Giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo (năm 2024) | Giáo án Địa lí 6 mới, chuẩn nhất

1.1 K 560 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 25 TL lẻ ( Xem chi tiết » )
Số trang: 224 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 6 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 6 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1119 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU - TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức
- Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa
lí trong học tập và sinh hoạt.
- Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú của việc học môn Địa lí.
- Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan
và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống 2. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. - Năng lực riêng:
+ Sử dụng sơ đồ, hình ảnh, thông tin để trình bày nội dung kiến thức
+ Liên hệ với thực tế, bản thân. 3. Phẩm chất
Yêu thích môn học, có niềm hứng thú với việc tìm hiểu các sự vật, hiện tượng
địa lí riêng và trong cuộc sống nói chung.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình ảnh về thiên nhiên, các hiện tượng và đối tượng địa lí.
- Bảng kiểm, Bảng phụ nhóm, bảng WLH - SGK, SGV. Bảng WLH W L H
Những điều em thấy Em học được điều gì qua Em tiếp tục tìm hiểu thông tin
hứng thú về môn Địa lí. bài học hôm nay?
về Địa lí bằng cách nào?

Bảng phụ nhóm
THẢO LUẬN NHÓM (8 PHÚT) NHÓM Nhiệm vụ:
Đọc mục 2 SGK/T111 kết hợp với hiểu biết
1.Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào chiều muộn?
2. Từ nhưng câu ca dao, tục ngữ được đề cập trong bài học, em hãy nêu những lí thú
của việc học môn Địa lí.
Bảng kiểm hoạt động nhóm
(Gv theo dõi hoạt động nhóm khi thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn, mục 1)
Tên nhóm…………………………………; Lớp:…………………
Trường:…………………………………………………………….
Nhóm
Số thành viên Số thành viên Số thành viên hoàn Số thành viên có ý
làm việc với ô hoàn thành ô thành ô phiếu cá kiến thảo luận phiếu cá nhân phiếu cá nhân nhân chính xác trong nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Hoạt động: Mở đầu



a. Mục đích: Tạo hứng thú cho HS, kết nối vào bài học mới.
b. Nội dung: Quan sát tranh và thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời câu hỏi về các hiện tượng tự nhiên, xã hội Dự kiến sản phẩm
1. Các hiện tượng thiên nhiên và hoạt động kinh tế xã hội Hình 1: Sóng thần Hình 2: Mưa Hình 3: Ngày và đêm Hình 4. Cầu vồng Hình 5: Dân đông
Hình 6: Đánh bắt cá (khai thác thuỷ sản)
2. Kể tên các hiện tượng thiên nhiên
Mưa đá, nắng, gió mùa Đông Bắc, sương…
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ
1.Quan sát các bức ảnh, gọi tên các hiện tượng thiên nhiên và hoạt động kinh tế
xã hội trong từng hình

2. Kể thêm các hiện tượng thiên nhiên mà hàng ngày các em quan sát được.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập



HS: Quan sát, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV: Gọi ngẫu nhiên 3-5 hs chia sẻ
HS: Chia sẻ ý kiến của mình, nhận xét và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Đánh giá kết quả hoạt động của hs, dẫn vào bài.
Tại sao có sóng thần, tại sao lại có ngày và đêm? Mưa được hình thành như thế nào?
Tại sao cầu vồng chỉ xuất hiện sau cơn mưa? Dân cư có ảnh hướng như thế nào đến
hoạt động kinh tế… tất cả những câu hỏi đó sẽ được trả lời trong môn Địa lí.
2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1. Sự lí thú của việc học môn Địa lí
a. Mục đích: Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại.
b. Nội dung: Đọc mục 2, thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ
c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm: những điều lí thú từ tự nhiên và con người trên Trái Đất Dự kiến sản phẩm
1.Nhằm lợi dụng sức gió, tàu thuyền chạy xuôi theo chiều gió sẽ ít tốn nhiên liệu hơn.
Ban đêm do nhiệt độ trong đất liền giảm nhanh hơn so với biển, vì vậy vào thời điểm
đêm nhiệt độ mặt đất thấp hơn nên gió sẽ thổi từ đất liền ra biển giúp tàu thuyền ra khơi
dễ dàng hơn. Ngược lại ban ngày đất liền lại tăng nhiệt độ nhanh hơn so với biển nên
gió lại thổi mạnh từ biển vào đất liền. Đây là thời điểm tốt nhất cho tàu thuyền trở về bến.
2.Những lí thú từ những câu ca dao
- Giải thích được hiện tượng thiên nhiên:
+”Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”. Ở phía đông có chớp (lúc sáng rồi vụt tắt
lặp lại nhiều lần) lúc gà gáy (trờ rạng sáng) thì trời sẽ mưa.
+ “Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy”: Cơn mưa mà hiện ra ở đằng Đông thì nên vừa
trông chừng, vừa chạy đi nấp (vì đó là điểm mưa sắp ập tới); cơn mưa mà hiện ra
ở đằng Nam thì cứ vừa làm, vừa chơi (vì đó là điềm mưa sẽ không ập tới).
- Ứng xử phù hợp trước các hiện tượng thiên nhiên
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I/ SỰ LÍ THÚ CỦA VIỆC
GV: HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn HỌC MÔN ĐỊA LÍ Nhiệm vụ:
Đọc mục 2 SGK/T111 kết hợp với hiểu biết
1.Tại sao người dân vùng biển thường ra khơi vào


zalo Nhắn tin Zalo