Giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức (năm 2024) | Giáo án Mĩ thuật 8 mới, chuẩn nhất

565 283 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Mĩ thuật
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 16 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(565 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 8
(Kết nối tri thức với cuộc sống) CHỦ ĐỀ TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT Chủ đề 1:
Bài 1: Hình tượng con người trong sáng 2 HÌNH TƯỢNG CON tạo mĩ thuật NGƯỜI TRONG MĨ
Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh 2 THUẬT sinh hoạt Chủ đề 2:
Bài 3: Nghệ thuật truyền thống 2
VẺ ĐẸP TRONG NGHỆ Bài 4: Thiết kế trang phục với hoa văn 2 THUẬT TRUYỀN
dân tộc thiểu số THỐNG
Bài 5: Tác phẩm hội họa chủ đề: “Niềm 2 Chủ đề 3: vui hạnh phúc”
NIỀM VUI HẠNH PHÚC Bài 6: Thiết kế quà sinh nhật từ vật liệu 2 sẵn có Chủ đề 4:
Bài 7: Một số trường phái mĩ thuật 2 MĨ THUẬT THẾ GIỚI
phương Tây thời kì hiện đại THỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng 2
Kiểm tra trưng bày cuối học kì I 1 Chủ đề 5:
Bài 9: Vẻ đẹp người lao động trong sáng 2 VẺ ĐẸP TRONG LAO tạo mĩ thuật ĐỘNG
Bài 10: Nghệ thuật trổ giấy trong trang 2 trí Chủ đề 6:
Bài 11: Phương tiện giao thông công 2 GIAO THÔNG CÔNG
cộng trong sáng tạo mĩ thuật CỘNG TRONG SÁNG
Bài 12: Thiết kế, trang trí áo phông 2 TẠO MĨ THUẬT Chủ đề 7:
Bài 13: Một số tác giả, tác phẩm mĩ 2 MĨ THUẬT VIỆT NAM
thuật Việt Nam thời kì hiện đại THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
Bài 14: Nghệ thuật thiết kế Việt Nam 2
thời kì hiện đại
Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến nghệ 2 Chủ đề 8: thuật tạo hình HƯỚNG NGHIỆP
Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên 2
quan đến nghệ thuật tạo hình
Kiểm tra trưng bày cuối năm 1 1


GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống) Khối lớp 8. GVBM:
Thứ……ngày…...tháng…..năm 20…..
Ngày soạn: ……/……/……./20…… (Từ tuần: - đến tuần: )
Ngày giảng:……/……/……./20……

Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT
Bài 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(Thời lượng 2 tiết – Thực hiện tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức.
- Hiểu về cách thức tạo hình con người trong sáng tạo mĩ thuật.
- Biết về tạo hình con người được thể hiện trong SPMT. 2. Năng lực.
- Biết cách thể hiện tạo hình con người theo nhiều hình thức khác nhau, phù
hợp tương quan tỉ lệ cơ thể người.
- Có khả năng ghi chép dáng người ở trạng thái tĩnh – động mức độ đơn giản. 3. Phẩm chất.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai thác hình tượng con người trong SPMT.
- Biết được sự đa dạng trong sáng tạp nghệ thuật, từ đó thêm yêu thích môn học
và có nhiều hơn cách tiếp cận, lựa chọn thể hiện hình tượng con người trong thực hành, sáng tạo SPMT.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Đối với GV:
- Một số hình ảnh, Clip giới thiệu về cách thể hiện dáng người để trình chiếu
trên PowerPoint cho HS quan sát.
- Hình ảnh SPMT thể hiện hình tượng con người để làm minh họa, phân tích
cách thể hiện cho HS quan sát trực tiếp.
- Một số SPMT thể hiện hình tượng con người với các chất liệu khác nhau.
- Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, Máy tính, trình chiếu trên PowerPoint Clip có liên
quan đến chủ đề bài học.
- Kế hoạch dạy học, Giáo án, SGV Mĩ thuật 8, SHS, Hình ảnh, Clip có liên
quan đến chủ đề bài học.
- Máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có). 2. Đối với HS:
- SGK Mĩ thuật 8.
- Vở bài tập Mĩ thuật 8. 2


- Đồ dùng học tập môn học: bút chì, bút lông (Các cỡ), hộp màu, sáp màu dầu,
mài acrylic (hoặc màu goat, màu bột pha sẵn), giấy vẽ, giấy màu các loại, kéo, koe
dán, đất nặn, vật liệu tái sử dụng. (Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
* Phương pháp kết hợp dạy học truyền thống và phương pháp day học tích cực.
+ Nhận biết cái đẹp: Nhận biết và bày tỏ được cảm xúc sự vật, hiện tượng trong cuôc sống.
+ Phân tích đánh giá cái đẹp: HS có thể mô tả, so sánh và nhận xét được biểu
hiện bên ngoài của đối tượng ở mức độ đơn giản.
+ Tạo ra cái đẹp: Mô phỏng tái hiện được vẻ đẹp quen thuộc bằng các hình
thức, công cụ, phương tiện và ngôn ngữ biểu đạt khác nhau ở mức độ đơn giản,
phù hợp với tâm lí lứa tuổi; có ý tưởng sử dụng kết quả học tập, sáng tạo thẩm mĩ
để làm đẹp cho cuộc sống hằng ngày.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A/ QUAN SÁT.
Hoạt động giáo viên.
Hoạt động học sinh.
* Hoạt động khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ. - HS sinh hoạt.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
1/ Hoạt động 1. Quan sát:
- Học sinh huy động kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động,
tạo sự hứng thú và có nhận thức ban đầu về bài học mới. a) Mục tiêu.

- HS biết đến một số tạo hình nhân vật - HS cảm nhận, ghi nhớ.
được thể hiện trong TPMT.
- Thông qua phân tích một số TPMT (hội
họa, điêu khắc). HS biết được một số cách tạo hình nhân vật. b) Nội dung.
- GV cho HS tìm hiểu một số hình tượng - HS tìm hiểu. con người trong TPMT.
- GV cho HS biết đến sự đa dạng trong
cách tạo hình nhân vật. c) Sản phẩm.
- Có kiến thức cơ bản, đơn giản về hình
tượng con người được thể hiện trong sáng tạo mĩ thuật. 3


d) Tổ chức thực hiện.
- Tìm hiểu hình tượng con người trong
tác phẩm hội họa. * Phương án 1:
- GV giao mỗi nhóm HS chuẩn bị tư liệu - HS mỗi nhón trình bày 5 phút.
làm bài thuyết trình trước lớp (bằng hình
thức PowerPoint hoặc diễn thuyết) về
hình tượng nhân vật mà nhóm yêu thích qua các gợi ý: + Tên tác giả; + Tên tác phảm;
+ Một số thông tin liên quan đến tạo
hình nhân vật: đường nét, màu sắc, tả
thực – cách điệu, trừu tượng – cụ thể;
toàn thân – bán thân,…
- GV đánh giá theo sự tham gia của các - HS chú ý ghi nhận. thành viên trong nhóm. * Phương án 2:
- GV hướng dẫn HS quan sát và tìm hiểu - HS quan sát trong SGK Mĩ thuật 8,
một số tác phẩm hội họa, điêu khắc và trang 5 – 6.
trình bày trên cơ sở câu hỏi định hướng
trong SGK Mĩ thuật 8, trang 5 – 6.
- GV mở rộng thêm thông tin liên quan - HS cảm nhận.ghi nhớ.
đến cách tạo hình nhân vật, xây dựng hình
tượng con người trong TPMT qua các
tranh, ảnh (nếu có),… * GV chốt.
+ Có nhiều cách xây dựng hình tượng con + HS lắng nghe, ghi nhớ.
người trong sáng tạo mĩ thuật;

+ Mỗi cách tạo hình nhân vật có đặc điểm
và thể hiện những phong cách sáng tạo
riêng cho mỗi Nghệ sĩ.
+ Tìm hiểu hình tượng con người trong
tác phẩm điêu khắc (Tham khảo cách tổ chức ở phần trên).
- Vậy là chúng ta đã biết đến một số tạo
hình nhân vật được thể hiện trong TPMT.
Thông qua phân tích một số TPMT (hội
4


zalo Nhắn tin Zalo