Giáo án Toán 8 Học kì 2 Chân trời sáng tạo

1.3 K 642 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Toán Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 22 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Toán 8 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Toán 8 Học kì 2 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Toán 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1283 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ TH
BÀI 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ (4 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhn biết được nhng mô hình thc tế dn đến khái nim hàm s.
- Tính được giá tr ca hàm s khi hàm s đó xác định bi công thc.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học
- Mô hình hóa toán học;
- Giao tiếp toán học
3. Phẩm chất
- Tích cc thc hin nhim v khám phá, thc hành, vn dng.
- Có tinh thn trách nhim trong vic thc hin nhim v đưc giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm
bn.
- T tin trong vic tính toán; gii quyết bài tp chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đbài cho các hot
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết
bảng nhóm.
- Ôn lại công thức liên hệ gia hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch
ở lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐU)
a) Mục tiêu:
- Giúp HS hội trải nghiệm, thảo luận về tính tương ứng giữa hai đại lượng,
tình huống dẫn đến khái niệm hàm số.
thu hút HS và gợi động cơ vào bài học.
b) Nội dung: HS quan sát hình vẽ và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV
trình bày kết quả.
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán đưa ra câu trả lời cho
câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân
d) Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu yêu cầu HS thảo luận
và đưa ra câu trả lời:
+ Sliệu về ợng mưa M (mm) trong 7 tháng mùa mưa của thành phố Đà Lạt năm
2020 được biểu diễn theo số n chỉ tháng trong biểu đồ ới đây.”
Quan sát biểu đồ và cho biết lượng mưa ở mỗi tháng là bao nhiêu."
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trlời,
HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả:
- ợng mưa ở tháng 5 là 134.5 mm
- ợng mưa ở tháng 6 là 343.6 mm
- ợng mưa ở tháng 7 là 319.9 mm
- ợng mưa ở tháng 8 là 276.6 mm
- ợng mưa ở tháng 9 là 377.8 mm
- ợng mưa ở tháng 10 là 288.7 mm
- ợng mưa ở tháng 11 là 155.4 mm
ớc 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, không đánh gcâu
trlời của HS đúng sai, trên sđó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Quan
sát biểu đồ ợng mưa ta thấy: với mỗi một tháng cụ thể, ta tìm ra được một lượng
mưa tương ứng của tháng đó. Nếu gọi chung mỗi tháng đại lượng x, lượng mưa
tương ứng của mỗi tháng là y thì với mỗi giá trị của x, ta sẽ tìm được một giá trị của
y. Khi đó y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ
hơn về khái niệm hàm số này trong bài ngày hôm nay”.
Bài 1: Khái niệm hàm số
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết hàm số cho bởi công thức và hàm số cho bởi bảng.
- HS thực hành sdụng ngôn ngữ hàm số để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
- HS hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, sử dụng ngôn ngữ hàm số
trong các tình huống tả chuyển động hoặc đổi đơn vị đo nhiệt độ từ độ C sang
độ F một cách trực quan trên thanh nhiệt kế.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm hàm số theo yêu cầu, dẫn dắt của GV,
thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về khái niệm hàm số đthực hành
làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV dn dắt, hướng dn yêu cu HS
làm việc theo nhóm đôi thảo lun
thc hin yêu cu ca HĐKP1.
+ a) Quan sát bng nhiệt độ th
ca bnh nhân, ng vi mi gi em
đọc được bao nhiêu s ch nhiệt độ?
+ b) GV hướng dn HS lp bng các
giá tr theo yêu cầu đề bài (tính t theo
công thc

)
GV cha bài, chốt đáp án.
- GV dn dắt, đặt câu hi và rút ra kết
lun v Khái niệm hàm số trong hp
kiến thc (GV gii thiệu đặt câu
hi dn dắt: “T kết qu của HĐKP1
1. Khái nim hàm s
HĐKP1:
a) ng vi mi gi đọc được mt s ch nhit
độ.
b) Ta có bng sau:
v (km/h)
10
20
60
180
t (giờ)
18
9
3
1
ng vi mi giá tr của đại lượng v tính được
mt giá tr của đại lượng t.
em thy ng vi mi giá tr của đại
ợng v tính được mt giá tr của đi
ng t. Nếu gi mi gtr của đại
ng v x, mi giá tr của đại lượng
t là y thì ta thy: vi mi giá tr ca x,
ta s tìm được mt giá tr tương ng
của y. Khi đó ý đưc gi hàm s
của x, n x đưc gi biến s ca
y. Vy hàm s là gì? ”)
- GV mi mt vài HS đọc khung kiến
thc trng tâm.
- GV phân tích đ bài d 1, vn
đáp, gi m giúp HS biết cách trình
bày khi áp dng khái nim hàm s.
HS hoàn thành bài tp d 1 vào
v nhân, sau đó trao đi cặp đôi
tranh lun và thng nhất đáp án.
GV gi mt vài HS trình bày kết
qu.
- HS cng c khái nim hàm s thông
qua vic hoàn thành bài Thc hành 1
trong SGK.
- GV cho HS tho lun nhóm, hoàn
thành phn Vn dng 1.
c 2: Thc hin nhim v:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn
thành v.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên
trao đổi, đóng góp ý kiến thng
nhất đáp án.
C lp chú ý thc hin các yêu cu
ca GV, chú ý bài làm các bn
nhn xét.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
Kết luận:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng
thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn
muốn xác định được duy nhất một g trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của
biến số x.
Ví dụ 1: (SGK tr6)
Thc hành 1:
a) Đại lượng y là hàm s ca biến s x
b) Ta có: 
Đại lượng s là hàm số của biến số t
c)  
Đại lượng y là hàm số của biến số x
Vận dụng 1:
F mt hàm s theo biến s C. đại lượng
F ph thuộc vào đại lượng C \vi mi giá
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS tr li trình bày ming/ trình bày
bng, c lp nhận xét, GV đánh giá,
dn dt, cht li kiến thc.
c 4: Kết lun, nhận định: GV
tng quát, nhn xét quá trình hot
động ca các HS, cho HS phát biu li
khái nim hàm s.
tr ca C ta luôn xác định đưc duy nht mt
giá tr tương ứng ca F.
Hoạt động 2: Giá trị của hàm số
a) Mục tiêu:
- HS làm quen với cách tính gtrcủa hàm sbiết cách tính giá trị tương ng
trên bảng giá trị của hàm số
- HS thực hành tính giá trị của hàm số theo công thức để rèn luyện kĩ năng theo yêu
cầu cần đạt.
- HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, áp dụng kiến thức liên môn vận dụng
tổng hợp các kĩ năng thông qua việc lập ng thức và bảng giá trị của chu vi C ca
đường tròn theo đường kính d: 󰇛󰇜 
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về giá trị của hàm số theo yêu cầu, dẫn dắt của GV,
thảo luận trả lời câu hỏi và hoàn thành các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng trong
SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về tính giá trị của hàm số để thc
hành hoàn thành bài tập dụ, Thực hành, Vận dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
c 1: Chuyn giao nhim v:
- GV dn dắt, hướng dn yêu cu HS
làm việc theo nhóm đôi thảo lun thc
hin yêu cu ca HĐKP2.
GV cha bài, chốt đáp án.
2. Giá tr ca hàm s
HĐKP2.
a) Khi ,  
b) Giá tr của tương ứng ca y là 󰇛
󰇜
- GV dn dt:
"Vậy cách để cho mt hàm s như thế
nào?"
- GV gii thiu, chốt đáp án:
Cách cho mt hàm s:
Hàm s có th đưc cho bng bng,
biểu đồ hoc bng công thức,…
Nếu y là hàm s ca x ta có th viết
 
󰇛
󰇜
 󰇛󰇜
Chng hn, vi hàm s đưc cho bi
công thc   , ta còn có
th viết  󰇛󰇜  .
- GV đặt câu hi và rút ra kết lun v
giá tr ca hàm s y trong hp kiến
thc bng gtr ca hàm s y =
f(x)
- GV mi một vài HS đọc khung kiến
thc trng tâm.
- GV phân tích đ bài d 2, vn
đáp, gợi m giúp HS biết cách trình
bày khi tính giá tr biu thc.
GV gi mt vài HS trình bày kết
qu.
- HS cng c vic tính gtr biu thc
thông qua vic hoàn thành bài Thc
hành 2 trong SGK.
Cách cho mt hàm s:
Hàm s có th đưc cho bng bng, biu
đồ hoc bng công thức,…
Nếu y là hàm s ca x ta có th viết 

󰇛
󰇜
 󰇛󰇜
Chng hn, vi hàm s đưc cho bi
công thc   , ta còn có th
viết  󰇛󰇜  .
Kết lun:
Cho hàm s y = f(x), nếu ng vi x = a ta
y = f(a) thì f(a) được gi là giá tr ca
hàm s y = f(x) ti x = a.
Bng s liệu sau đây được gi là mt
bng giá tr ca hàm s y = f(x).
x
a
b
c
y=f(x)
f(a)
f(b)
f(c)
Ví dụ 2: SGK tr8
Thực hành 2.
a) Đại lượng y ph thuộc vào đại lượng
thay đổi x nên y là hàm s của đại lượng
x
b) Thay hoc vào f(x), ta có:
󰇛󰇜
󰇛

󰇜
󰇛󰇜
Cho x lần lượt bng -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3,
ta có bng giá tr ca hàm s:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y
9
4
1
0
1
4
9
Vn dng 2:
- GV cho HS tho lun nhóm, hoàn
thành phn Vn dng 2.
c 2: Thc hin nhim v:
- nhân: HS suy nghĩ, hoàn
thành v.
- cặp đôi, nhóm: các thành viên
trao đổi, đóng góp ý kiến thng
nhất đáp án.
C lp chú ý thc hin các yêu cu
ca GV, chú ý bài làm các bn
nhn xét.
- GV: quan sát và tr giúp HS.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- HS tr li trình bày ming/ trình bày
bng, c lp nhận xét, GV đánh giá,
dn dt, cht li kiến thc.
c 4: Kết lun, nhận định: GV
tng quát, nhn xét quá trình hot
động ca các HS, cho HS nêu li cách
tính giá tr ca hàm s.
Công thc tính chu vi hình tròn:
󰇛󰇜
Cho d lần lượt bng 1; 2; 3; 4, ta có bng
giá tr ca hàm s:
d (cm)
1
2
3
4
C (cm
2
)
0.785
3.14
7,068
12.56
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về khái niệm hàm số và tính giá trị hàm
số thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về khái niệm hàm stính giá trị hàm số
thảo luận nhóm hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan
d) Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS về khái niệm hàm số và tính gtrị
của hàm số.
- GV tổ chức cho HS hoàn thành bài cá nhân BT1; BT2, BT3 (SGK – tr9).
- GV chiếu Slide cho HS củng ckiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.
Câu 1: Cho hàm số g(x) = (x - 1)(x
2
+ x + 1). Tính f(0)
A. 0 B. 1 C. -1 D. -2
Câu 2. Cho hai hàm số f(x) = −2x
3
và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(−2) và h(−1)
A. f(−2) < h(−1) B. f(−2) h(−1)
C. f(−2) = h(−1) D. f(−2) > h(−1)
Câu 3. Cho hàm số f(x) = x
3
- 3x – 2. Tính 2.f(3)
A. 16 B. 8 C. 32 D. 64
Câu 4. Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5m. m m để hàm số nhn giá trị là 2 khi x =
−1
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = −1
Câu 5. Cho hàm số y = (3+2
)x -
– 1. Tìm x để y = 0
A. x = 1 B. x =
+ 1 C. x =
D. x =
- 1
c 2: Thc hin nhim v: HS quan sát và chú ý lng nghe, tho lun nhóm 2,
hoàn thành các bài tp GV yêu cu.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS
khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Kết quả:
Bài 1:
a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
và với mỗi giá trị của x xác định được duy nhất một giá trị tương ứng.
Hàm số:  
b) Đại lượng y không là hàm số của đại lượng x vì với x = 2 ta xác định được hai
giá trị của đại lượng y là

Bài 2.
a) Thay   vào 󰇛󰇜 ta có: 󰇛󰇜  
Thay
vào
󰇛
󰇜
ta có:
󰇡
󰇢
Thay  vào
󰇛
󰇜
ta có:
󰇛

󰇜

󰇛

󰇜

b) Cho x lần lượt bằng -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3, ta có bảng giá trị của hàm số
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = f(x) = 3x
-9
-6
-3
0
3
6
9
Bài 3.
󰇛󰇜 󰇛󰇜

󰇛󰇜 󰇛󰇜
󰇛󰇜 󰇛󰇜
󰇛󰇜
󰇛󰇜
ớc 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện giải bài tập.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn
luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng khái niệm hàm svà tính giá trị hàm số, trao đổi và thảo
luận hoàn thành các bài toán theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 4, 5 cho HS sử dụng thuật chia sẻ cặp đôi đtrao đổi
và kiếm tra chéo đáp án.
ớc 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao trao
đổi cặp đôi đối chiếu đáp án.
ớc 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS lên bảng trình bày
Kết quả:
Bài 4.
Đại lượng m phụ thuộc vào đại lượng thay đổi V và với mỗi giá trị của V xác định
được duy nhất một giá trị tương ứng của m. Ta có công thức m = 7,8V.
󰇛󰇜   󰇛󰇜
󰇛󰇜   󰇛󰇜
󰇛󰇜   󰇛󰇜
󰇛󰇜   󰇛󰇜
Bài 5. Đại lượng t là một hàm số theo v. Ta có công thức

v
10
20
40
80

2
1
ớc 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá khnăng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức lưu ý
thái độ tích cực khi tham gia hoạt động và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc
phải cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài
- Hoàn thành bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài sau “ Bài 2. Toạ độ của một điểm và đồ thị của hàm số”.
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ (4 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số.
- Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng:
- Tư duy và lập luận toán học - Mô hình hóa toán học; - Giao tiếp toán học 3. Phẩm chất
- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt
động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,... 2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
- Ôn lại công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở lớp 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tính tương ứng giữa hai đại lượng,
tình huống dẫn đến khái niệm hàm số.
→ thu hút HS và gợi động cơ vào bài học.
b) Nội dung: HS quan sát hình vẽ và thực hiện yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV và trình bày kết quả.
c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và đưa ra câu trả lời cho
câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận
và đưa ra câu trả lời:
+ “Số liệu về lượng mưa M (mm) trong 7 tháng mùa mưa của thành phố Đà Lạt năm
2020 được biểu diễn theo số n chỉ tháng trong biểu đồ dưới đây.”

Quan sát biểu đồ và cho biết lượng mưa ở mỗi tháng là bao nhiêu."
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và
thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời,
HS khác nhận xét, bổ sung. Kết quả:
- Lượng mưa ở tháng 5 là 134.5 mm
- Lượng mưa ở tháng 6 là 343.6 mm
- Lượng mưa ở tháng 7 là 319.9 mm
- Lượng mưa ở tháng 8 là 276.6 mm
- Lượng mưa ở tháng 9 là 377.8 mm
- Lượng mưa ở tháng 10 là 288.7 mm
- Lượng mưa ở tháng 11 là 155.4 mm
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, không đánh giá câu
trả lời của HS đúng sai, mà trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Quan
sát biểu đồ lượng mưa ta thấy: với mỗi một tháng cụ thể, ta tìm ra được một lượng
mưa tương ứng của tháng đó. Nếu gọi chung mỗi tháng là đại lượng x, lượng mưa
tương ứng của mỗi tháng là y thì với mỗi giá trị của x, ta sẽ tìm được một giá trị của
y. Khi đó y được gọi là hàm số của x, x được gọi là biến số. Chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ
hơn về khái niệm hàm số này trong bài ngày hôm nay”.
Bài 1: Khái niệm hàm số
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm hàm số
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết hàm số cho bởi công thức và hàm số cho bởi bảng.
- HS thực hành sử dụng ngôn ngữ hàm số để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
- HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, sử dụng ngôn ngữ hàm số
trong các tình huống mô tả chuyển động hoặc đổi đơn vị đo nhiệt độ từ độ C sang
độ F một cách trực quan trên thanh nhiệt kế. b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm hàm số theo yêu cầu, dẫn dắt của GV,
thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về khái niệm hàm số để thực hành
làm các bài tập ví dụ, thực hành, vận dụng
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Khái niệm hàm số HĐKP1:
- GV dẫn dắt, hướng dẫn yêu cầu HS
làm việc theo nhóm đôi thảo luận a) Ứng với mỗi giờ đọc được một số chỉ nhiệt
thực hiện yêu cầu của HĐKP1. độ.
+ a) Quan sát bảng nhiệt độ cơ thể b) Ta có bảng sau:
của bệnh nhân, ứng với mỗi giờ em v (km/h) 10 20 30 60 180
đọc được bao nhiêu số chỉ nhiệt độ?
+ b) GV hướng dẫn HS lập bảng các t (giờ) 18 9 6 3 1
giá trị theo yêu cầu đề bài (tính t theo 180 công thức 𝑡 = ) 𝑉
Ứng với mỗi giá trị của đại lượng v tính được
→ GV chữa bài, chốt đáp án.
một giá trị của đại lượng t.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết
luận về Khái niệm hàm số trong hộp
kiến thức (GV giới thiệu và đặt câu
hỏi dẫn dắt: “Từ kết quả của HĐKP1


zalo Nhắn tin Zalo