sinh đi tham quan ngoại khóa ở Ba Vì
trong khoảng thời gian từ 12/6 đến 18/6 với lịch trình 2 ngày 1 đêm, Thủy được giao nhiệm vụ xem dự
báo thời tiết để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp. Thủy đã tìm thấy thông tin dự báo thời tiết trong mười
ngày tới như sau:
a) Dựa vào hình ảnh trên, em hãy hoàn thành bảng dữ liệu sau về nhiệt độ cao nhất từ ngày 12/6 đến 18/6
theo mẫu sau:
Ngày
Nhiệt độ
()
o
C
b) Nhiệt độ cao nhất trong khoảng thời gian từ 12/6 đến 18/6?
c) Từ 12/6 đến 18/6, những ngày nào có mưa, những ngày nào nắng nóng và nóng gay gắt?
d) Theo em với lịch trình như trên, lớp 6A6 nên tổ chức đi tham quan vào ngày nào?
Lời giải
a) Bảng thống kê:
Ngày
12/6
13/6
14/6
15/6
16/6
17/6
18/6
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
26
26 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhiệt độ
()
o
C
37
35
33
32
33
35
36
b) Nhiệt độ cao nhất trong khoảng thời gian từ 12/6 đến 18/6 là: 37 độ C
c) Từ 12/6 đến 18/6, có mưa từ 13/6 đến 15/6, nắng nóng và nắng nóng gay gắt vào 12/6 và 18/6
d) Lớp 6A6 nên tổ chức đi tham quan vào ngày 16/6 và 17/6
Bài 4. Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 lớp 6A4 thành dãy dữ liệu: 4; 8; 6;
7; 8; 5; 4; 6; 9; 6; 10; 3.
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
0
0
1
2
1
3
1
2
1
1
c) Tổ 1 có tất cả bao nhiêu học sinh?
d) Có tất cả bao nhiêu HS đạt điểm từ trung bình trở lên? (điểm trung bình là điểm 5)
e) Bạn tổ trưởng nói số bạn đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm 75% số điểm của tổ. Theo em bạn tổ
trưởng nói có đúng không?
Lời giải
a) Đối tượng thống kê: điểm Toán của các bạn trong tổ 1
- Tiêu chí thống kê: số học sinh ứng với mỗi loại điểm.
b) Bảng thống kê:
Điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số HS
0
0
1
2
1
3
1
2
1
1
c) Tổ 1 có tất cả số học sinh là:
1 2 1 3 1 2 1 1 12+ + + + + + + =
(học sinh)
d) Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên là:
1 3 1 2 1 1 9+ + + + + =
(học sinh)
e) Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm số phần trăm so với số học sinh cả lớp là:
9:12.100% 75%=
Bài 5. Biểu đồ sau đây biểu diễn diện tích rừng bị phá từ 1995 đến 1998 của nước ta.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
27
27 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm nào? Chiếm bao nhiêu héc - ta?
c) Từ 1995 đến 1996 diện tích phá rừng tăng hay giảm và tăng (giảm) bao hiêu héc - ta?
d) Có khẳng định cho rằng diện tích rừng bị phá năm 1995 bằng tổng diện tích rừng bị phá từ 1996 đến
1998. Theo em khẳng định đó đúng hay sai?
Lời giải
a) Đối tượng thống kê: các năm từ 1995 đến 1998
- Tiêu chí thống kê: diện tích rừng bị phá tính theo đơn vị ha
b) Diện tích rừng bị phá nhiều nhất vào năm 1995, chiếm 20ha.
c) Từ 1995 đến 1996 diện tích rừng giảm số hec-ta là:
20 4 16( )ha−=
d) Tổng diện tích rừng bị phá từ 1996 đến 1998 là:
4 7 8 19( )ha+ + =
Ta có:
19 20
Vậy khẳng định đó chưa chính xác.
Dạng 2. Biểu diễn dữ liệu
Phương pháp giải:
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột để biểu diễn số liệu.
- Sử dụng các thông tin từ việc đọc bảng số liệu, biểu đồ tranh, biểu đồ cột để giải quyết
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
28
28 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
các bài toán liên quan.
Bài 1. Số bàn thắng trong mỗi trận đấu ở vòng đấu bảng vòng chung kết World Cup được
ghi trong bảng sau:
1
2
3
8
2
4
1
4
1
3
2
2
4
2
2
5
2
2
1
2
3
4
1
1
3
4
3
2
1
2
2
4
0
6
2
3
2
0
5
4
7
3
2
1
2
5
1
4
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Số bàn
thắng
Số trận
đấu đạt
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Có bao nhiêu trận đấu có nhiều bàn thắng nhất? Bao nhiêu trận đấu không có bàn thắng nào?
d) Tính tổng số bàn thắng trong vòng bảng?
Lời giải
a) Bảng số liệu:
Số bàn
thắng
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Số trận
đấu
2
9
16
7
8
3
1
1
1
a) Đối tượng thống kê: số bàn thắng trong mỗi trận đấu.
Tiêu chí thống kê: số trận đấu đạt được bàn thắng tương ứng.
b) Có 1 trận đấu có nhiều bàn thắng nhất (8 bàn). Có 2 trận đấu không có bàn thắng nào.
c) Tổng số bàn thắng trong vòng đấu bảng là:
2 9 16 7 8 3 1 1 1 48+ + + + + + + + =
(bàn thắng)
Bài 2. Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 HS (ai cũng làm đ-
ược) và ghi lại như sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
29
29 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
5
8
8
10
7
9
8
9
14
5
7
8
10
7
9
8
9
7
14
10
5
5
14
9
8
9
8
9
7
10
9
8
a) Lập bảng số liệu theo mẫu sau:
Thời gian
Số học sinh
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê
c) Có bao nhiêu học sinh làm bài nhanh nhất? Bao nhiêu học sinh làm bài lâu nhất?
Lời giải
a) Bảng thống kê:
Thời gian
5
7
8
9
10
14
Số học sinh
4
5
8
8
4
3
b) Đối tượng thống kê: Thời gian làm bài của học sinh
- Tiêu chí thống kê: Số học sinh có thời gian làm bài tương ứng.
c) Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (5 phút). Có 3 học sinh làm bài lâu nhất (14 phút)
Bài 3. Sau cuộc kiểm tra sức khỏe ở trường, chỉ số BMI của các bạn học sinh tổ 1 được tổ trưởng ghi lại
như sau: 17; 23; 25; 18; 35; 21; 30; 20; 19; 22; 20.
Dựa vào thang phân loại của WHO, mức độ gầy - béo của một người dựa vào chỉ số BMI như sau:
Phân loại
BMI
2
( / )kg m
- WHO
Cân nặng thấp (gầy)
< 18,5
Bình thường
18,5 - 24,9
Tiền béo phì
25 - 29,9
Béo phì độ I
30 - 34,9
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
30
30 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Béo phì độ II
35 - 39,9
Béo phì độ III
≥ 40
a) Em hãy lập bảng thống kê mức độ gầy - béo của các bạn học sinh trong tổ 1 theo bảng sau:
Mức độ
Gầy
Bình thường
Tiền béo phì
Bèo phì độ I
Bèo phì độ II
Bèo phì độ III
Số học sinh
b) Có bao nhiêu học sinh ở mức bình thường ? Bao nhiêu học sinh béo phì độ I?
Lời giải
a) Bảng thống kê:
Mức độ
Gầy
Bình thường
Tiền béo phì
Bèo phì độ I
Bèo phì độ II
Bèo phì độ III
Số học sinh
2
6
1
1
1
0
b) Có 6 HS ở mức bình thường. Có 1 HS béo phì độ I.
Bài 4. Một cuộc khảo sát về cỡ dép của các bạn trong lớp 6A4 được lớp trưởng thống kê lại như sau:
4 bạn đi cỡ 36; 18 bạn đi cỡ 37; 9 bạn đi cỡ 38; 7 bạn đi cỡ 39; 2 bạn đi cỡ 40.
a) Lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê.
b) Lớp 6A4 có tất cả bao nhiêu học sinh?
c) Cỡ dép nào có nhiều học sinh đi nhất?
d) Sau khi thống kê bạn lớp trưởng khẳng định số bạn đi dép cỡ 37 bằng tổng số bạn đi các cỡ dép còn
lại. Theo em khẳng định của bạn lớp trưởng có đúng không?
e) Tính tỉ số của cỡ dép ít bạn đi nhất so với cỡ dép có nhiều bạn đi nhất?
Lời giải
a) Bảng thống kê
Cỡ dép
36
37
38
39
40
Số học sinh
4
18
9
7
2
b) Số học sinh của lớp 6A4 là :
4 18 9 7 2 40+ + + + =
(học sinh)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
31
31 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c) Cỡ dép có nhiều học sinh đi nhất là cỡ 37.
d) Khẳng định của bạn lớp trưởng sai. Vì số bạn đi dép các cỡ còn lại là:
40 18 22−=
(học sinh)
e) Cỡ dép ít bạn đi nhất là: cỡ 40. Cỡ dép nhiều bạn đi nhất là: cỡ 37
Tỉ số của cỡ dép ít bạn đi nhất so với cỡ dép có nhiều bạn đi nhất là:
21
18 9
=
Bài 5. Bạn Hà muốn tìm hiểu về đồ ăn sáng của các bạn trong lớp và lập được bảng sau:
Món ăn sáng
Kiểm đếm
Số bạn ăn
Xôi
Bánh mì
Bánh bao
Bún
Phở
: 1 học sinh
a) Em hãy hoàn thành bảng trên giúp bạn Hà.
b) Nêu đối tượng và tiêu chí thông kê?
c) Món ăn nào được các bạn trong lớp lựa chọn nhiều nhất?
d) Lớp học đó có tất cả bao nhiêu học sinh?
e) Giả sử nhà em có mở một cửa hàng bán đồ ăn sáng gần trường, vậy nhà em sẽ tập trung bán loại mặt
hàng nào?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
32
32 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lời giải
a)
Món ăn sáng
Kiểm đếm
Số bạn ăn
Xôi
7
Bánh mì
13
Bánh bao
6
Bún
8
Phở
4
: 1 học sinh
b)Đối tượng: đồ ăn sáng của các bạn trong lớp.
Tiêu chí: số bạn ăn mỗi món.
c) Món ăn được lựa chọn nhiều nhất: bánh mì.
d) Lớp học có:
7 13 6 8 4 38+ + + + =
(học sinh)
e) Nhà em sẽ tập trung bán bánh mì.
Bài 6. Khảo sát về loại quả yêu thích của các bạn học sinh khối lớp 6 được ghi lại ở biểu đồ tranh như
sau:
Nho
Chuối
Dưa hấu
Cam
Bưởi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
33
33 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
: 10 học sinh
a) Loại quả nào được học sinh khối 6 yêu thích nhất? Có bao nhiêu học sinh yêu thích loại quả đó?
b) Loại quả nào được học sinh khối 6 yêu thích ít nhất?
c) Có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia khảo sát?
d) Tính tỉ số của số học sinh thích chuối so với số học sinh thích dưa hấu?
e) Trong một buổi bán hàng giao lưu giữa các lớp 6, em sẽ chọn loại mặt hàng được chế biến từ các loại
hoa quả nào bán để có thể bán được nhiều hàng nhất?
Lời giải
a) Loại quả được học sinh khối 6 yêu thích nhất là dưa hấu. Có 80 HS thích loại quả đó.
b) Quả được HS khối 6 yêu thích ít nhất: Chuối
c) Số học sinh tham gia khảo sát:
30 20 80 50 30 210+ + + + =
(học sinh)
d) Tỉ số của số học sinh thích chuối so với số học sinh thích dưa hấu:
20 1
80 4
=
e) Em sẽ chọn mặt hàng được chế biến từ dưa hấu và cam để bán hàng.
Bài 7. Biểu đồ tranh trong hình 1 thống kê khối lượng (đơn vị: tạ) dưa hấu bán được của một cửa hàng
trong quý I năm 2021.
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
: 10 tạ
Hình 1
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Tháng 1 cửa hàng bán được bao nhiêu tạ dưa hấu?
c) Giả sử khối lượng dưa hấu cửa hàng bán được trong tháng 1 là 70 tạ. Em hãy vẽ thêm biểu tượng vào
biểu đồ để thể hiện khối lượng dưa hấu bán được trong tháng 1
d) Từ biểu đồ ở câu c, hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn khối lượng dưa hấu mà cửa hàng bán được trong quý
I.
Lời giải
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
34
34 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Đối tượng: các tháng trong quý I của năm 2021: tháng 1, tháng 2, tháng 3.
Tiêu chí: khối lượng dưa hấu bán được trong mỗi tháng.
b) Tháng 1 cửa hàng bán được 40 tạ dưa
c)
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
: 10 tạ
d) Biểu đồ cột
Bài 8. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng cuộc gọi đặt hàng ở một cửa hàng pizza từ thứ 2 đến thứ
6.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
35
35 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thứ 5
Thứ 6
: 5 đơn
a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số đơn đặt hàng của cửa hàng từ thứ 2 đến thứ 6?
b) Cửa hàng nhận được tất cả bao nhiêu đơn hàng từ thứ 2 đến thứ 6?
c) Biết mỗi đơn hàng có giá trị là 100 000 đồng. Tính số tiền cửa hàng thu được từ thứ 2 đến thứ 6?
Lời giải
a) Bảng thống kê:
Ngày trong
tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Số đơn đặt
hàng
25
20
30
15
10
b) Cửa hàng nhận được tất cả
25 20 30 15 10 100+ + + + =
(đơn)
c) Số tiền cửa hàng thu được từ thứ 2 đến thứ 6 là:
100.100000 10000000=
đồng
Bài 9. Một cửa hàng trà sữa thống kê số lượng trà sữa (tính theo cốc) được bán ra trong bốn ngày ở biểu
đồ trong hình dưới đây:
Loại trà sữa
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Trà sữa trân châu
đường đen
Hồng trà sữa
Trà sữa ba anh
em
Trà thạch đào
: 2 cốc
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
36
36 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Lập bảng thống kê số lượng trà sữa bán được theo từng loại của cửa hàng sau 4 ngày trên?
c) Sau 4 ngày, loại trà sữa nào bán được nhiều nhất và đã bán được bao nhiêu cốc?
d) Tính tổng số cốc trà sữa cửa hàng bán được sau 4 ngày?
e) Biết giá tiền mỗi loại trà sữa như sau:
Trà sữa chân trâu đường đen: 36 000đ
Hồng trà sữa: 30 000đ
Ba anh em: 32 000đ
Trà thạch đào: 35 000đ
Tính tổng số tiền thu được từ việc bán trà sữa của cửa hàng sau 4 ngày?
Biết tổng chi phí dịch vụ (lương, thưởng, điện, nước, nguyên liệu,…) cửa hàng phải chi trả trong bốn
ngày là 1500 000 đồng. Tính lợi nhuận cửa hàng thu được sau 4 ngày?
Lời giải
a) Đối tượng thống kê: các loại trà sữa
- Tiêu chí thống kê là: số cốc trà sữa bán được của mỗi loại trong 4 ngày
b) Bảng thống kê:
Trà sữa
Trân châu đường đen
Hồng trà sữa
Ba anh em
Trà đào
Số cốc
20
8
16
16
c) Sau bốn ngày, trà sữa trân châu đường đen bán được nhiều nhất và bán được 20 cốc
d) Tổng số cốc trà sữa cửa hàng bán được sau bốn tuần là:
20 8 16 16 60+ + + =
(cốc)
e) Tổng số tiền thu được sau tuần đầu là:
36000.20 30000.8 32000.16 35000.16 2032000+ + + =
(đồng)
- Lợi nhuận cửa hàng thu được sau tuần đầu tiên là:
2032000 1500000 532000−=
(đồng)
Bài 10. Một xưởng may có đơn hàng khẩu trang (đơn vị tính theo chiếc) phải giao hàng cùng một ngày
được thống kê trong bảng sau:
Đơn hàng
Đơn 1
Đơn 2
Đơn 3
Đơn 4
Số lượng
1200
2000
1800
1000
a) Xưởng may phải may tất cả bao nhiêu chiếc khẩu trang?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
37
37 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b) Dùng mỗi biểu tượng ứng với 200 chiếc khẩu trang, hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê
trên?
c) Biết xưởng có 10 công nhân, mỗi công nhân may được 100 chiếc khẩu trang trong một ngày. Hỏi cần
bao nhiêu ngày để xưởng may hoàn thành 4 đơn hàng trên?
d) Do dịch bệnh bùng phát, khách hàng của 4 đơn hàng cần nhận khẩu trang sớm trước 2 ngày. Hỏi cần
thêm bao nhiêu công nhân để xưởng giao sản phẩm sớm 2 ngày cho các đơn hàng trên?
Lời giải
a)Tổng số chiếc khẩu trang xưởng phải may là:
1200 + 2000 + 1800 + 1000 = 6000( chiếc )
b) Biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê trên:
Đơn hàng
Số lượng
Đơn 1
Đơn 2
Đơn 3
Đơn 4
: 200 chiếc khẩu trang
c) Mỗi ngày xưởng may được số chiếc khẩu trang là: 10 . 100 = 1000( chiếc)
Số ngày cần để xưởng may hoàn thành 4 đơn hàng trên là: 6000: 1000 = 6( ngày)
d) Thời gian yêu cầu để hoàn thành 4 đơn hàng là: 6 – 2 = 4( ngày)
Số chiếc khẩu trang mỗi ngày phải làm là: 6000 : 4 = 1500( chiếc)
Số công nhân cần dùng là: 1500 : 100 = 15( công nhân)
Vậy số công nhân cần thêm là: 15 – 10 = 5( công nhân)
Bài 11. Khảo sát về thể loại nhạc yêu thích trên facebook của một bộ phận thanh niên Việt Nam (tính
theo đơn vị người) được biểu diễn bằng biểu đồ cột sau đây:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
38
38 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a) Quan sát biểu đồ và cho biết:
- Có bao nhiêu người thích nhạc C - POP, bao nhiêu người thích nhạc V - POP, bao nhiêu người thích
nhạc US - UK?
b) Biết rằng có 256 000 người tham gia khảo sát, hỏi có bao nhiêu người yêu thích thể loại nhạc K -
POP?
c) Lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê?
d) Nếu em sở hữu một trang nghe nhạc điện tử, em sẽ tập trung khai thác thể loại nhạc nào để có nhiều
lượt nghe nhất ?
Lời giải
a) Có 30 000 người thích nhạc C - POP, 60 000 người thích nhạc V - POP, 90 000 người thích nhạc
US – UK.
b) Số người thích K – POP là:
256000 60000 30000 90000 76000− − − =
(người)
c) Bảng thống kê:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
39
39 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thể loại
K - POP
V - POP
C - POP
US - UK
Số người
76 000
60 000
30 000
90 000
e) Nếu em sở hữu một trang nghe nhạc điện tử, em sẽ tập trung khai thác thể loại nhạc K - POP và
US - UK để có nhiều lượt nghe nhất.
Bài 12. Biểu đồ cột sau đây cho biết thông tin về loại trái cây yêu thích của học sinh lớp 6B
a) Nêu đối tượng và tiêu chí thống kê?
b) Em hãy lập bảng thống kê theo đối tượng và tiêu chí thống kê?
c) Loại cây nào được nhiều bạn yêu thích nhất?
d) Lớp 6B có tất cả bao nhiêu học sinh? Giả sử mỗi học sinh chỉ thích một loại quả.
Lời giải
a) Đối tượng thống kê:Các loại trái cây cam, xoài, mít, quýt
- Tiêu chí thống kê: số học sinh yêu thích từng loại trái cây.
b) Bảng thống kê:
Loại trái cây
Cam
Xoài
Mít
Quýt
Số học sinh
8
12
6
4
c) Cây xoài được nhiều bạn yêu thích nhất.
d) Lớp 6B có tất cả số học sinh là:
8 12 6 4 30+ + + =
(học sinh)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
40
40 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bài 13. Biểu đồ cột dưới đây thống kê về dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2019.
a) Đọc biểu đồ và điền thông tin vào bảng thống kê theo mẫu sau:
Khu vực
Dân số
(nghìn người)
b) Tính tổng dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên?
c) Khu vực nào có dân số ít nhất? Tính tỉ số phần trăm dân số của khu vực có dân số thấp nhất so với dân
số các tỉnh khu vực Tây Nguyên?
Lời giải
a) Điền bảng:
Khu vực
Kon Tum
Gia Lai
Đắk Lắk
Đắk Nông
Lâm Đồng
Dân số
(nghìn người)
543
1520
1873
626
1299
b) Tổng dân số các tỉnh khu vực Tây Nguyên là:
543 1520 1873 626 1299 5861+ + + + =
(người)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
41
41 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c) Kontum là khu vực có dân số ít nhất
Tỉ số phần trăm dân số Kontum so với dân số các khu vực Tây Nguyên là:
543:5861.100% 9,26%=
Bài 14. Số hoa điểm tốt của các bạn lớp 6A1 trong một tuần được thống kê lại trong bảng sau:
Ngày
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Số điểm tốt
25
15
20
10
30
a) Từ các số liệu trên, em hãy vẽ biểu đồ cột và biểu đồ tranh thể hiện số hoa điểm tốt của các bạn học
sinh lớp 6A1. Với biểu đồ cột, mỗi biểu tượng tương ứng với 5 hoa điểm tốt.
b) Trong một tuần, lớp 6A1 đã đạt được bao nhiêu hoa điểm tốt?
Lời giải
a) Biểu đồ cột:
* Biểu đồ tranh
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
42
42 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Thứ sáu
: 5 hoa điểm tốt
b) Lớp 6A1 đã đạt được số hoa điểm tốt là:
25 15 20 10 30 100+ + + + =
(hoa điểm tốt)
Bài 15. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng khách (đơn vị: người) đến du lịch của một số địa phương năm
2018.
a) Hãy cho biết địa phương nào có đông khách đến du lịch nhất?
b) Lập bảng thống số lượng khách du lịch của các địa phương trên?
c) Tính tổng số lượng khách đến du lịch của các địa phương trên?
d) Theo em trong các địa phương trên, địa phương nào cần đầu tư và quảng cáo thêm để tăng thêm lượng
khách du lịch?
Lời giải
a) Đà Nẵng là địa phương có đông khách đến du lịch nhất
b) Bảng thống kê:
Địa phương
Đà Lạt
Huế
Đà Nẵng
Nha Trang
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
43
43 Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Số người
36 000
40 000
50 000
45 000
c) Tổng số lượng khách đến du lich của các địa phương là:
36000 40000 50000 45000+ + +
(người)
d) Đà Lạt cần đầu tư và quảng cáo thêm để tăng lượng khách du lịch.
--------------- HẾT ------------------