Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 1: MÁY TÍNH VÀ EM
BÀI 1. EM CÓ THỂ LÀM GÌ VỚI MÁY TÍNH? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được ví dụ máy tính giúp giải trí, học tập, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp
tác với bạn bè và tạo ra sản phẩm số theo ý tưởng của bản thân.
- Thể hiện được mong muốn biết sử dụng máy tính thành thạo để làm được nhiều việc hơn. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực học tập, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện
các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu
hỏi, bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải
quyết vấn đề thường gặp
Năng lực riêng:
- Nhận ra những ứng dụng hữu ích trên máy tính có thể giúp em thực hiện nhiều
công việc một cách hiệu quả. 3. Phẩm chất: 1
- Có ý thức tự lập trong việc học tập và bổ sung kiến thức, kĩ năng, sử dụng hiệu
quả các tiến bộ của Tin học để nâng cao năng lực mọi mặt của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Chuẩn bị một số phần mềm học tập để HS được trải nghiệm trước khi đưa ra
câu trả lời về những điều có thể làm được với máy tính.
2. Đối với học sinh SGK, vở ghi,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú để HS bắt đầu học bài mới.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống phần Khởi động - HS đọc tình huống Khởi động. – SGK tr.5.
Là học sinh lớp 5, An đã học sử dụng chuột, bàn
phím đúng cách và tắt máy tính một cách an
toàn. An cũng biết cách truy cập Internet để tìm
kiếm thông tin. An còn có thể tạo ra những sản
phẩm số như văn bản hay bài trình chiếu và quản
lí chúng dưới dạng tệp trong máy tính.
An biết máy tính còn giúp bạn nhiều hơn nữa
trong các hoạt động như học tập, giải trí, trao
đổi thông tin,… Em hãy cùng tìm hiểu với An
xem máy tính còn có thể giúp chúng ta làm 2 những gì nữa nhé!
- GV đưa ra một số sản phẩm HS đã tạo được khi
sử dụng máy tính. Ví dụ: tệp văn bản, bài trình - HS trả lời:
chiếu,… Sau đó, GV nêu câu hỏi gợi mở “Nhờ + Học trực tuyến trong thời gian
máy tính, em còn làm được những gì nữa?”. dịch bệnh Covid.
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. + Tìm kiếm thông tin về di tích lịch
Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu sử muốn tham quan. có).
+ Tìm thông tin trên Internet về bộ phim mà em yêu thích.
+ Tra từ tiếng Anh trên ứng dụng điện thoại.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó dẫn dắt - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
vào bài học mới: Để giúp bạn An và cả lớp tìm
hiểu xem máy tính có thể giúp chúng ta làm
những gì, cô/thầy và lớp mình cùng đến với bài
học hôm nay – Bài 1: Em có thể làm gì với máy tính?
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Em có thể làm gì với máy tính?
a. Mục tiêu: Thông qua các phần, HS nhận ra
nhiều hoạt động được máy tính hỗ trợ trở nên đa
dạng, sinh động hơn, đem lại hiệu quả cao hơn
khi không sử dụng máy tính.
b. Cách thức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi và - HS thảo luận nhóm và trả lời:
trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số phần mềm + Học tập: phần mềm luyện gõ bàn
mà em đã từng sử dụng. Những phần mềm đó đã phím, luyện tập sử dụng chuột, từ 3 giúp em làm gì?
điển tiếng Anh, phần mềm soạn thảo
- GV mời 2 – 3 nhóm trình bày câu trả lời, trong văn bản, tạo bài trình chiếu,…
đó phân loại các phần mềm theo năm nhóm: học + Giải trí: trò chơi trên máy tính,
tập, giải trí, tìm kiếm, trao đổi thông tin, hợp tác phần mềm đọc truyện, nghe nhạc,
với bạn bè và tạo ra sản phẩm số. xem video,…
+ Tìm kiếm, trao đổi thông tin: Google, Zoom, Google Meet, Microsoft Teams,…
+ Hợp tác với bạn bè: Zalo, Viber, Messenger,…
+ Tạo ra sản phẩm số: phần mềm vẽ
tranh, phần mềm viết chương trình trò chơi Scratch,…
- HS khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - HS chú ý và lắng nghe.
- GV nhận xét sau đó trình chiếu một số phần mềm. Học tập
Kids Games Learning Science – Phần mềm giúp
em tìm hiểu thế giới tự nhiên. 4
Giáo án Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (năm 2024) | Giáo án Tin học lớp 5 mới, chuẩn nhất
3.3 K
1.7 K lượt tải
250.000 ₫
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Tin học lớp 5 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2025.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Bộ tài liệu bao gồm: 9 tài liệu lẻ (mua theo bộ tiết kiệm đến 50%)
- Bộ giáo án Tin học lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 5 Kết nối tri thức.
Tiến độ cập nhật Giáo án cụ thể như sau:
-
- đến hết tháng 10/2024: hoàn thiện xong Học kì 1;
- hết tháng 2/2025 hoàn thiện cả năm.
=> Đã cập nhật đến Bài 9a
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(3338 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)