Giáo án Tiếng Việt lớp 4 Học kì 1 Kết nối tri thức

1 K 513 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Tiếng việt
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 17 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tiếng việt lớp 4 Học kì 1 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tiếng việt 4 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1026 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
BÀI 1: ĐIỀU KÌ DIỆU
Đọc: Điều kì diệu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn bản “Điều kì diệu”.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc trong bài.
- Nhận xét được các ý chính của bài thơ.
- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của tác giả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả li các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù.
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (biết cảm nhận về u
thơ hay trong bài đọc).
3. Phẩm chất.
- Biết tôn trọng nét đẹp riêng của mỗi người, từ đó hình thành một tập thể thống
nhất.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vn đề, lng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
tổ chức thực hiện trò chơi: Đoán tên bạn
bè qua giọng nói:
+ Bịt mắt một bạn HS, các bạn dưới
lần lượt cất tiếng nói.
+ Bạn HS dựa vào tiếng nói đó để đoán
tên.
- HS thực hiện trò chơi theo tổ chức của
GV.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện 1 2 nhóm lên thực
hiện trò chơi. Các HS khác theo dõi.
- GV nhận xét, đánh gkhích lệ HS.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
Mỗi người sinh ra trong cuộc sống đều
mang một vẻ đẹp riêng. Chính những vẻ
đẹp riêng ấy đã to nên một vẻ đẹp
diệu của cuộc sống. Bài đọc “Điều
diệu” sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về
điều đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được bài thơ Điều diệu với
giọng đọc diễn cảm, thể hiện tình cảm,
cảm xúc của tác giả.
- HS lắng nghe.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Hiểu được từ ngữ mới trong bài; đọc
đúng các từ dễ phát âm sai; biết ngắt
giọng ở những câu dài; nhấn giọng ở từ
ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả.
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.
b. Cách tiến hành
- GV đọc mẫu bài thơ Điều diệu:
giọng đọc linh hoạt hồn nhiên, hào
hứng, tình cảm, thiết tha.
- GV cùng HS giải nghĩa một số từ ngữ
khó:
+ Ngân nga: Kéo dài tiếng rung khi hát
hay ngâm thơ.
+ Hòa quyện: Hòa lẫn vào nhau, như
quyện lại làm một.
+ Dàn đồng ca: Nhiều người cùng hát
chung một bài, một bè hay nhiều bè.
- GV tổ chức hướng dẫn cho HS
luyện đọc: Đọc nối tiếp từng khổ thơ
trước lớp.
+ GV gọi bất 4 HS đọc bài, từng em
đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài.
+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nn thế
đọc cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi dài hơn
giữa các khổ thơ, giọng đọc thể hiện sự
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm
theo.
- HS cùng GV giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp bài thơ trước lp.
- HS đọc bài theo nhóm.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
hồn nhiên, niềm hào hứng cũng như tình
cảm tha thiết của bn nhỏ.
- GV tổ chức HS đọc bài theo nhóm 5
người: đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhất
2 nhóm), sau đó cho các HS khác nhận
xét.
- GV mời HS cả lớp đọc đồng thanh cả
bài (giọng vừa phải, không đọc quá to).
- GV nhấn mạnh vào những từ ngữ khó
đọc những từ ngữ dễ mắc lỗi chính
tả: giận dỗi, hòa quyện.
Hoạt động 2: Đọc hiểu
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trả lời các câu hỏi trong bài đọc.
- Hiểu được nội dung, thông điệp của
bài thơ Điều kì diệu.
b. Cách tiến hành
- GV mời 5 HS đọc nối tiếp các câu hỏi.
1. Những chi tiết nào trong bài thơ cho
thấy các bạn nhận ra “mỗi đứa mình
một khác”?
2. Bạn nhỏ lo lắng điều về sự khác
biệt đó?
3. Bạn nhỏ đã phát hiện ra điều khi
ngắm nhìn vườn hoa của mẹ?
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp, các
HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS đọc đồng thanh bài thơ.
- HS phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn,
sửa phát âm sai (nếu có) viết đúng
chính tả.
- HS đọc tiếp nối câu hỏi; các HS khác
lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS đọc câu hỏi.
- Dự kiến câu trả lời:
1. Những chi tiết trong bài thơ cho thấy
các bn nhận ra “mỗi đứa mình một
khác”:
- Giọng hát
- Có bạn thích đứng đầu
- Có bạn hay giận dỗi
- Có bạn thích thay đổi
- Có bạn nhiều ước mơ
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
4. Hình ảnh dàn đồng ca ở cuối bài thơ
thể hiện điều gì? Tìm câu trả lời đúng.
A. Một tập thể thích hát.
B. Một tập thể thống nhất.
C. Một tập thể đầy sức mạnh.
D. Một tập thể rất đông người.
5. Theo em, bài tmuốn nói đến điều
kì diệu gì? Điều kì diệu đó thể hiện như
thế nào trong lớp của em?
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu
hỏi.
- GV mời 2 3 HS trả lời. HS khác nhận
xét, nêu ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và
động viên HS các nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm học
thuộc lòng bài thơ.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
biết đọc diễn cảm các khổ thơ với giọng
2. Sự lo lắng của bạn nhỏ về sự khác biệt
đó là: Liệu mình có cách xa?
3. Khi ngắm nhìn vườn hoa của mẹ, bn
nhỏ đã phát hiện ra:
Vườn hoa nchúng mình, mỗi người
một vẻ ai cũng tươi xinh đáng mến. Khi
mọi người hòa giọng sẽ trở thành dàn
đồng ca vang lừng.
4. B. Một tập thể thống nhất
5. Bài tmuốn nói lên điều diệu:
Mỗi cá nhân trong tập thể đều có những
nét khác biệt riêng nhưng chính những
nét khác biệt ấy lại tạo nên một chỉnh
thể thống nhất.
Điều diệu ấy trong lớp em: bạn học
giỏi môn Toán, bạn học giỏi môn
Tiếng Việt, bạn khác lại giỏi môn Tiếng
Anh,… Từ đó tạo nên một lớp học tiên
tiến.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
đọc phù hợp với tình cảm được thể hiện
trong khổ thơ.
b. Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
thơ với giọng diễn cảm; ngắt nghỉ đúng
chỗ; biết nhấn mạnh vào nhng từ ng
quan trọng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: Tho luận nhóm đôi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
rèn luyện cách trao đổi, thảo luận với
người khác. Đồng thời, tiếp tục phát
triển kĩ năng nêu ý kiến của mình.
b. Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Em rút ra
được thông điệp gì qua bài thơ?
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày suy
nghĩ của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ
tích cực của HS.
D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN
- Củng cố:
+ GV đặt câu hỏi: Điều diệu trong bài
thơ là gì?
- HS thi đọc
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
nhiệm vụ.
- HS trình bày suy ngcủa mình trước
lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu
dương những HS tốt.
- Dặn dò: GV nhắc HS
+ Học thuộc lòng bài thơ
+ Xem và chuẩn bị bài mới.
- HS suy nghĩ, trả lời.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Luyện từ và câu: Danh từ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hiểu được thế nào là danh từ.
- Phân biệt được các từ chỉ người, từ chỉ vật, từ chỉ hiện tượng tự nhiên, từ chỉ thời
gian,…
- Xác định được danh từ trong câu.
- Biết đặt câu với danh từ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (Biết cách đặt câu có
danh từ).
3. Phẩm chất.
Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vn đề, lng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS từng bước làm quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS tìm hiểu
về danh từ: Tìm những từ ngữ chtên gọi
của đồ vật, cây cối xung quanh em?
- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- HS quan sát cảnh vật xung quanh, ghi
nhanh vào giấy những tên gọi của đồ vật,
cây cối.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Khám phá (Bài tập 1, 2)
a. Mục tiêu:
- HS nhận biết được danh từ.
- Phân biệt được các từ chỉ người, từ chỉ
vật, từ chỉ hiện tượng tự nhiên, từ chỉ thời
gian,…
b. Cách tiến hành.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hành làm bài tập.
Bài 1. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích
hợp:
Thế nghỉ kết thúc. Nắng thu đã
tỏa vàng khắp nơi thay cho những tia
nắng hè gay gắt. Gió thổi mát rượi, đuổi
những chiếc rụng chạy lao xao. như
cũng biết đùa, cứ quấn theo chân các
bạn học sinh đang đi vội vã. Bạn thì đi
với bố, bạn thì đi với mẹ, bạn lại đi
một mình. Ai cũng vội đến trường để gp
lại thầy giáo, giáo, bạn , gặp lại
- Một số đồ vật xung quanh: bàn, ghế,
phấn, bảng, sách, vở,
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- HS làm việc theo nhóm (chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm một ô).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Từ chỉ người: Học sinh, bố, mẹ, thầy
giáo, cô giáo, bạn bè.
+ Từ chỉ vật: Lá, bàn, ghế.
+ Từ chỉ hiện tượng tự nhiên: Nắng,
gió.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
bàn, ghế thân quen. m nay bắt đầu
năm học mới.
Bài 2. Chơi trò chơi: Đường đua kì thú.
Cách chơi:
- Tung xúc xắc để biết được đi mấy ô.
- Đến ô nào phải nói được hai từ thuộc ô
đó (không trùng với các từ đã nêu). Nếu
không nói được, phải lùi lại một ô.
- Ai đến đích trước nời đó chiến thắng.
( Quan sát hình ảnh SGK trang 10)
- GV nhận xét, chữa bài và kết luận.
Hoạt động 2. Ghi nh
a. Mục tiêu.
- HS hiểu được khái niệm danh từ.
- Xác định được danh từ trong câu.
b. Cách tiến hành
- Qua 2 bài tập, GV nhận xét tổng kết lại
khái niệm danh từ.
+ Tchỉ thời gian: Hè, thu, hôm nay,
năm học mới.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm việc theo nhóm: thực hiện trò
chơi.
- Đại diện các nhóm tiến hành chơi trò
chơi.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Một số từ ngữ gợi ý cho trò chơi:
+ Người: bố, mẹ, anh, chị, em,…
+ Vật: hoa, lá, cây, c,…
+ Hiện tượng tự nhiên: mưa, gió, bão,
sấm,…
+ Thời gian: hôm nay, ngày mai, sáng,
trưa, chiều,…
- HS lắng nghe và sửa lỗi (nếu có)
- HS lắng nghe đọc ghi nhớ trong
SGK.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Danh từ là từ chỉ sự vt (người, vật, hiện
tượng tự nhiên, thời gian,…)
- GV yêu cầu HS tìm thêm các danh từ để
củng cố kiến thức.
Hoạt động 3. Bài tập 3, 4
a. Mục tiêu
- HS nhận biết được các danh từ xung
quanh mình.
- HS biết cách đặt u sdụng danh
từ.
b. Cách tiến hành
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Thực hành làm bài tập.
Bài 3. Tìm các danh từ chỉ người, đồ vật
trong lớp học của em.
Bài 4. Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 1 2 danh
từ tìm được ở bài tập 3.
- HS lấy dụ vdanh từ: sách, vở,
quần, áo, mây, gió,…
- HS đứng dậy đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc nhân: quan sát kể
tên các danh từ chỉ người, đồ vật trong
lớp học.
- Các danh từ tìm được:
+ Chỉ người: bạn, thầy, cô, lớp
trưởng,…
+ Đồ vật: bàn, ghế, bảng, bút, phấn,…
- HS đứng dậy đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc nhân, đặt câu theo yêu
cầu.
- Đặt câu:
+ Những bộ bàn ghế mới tinh, ngay
ngắn nằm im trong lớp học.
+ Cô giáo đứng trên bục giảng.
+ Các bạn học sinh say sưa học bài.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV nhận xét, chữa bài và kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
+ Củng cố những kiến thức đã học trong
tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu
luyến sau khi học sinh bài học.
+ Phát triển năng lực ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức trò chơi “Hoa học trò”. Mỗi
cánh hoa tương ứng với các từ chỉ người,
vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian. Nhóm
nào tìm được nhiều từ hơn thì giành chiến
thắng.
D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm danh
từ.
- Khen các bạn học tốt.
- Dặn dò nhắc nhở HS chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe và sửa lỗi (nếu có).
- GV phổ biến trò chơi chia nhóm,
phát dụng cụ chơi.
- HS quan sát lắng nghe luật chơi.
- Đại diện nhóm dán hoa lên bảng.
- GV nhận xét và khen thưởng.
- HS nhắc lại khái niệm danh từ.
- HS lắng nghe.
Viết: Tìm hiểu đoạn văn và câu chủ đề
I. MỤC TIÊU
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
1. Kiến thức
HS sẽ:
- Nắm được hình thức trình bày của đoạn văn.
- Hiểu được ý chính của đoạn văn.
- Xác định được câu chủ đề của đoạn và vị trí của câu chủ đề.
- Viết được câu chủ đề của đoạn văn.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ năng lực văn học (tìm hiểu đoạn văn và
câu chủ đề).
3. Phẩm chất.
Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vn đề, lng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS từng bước làm quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS nhắc li kiến thức đã
học về đoạn n: đặc điểm nội dung
hình thức.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Khám phá (Bài tập 1)
a. Mục tiêu
- Nhận biết được hình thức trình bày của
các đoạn văn.
- Nêu được ý chính của đoạn văn.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Thực hành làm bài tập.
Bài 1. Đọc các đoạn văn dưới đây
thực hiện yêu cầu:
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập theo nhóm đôi.
- Dự kiến bài làm:
a. Cả 2 đoạn văn gồm một các câu viết
liên tục, không xuống dòng, trình bày
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
a. Nhận xét về hình thức trình bày của
các đoạn văn.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn là gì?
c. Tìm câu nêu ý chính của mỗi đoạn.
Câu đó nằm ở vị trí nào trong đoạn?
Đoạn 1:
Mọi người bắt tay vào việc chuẩn
bị cho cuộc khiêu vũ. Người thì xén bớt
cỏ để làm sân nhảy, người thì ghế dài
xung quanh bãi cỏ đã xén gọn. Bên này,
hai bạn nhanh nhẹn nhất đang một cái
lầu để biểu diễn nhạc. Bên kia, mười tay
đàn xuất sắc đã lập thành một dàn nhạc
và chơi thử ngay ti chỗ.
(Theo Ni--lai Nô-xốp)
Đoạn 2:
Những bác ong vàng cần tìm
bắt từng con sâu trong ngách lá. Kia nữa
là họ hàng nhà ruồi trâu có đuôi dài như
đuôi chuồn chuồn, đó chính nhng
“hiệp sĩ” diệt sâu róm. Lại còn những
cậu chim sâu ít nói, chăm chỉ. Những
bác cóc già lặng lẽ, siêng năng. Tất cả
đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.
(Theo Vũ Tú Nam)
- GV nhận xét, chữa bài và kết luận.
một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết
lùi đầu dòng.
b. Ý chính của mỗi đoạn văn:
- Đoạn 1: Đoạn văn miêu tcác hoạt
động của mọi người đang chuẩn bị cho
cuộc khiêu vũ.
- Đoạn 2: Đoạn văn miêu tả hoạt động
của ong vàng, ruồi, u róm, chim
sâu,… đang diệt trừ sâu bọ để giữ gìn
hoa lá.
c. Câu nêu ý chính của mỗi đoạn:
- Đoạn 1: Mọi người bắt tay vào việc
chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.
Câu văn nằm ở đầu đoạn văn.
- Đoạn 2: Tất cả đều lo diệt trừ sâu b
để giữ gìn hoa lá.
Câu văn nằm cuối đoạn văn.
- HS lắng nghe và sửa lỗi (nếu có).
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2. Ghi nh
a. Mục tiêu: HS nắm được kiến thức về
đoạn văn và câu chủ đề.
b. Cách tiến hành
- Qua bài tập 1, GV nhận xét tổng kết
lại:
* Ghi nhớ:
- Mỗi đoạn văn thường gồm một số câu
được viết liên tục, không xuống dòng,
trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên
được viết lùi đầu dòng.
- Câu chủ đề câu nêu ý chính của
đoạn văn, thường nằm đầu hoặc
cuối đoạn.
- GV yêu cầu 2 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS tìm thêm các đoạn văn,
nhận xét về câu chủ đề để củng cố kiến
thức.
Hoạt động 3. Bài tập 3, 4
a. Mục tiêu
- Nhn biết được câu chủ đề xác định
vị trí của câu chủ đề.
- Biết cách viết câu chủ đề.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Thực hành làm bài tập.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm mục ghi nhớ, củng cố
kiến thức.
- HS đọc thành tiếng.
- HS tìm thêm các đoạn văn trên sách,
báo, internet,…
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Thảo luận bài tập theo nhóm
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Bài 2. Chọn câu chủ đề cho từng đoạn
văn và xác định vị trí đặt câu chđề cho
mỗi đoạn.
a. Mùa xuân đến, chim bắt đầu xây tổ.
b. Cứ thế, cả nhà mỗi người một việc,
hối hả mang tết về trong khoảnh khắc
chiều Ba mươi.
Đoạn 1:
vừa vớt bánh chưng vừa
nướng chả trên đống than đỏ rực. Mẹ
bận gói giò tai món khoái khu của bố.
Chị hái những nắm mùi già đun một nồi
nước tắm tất niên thật to. Sóc quanh
quẩn dọn dẹp, thỉnh thoảng li chạy ra
đảo giúp mẹ mẻ mứt gừng, mứt bí. Bố
từ đơn vị về mang theo một cành đào.
Cành đào nhỏ thôi nhưng chứa đựng c
mùa xuân của núi rừng Tây Bắc.
(Theo Vũ Thị Huyền Trang)
Đoạn 2:
Bồ cát xây tổ trên cây sung cao
chót vót. Tổ bồ cát xây đầu cành, trông
trống trải. Chim dộc xây tổ trên cành
vông, tổ như treo lơ lửng trên cành. Đôi
chim cu chọn chỗ xây tổ tn cây thị -
- Sản phẩm dự kiến.
Bài 2.
- Đoạn 1: Chọn câu chủ đề b, đặt ở cuối
câu.
- Đoạn 2: Chọn câu chủ đề a, đặt đầu
câu.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
nơi nhiều mầm non vừa nhú. Lúc đầu
quanh tổ trông trống trải, nhưng đến khi
ấp trứng, những mầm non đã bật dậy tốt
tươi, che chung quanh kín đáo.
(Theo Võ Quảng)
Bài 3. Viết câu chủ đề khác cho 1 trong
2 đoạn văn ở bài tập 2.
- GV nhận xét, kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về đoạn văn và
câu chủ đề.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
- Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu
luyến sau khi học sinh bài học.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ:
Bài 3.
- Đoạn 1: Mỗi người một việc tạo nên
không kgia đình vui vẻ, đầm ấm trước
thềm năm mới.
- Đoạn 2: Để chào đón năm mới, những
đàn chim bắt đầu sửa sang ngôi nhà của
mình
- HS lắng nghe, sửa lỗi (nếu có).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS thực hiện theo nhóm.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Viết đoạn văn 4 5 câu trình bày suy
nghĩ của em về văn bản “Điều kì diệu”.
Xác định câu chủ đề của đoạn.
- GV gợi mở thêm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN
DÒ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đc điểm đoạn
văn và câu chủ đề.
- Khen các bạn học tốt.
- Dặn dò nhắc nhở HS chuẩn bị bài mới.
- Dự kiến sản phẩm (đoạn văn của HS).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung kiến thức.
- HS lắng nghe.
VẬN DỤNG
(HS thực hiện ở nhà).
- Giao nhiệm vụ cho HS: Trao đổi với người thân về vẻ riêng của từng người trong
gia đình.
- HS thực hiện nhiệm vụ với người thân và nêu cảm nghĩ về bài học.
BÀI 2: THI NHẠC
Đọc: Thi nhạc
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn bản “Thi nhạc”.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc trong bài.
- Nhận xét được các ý chính của văn bản.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của tác giả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù.
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu
văn hay, chi tiết độc đáo trong bài đọc).
3. Phẩm chất.
- Biết tạo ra gtrị, nét đẹp riêng cho bản thân, tđó tạo nên thế giới muôn màu,
muôn vẻ.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS và từng bước làm quen bài học.
b. Cách tiến hành
- GV mời 1 HS đứng dậy đọc to yêu cầu
của mục khởi động.
Kể về tiết mục văn nghệ đáng nhớ nhất
mà em đã được xem hoặc tham gia.
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm, thể
hiện kết quả theo hình thức đóng vai,
phỏng vấn lẫn nhau. Nhóm khác bổ
sung.
- GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt vào bài
đọc.
Mỗi người trong cuộc sống một vẻ
đẹp riêng. Chúng ta hãy tạo dựng cho
mình một phong cách độc đáo, không ai
bắt chước ai. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề
này, chúng ta hãy tìm hiểu văn bản “Thi
nhạc” nhé!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
- HS đọc yêu cầu.
- HS chơi trò chơi theo nhóm đôi.
- HS thể hiện kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc văn bản Thi nhạc với giọng đọc
hào hứng, truyền cảm, thể hiện được vẻ
đẹp của các nhân vật.
- Giải nghĩa được những từ khó.
- ý thức phân biệt các âm, vầ, thanh
dễ lẫn và viết đúng chính tả.
b. Cách tiến hành
- GV đọc mẫu cho HS văn bản Thi nhạc:
giọng đọc hồn nhiên, linh hoạt, tình
cảm.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm
theo.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV cùng HS giải nghĩa một số từ khó:
+ Tiết tấu: nhịp điệu của âm nhạc.
+ Vi-ô-lông, cla-ri-nét, xen-lô: tên nhạc
cụ.
- GV tổ chức hướng dẫn cho HS
luyện đọc: Đọc tiếp nối từng đoạn văn
trước lớp:
+ GV gọi bất 4 HS đọc bài, từng em
đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài.
+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nn thế
đọc cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi dài hơn
giữa các đoạn văn, giọng đọc thể hiện sự
hồn nhiên, niềm hào hứng.
- HS cùng GV giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc nối tiếp các đoạn văn trước lp.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV tổ chức HS đọc bài theo nhóm 4
người: đọc tiếp nối các đoạn văn.
- GV mời đại diện nhóm đọc (ít nhất
2 nhóm), sau đó cho các HS khác nhận
xét.
- GV nhấn mạnh vào những từ ngữ khó
và những từ ngữ dễ mắc lỗi chính tả.
Hoạt động 2. Đọc hiểu
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS:
- Thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi
tìm hiểu bài. Trả lời câu hỏi bằng trò
chơi phỏng vấn.
- Hiểu được nội dung của văn bản Thi
nhạc.
b. Cách tiến hành
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ
ràng 4 câu hỏi.
1. Câu chuyện những nhân vật nào?
Những nhân vật đó điểm giống
nhau?
2. Giới thiệu về tiết mục của một nhân
vật em yêu thích trong câu chuyện.
- Tên nhân vật
- Ngoại hình, trang phục của nhân vật
- HS đọc bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp, các
HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS phân biệt các âm, vần, thanh dễ lẫn,
sửa phát âm sai và viết đúng chính tả.
- HS đọc tiếp nối các câu hỏi; các HS
khác lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm 4 người.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Những hình ảnh được gợi ra từ bản
nhạc mà nhân vật biểu diễn
3. sao thầy vàng anh rất vui xúc
động khi xem các học trò biểu diễn?
4. Tác giả muốn nói với chúng ta điều
qua câu chuyện trên? Tìm câu trả lời
đúng.
A. Nhiều loài vật tiếng kêu, tiếng gáy,
tiếng hót rất hay.
B. Thế giới của các loài vật muôn màu,
muôn vẻ.
C. Mỗi người hãy tạo cho mình nét đẹp
riêng.
D. Muốn hát hay, đàn giỏi phải tập
luyện chăm chỉ.
- GV giao nhiệm vcho HS đọc thầm
văn bản, thảo luận nhóm 4 người theo
các câu hỏi tìm hiểu bài. HS trả lời câu
hỏi bằng trò chơi Phỏng vấn.
- GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi:
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia.
+ Đại diện nhóm 1 đóng vai phóng viên,
phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả
lời, sau đó đổi vai.
- HS chơi trò chơi phỏng vấn.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 1: Câu chuyện những nhân vật
nào? Những nhân vật đó điểm gì
giống nhau?
Câu 2: Giới thiệu về tiết mục của một
nhân vật em yêu thích trong câu chuyện.
- Tên nhân vật
- Ngoại hình, trang phục của nhân vật
- Những hình ảnh được gợi ra từ bản
nhạc mà nhân vật biểu diễn
Câu 3: sao thầy vàng anh rất vui
xúc động khi xem các học tbiểu diễn?
Câu 1.
- Câu chuyện có các nhân vật: thầy giáo
vàng anh, ve sầu, gà trống, dế mèn, họa
mi.
- Những nhân vật này điểm giống
nhau là: đều tham gia ngày thi tốt nghiệp
với những bản nhạc độc đáo của mình.
Câu 2.
Tiết mục của nhân vật em yêu thích
trong truyện là tiết mục của họa mi.
- Tên nhân vật: họa mi
- Ngoại hình, trang phục: Trong áo dài
tha thướt, họa mi trông thật dịu dàng,
uyển chuyển.
- Những hình ảnh được gợi ra: Bản nhạc
“Mùa xuân” vang lên réo rắt, say đắm,
rồi dần chuyển sang tiết tấu rạo rực,
tưng bừng. Những giọt mưa xuân rơi
trên đôi nóng rực. Những chiếc mâm
bật khỏi cành. Hoa đào rộ lên hoa mắt…
Câu 3.
Thầy vàng anh rất vui xúc động khi
xem các học trò biểu diễn vì: các học trò
đã thành công, tự tạo dựng cho mình
một phong cách độc đáo, không ai bắt
chước ai.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Câu 4: Tác giả muốn nói với chúng ta
điều qua câu chuyện trên? Tìm câu
trả lời đúng.
A. Nhiều loài vật tiếng kêu, tiếng gáy,
tiếng hót rất hay.
B. Thế giới của các loài vật muôn màu,
muôn vẻ.
C. Mỗi người hãy tạo cho mình nét đẹp
riêng.
D. Muốn hát hay, đàn giỏi phải tập
luyện chăm chỉ.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và
động viên HS các nhóm.
Hoạt động 3. Luyện tập theo văn bản
đọc
a. Mục tiêu
Kết hợp các kiến thức về danh từ để đọc
hiểu văn bản.
b. Cách tiến hành
- GV mời 2 HS đọc 2 câu hỏi trong
SGK.
Câu 1. Tìm danh từ trong các câu dưới
đây:
Câu 4.
C. Mỗi người hãy tạo cho mình nét đp
riêng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu hỏi.
- Dự kiến câu trả lời.
Câu 1.
a. ve sầu, gà trống, đầu, cái mũ.
b. dế, chiếc áo.
c. tà áo dài, họa mi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
a. Sau ve sầu, trống đĩnh đạc bước
lên, kiêu hãnh ngẩng đầu với cái mũ đỏ
chói.
b. Dế bước ra khỏe khoắn và trang nhã
trong chiếc áo nâu óng.
c. Trong áo dài tha thướt, họa mi
trông thật dịu dàng, uyển chuyển.
Câu 2. Đặt 1 2 câu về nhân vật yêu
thích trong bài đọc Thi nhạc. Chỉ ra
danh từ trong câu em đặt.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, khen học sinh làm bài
tốt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1. Đọc diễn cảm
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS biết đọc diễn
cảm phù hp với tình cảm, nhân vật
được thể hiện trong văn bản.
b. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn
bản; biết nhấn mạnh vào những từ ngữ
quan trọng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm các
đoạn văn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Câu 2.
Đặt câu: Chú trống với cái đỏ
chói đã biểu diễn khúc nhạc “Bình
minh” thật đặc sắc.
Danh từ: chú gà trống, cái mũ, khúc
nhạc.
- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm.
- HS thi đọc
- HS lắng nghe
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm đôi
a. Mục tiêu
Thông qua hoạt động, HS rèn luyện
cách trao đổi, thảo luận với người khác.
Đồng thời, tiếp tục phát triển năng
nêu ý kiến của mình.
b. Cách tiến hành
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Em học
được điều gì từ câu chuyện trên?
- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày suy
nghĩ của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khích lệ những suy nghĩ
tích cực của HS.
D. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Củng cố:
+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu
dương những HS tốt.
- Dặn dò: GV nhắc HS
+ Xem chuẩn bị bài Tìm hiểu cách
viết đoạn văn nêu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện
nhiệm vụ.
- HS trình bày suy ngcủa mình trước
lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe.
Viết
Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
HS sẽ:
- Biết cách viết đoạn văn nêu ý kiến, dẫn dắt câu chuyện định kể.
- Luyện tập viết câu chủ đề của đoạn văn.
- Thể hiện được ý kiến cá nhân của bản thân.
- Nêu được lý do thích hoặc không thích câu chuyện được kể.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (Viết đoạn văn nêu ý
kiến).
3. Phẩm chất.
Chăm chỉ đọc bài, viết bài, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS từng bước làm quen với bài học.
b. Cách tiến hành
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS:
Em thích hay ấn tượng với câu chuyện
nào? Tại sao?
- GV gọi 2 – 3 HS phát biểu.
- GV có thể chia sẻ trải nghiệm của
chính mình.
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Khám phá
a. Mục tiêu
- Hình thành kiến thức về viết đoạn văn
nêu ý kiến.
- Biết cách trình bày, sắp xếp các ý phù
hợp cho đoạn văn.
- Trao đổi nhng điểm cần lưu ý khi viết
đoạn văn nêu ý kiến vcâu chuyện đã
đọc hoặc đã nghe.
- HS tiếp nhận câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
b. Cách tiến hành
- GV mời 3 HS lần lượt đọc yêu cầu đề
bài.
- GV giao nhiệm vcho HS, thảo luận
nhóm 4 người theo các câu hỏi trên.
Câu 1. Đọc đoạn văn dưới đây trả
lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn
Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế
giới đầy thú vị. Những con vật quen
thuộc như ve sầu, trống, dế mèn,
chim họa mi,… hóa thành những nghệ
tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng
hót của chúng gợi lên trong tâm trí
người nghe những cảnh vật âm
thanh, ánh ng, sắc màu, hương vị,…
Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại
ấn tượng khó quên. Việc làm lời nói
của thầy thể hiện tình yêu thương, sự
trân trọng đối với học trò. Câu chuyện
đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng
yêu ấy vẫn mãi hiện trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn
trên? Tìm câu trả lời đúng.
- HS đọc tiếp nối các câu hỏi; các HS
khác lắng nghe, đọc thầm theo.
- HS thảo luận theo nhóm 4 người.
- Dự kiến sản phẩm:
Câu 1.
a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu
chuyện Thi nhạc.
b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề
của đoạn: lí do người viết yêu thích câu
chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn
tác giả vào thế giới đầy thú vị.
c. Người viết yêu thích các nhân vật của
câu chuyện tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng
hót ca chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết
điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót
của chúng gợi lên trong tâm trí người
nghe những cảnh vật âm thanh, ánh
sáng, sắc màu, hương vị,…
d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn
tượng của n văn với các nhân vật
trong truyện.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
A. Nêu do người viết yêu thích câu
chuyện Thi nhạc.
B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc
trong câu chuyện.
C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân
vật trong câu chuyện.
b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điu
gì?
c. Người viết yêu thích những gì u
chuyện? Từ ngữ, u văn nào cho biết
điều đó?
d. Câu kết thúc đoạn nói gì?
Câu 2. Đọc đoạn văn dưới đây trả lời
câu hỏi:
Hồi bé, tôi nghe mẹ kể câu chuyện
cháu của Trần Hoài Dương nhiều lần
mà vẫn thấy thích. Ban đầu, tôi thích xứ
sở thần tiên, nơi cây đào lấp lánh trái
vàng trái bạc tiên phép nhiệm
màu… Rồi sau đó, tôi rưng rưng c
động trước cuộc sống nghèo khổ nhưng
đầm ấm của ba cháu. Với hai người
cháu, vàng bạc, châu báu,… nhiều đến
mấy cũng không bằng tình yêu thương
của bà. Thế nên, khi mất, hai người
cháu đã xin tiên hóa phép cho
Câu 2.
a. Điểm giống nhau của câu mở đầu với
câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1 là:
Cả 2 câu văn đều khái quát nội dung của
văn bản, nêu tình cảm thái độ của người
viết với văn bản.
b. Lí do người viết yêu thích câu
chuyện:
- Ban đầu thích xứ sở thn tiên nơi
cây đào lấp lánh trái vàng, ti bạc và
tiên phép nhiệm màu…
- Sau đó, rưng rưng xúc động về tình
cảm của ba bà cháu.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
sống lại, sẵn sàng sống cảnh đạm bạc
như xưa nhưng bên. Kết thúc
câu chuyện cảnh sum họp ấm áp: “Bà
hiện ra móm mém, hiền từ, dang tay ôm
hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng”.
(Vĩnh Nga)
a. Câu mở đầu điểm nào giống với
câu mở đầu của đoạn văn ở bài tập 1?
b. Những do người viết yêu thích câu
chuyện là gì?
c. Đoạn văn trình bày các ý theo cách
nào dưới đây?
d. Câu kết thúc đoạn nói gì?
Câu 3. Trao đổi về những điểm cần lưu
ý khi viết đoạn văn nêu ý kiến về câu
chuyện đã đọc hoặc đã nghe.
- Cách sắp xếp ý trong đoạn (mở đầu,
triển khai,…)
- Cách nêu lí do yêu thích câu chuyện
- Cách thức trình bày đoạn văn
c. Đoạn văn trình bày theo cách 1.
Câu 3.
Những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn
nêu ý kiến về câu chuyện đã đọc hoặc đã
nghe:
- Các ý trong đoạn cần được sắp xếp
theo một trình tự nhất định: mở đầu,
triển khai…
- Cách nêu do câu chuyện nên ngắn
gọn, thể hiện được ý kiến cá nhân thích
hoặc không thích, bao quát được nội
dung sắp triển khai.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- GV mời đại diện các nhóm lên trình
bày, các bạn còn lại theo dõi nhận
xét.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi và
động viên HS các nhóm.
Hoạt động 2. Ghi nh
a. Mục tiêu
- HS ghi nhớ kiến thức về cách viết đoạn
văn nêu ý kiến.
- Nắm được những lưu ý khi viết đoạn
văn nêu ý kiến.
b. Cách tiến hành
- GV rút ra kết luận từ các bài tập.
- GV gọi 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ.
Ghi nhớ:
Khi viết đoạn văn nêu ý kiến về một câu
chuyện, cần nói mình thích hoặc
không thích câu chuyện đó và giải thích
lí do.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về cách viết đoạn
văn nêu ý kiến.
- Đoạn văn thường gồm một số câu được
viết liên tục, không xuống dòng, trình
bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được
viết lùi đầu dòng. Câu nêu chủ đề
thường đặt ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- HS lắng nghe, góp ý.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn.
- Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu
luyến sau khi học sinh bài học.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
b. Cách tiến hành
- GV giao nhiệm vụ:
Viết đoạn văn nêu lên suy nghĩ về câu
chuyện mà mình yêu thích.
- GV gợi mở thêm.
- GV mời đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
D. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ, DẶN
DÒ.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn
văn nêu ý kiến về một câu chuyện.
- Khen các bạn học tốt.
- Dặn dò nhắc nhở HS chuẩn bị bài mới.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại kiến thức.
- HS lắng nghe.
Nói và nghe
Tôi và bạn
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết cách giới thiệu về đặc điểm nổi bật của bản thân.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,… trong khi giới thiệu.
- Lắng nghe bạn nói, biết nhận xét, đánh giá lời giới thiệu của bạn.
- Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung bài học.
2. Năng lực
a. Năng lực chung.
Biết giới thiệu, biết trao đổi cùng các bạn chủ động, tự nhiên, tự tin; nhìn vào mắt
người cùng trò chuyện.
b. Năng lực đặc thù.
Năng lực nói và nghe khi giới thiệu đặc điểm nổi bật của bản thân.
3. Phẩm chất.
Có ý thức chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dy học
Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vn đề, lng
nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh
- SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
Tạo tâm thế hứng thú cho HS từng
bước làm quen bài học.
b. Cách tiến hành.
- GV đặt câu hỏi gợi mở nội dung bài
học cho HS:
+ Mọi người thường ấn tượng với em về
điều gì?
+ Em thích điều gì ở bản thân mình?
- GV khuyến khích HS đưa ra ý kiến
đóng góp (GV cũng thể chia sẻ trải
nghiệm của mình).
- GV dẫn dắt vào nội dung bài học:
Mỗi người trong cuộc sống đều đặc
điểm riêng của mình. Đó đặc điểm nổi
bật của bản thân, giúp tạo ấn tượng với
người xung quanh. Vậy, tiết nói nghe
hôm nay, chúng ta hãy cùng giới thiệu
đặc điểm nổi bật của bản thân mình nhé.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Nói về bản thân
a. Mục tiêu
- HS giới thiệu được đặc điểm nổi bật
của bản thân.
- HS trả lời câu hỏi. (Câu trả li phải phù
hợp với bản thân).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
- Biết cách kết hợp ngôn ngữ nói
ngôn ngữ hình thể.
b. Cách tiến hành
- GV mời 2 HS đứng dậy đọc yêu cầu:
a. Giới thiệu bức chân dung thọa (nếu
có).
b. Nêu đặc điểm nổi bật của bản thân
(giải thích từng đặc điểm hoặc đưa
dụ minh họa).
- GV yêu cầu HS học sinh chuẩn bị bức
chân dung thọa v bản thân (HS đã
chuẩn bị trước ở nhà).
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV mời 2 3 nm nói về bản thân
mình.
- GV nhận xét, tuyên dương các bạn
trình bày tốt.
Hoạt động 2. Trao đổi
a. Mục tiêu
- HS đứng lên và đọc yêu cầu.
- HS chuẩn bị trước bức chân dung của
chính mình.
- HS trao đổi nhóm 2 người.
- HS nói về bản thân.
- HS lắng nghe.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
Thông qua hoạt động, HS biết trao đổi,
góp ý vi bạn về bài giới thiệu của mình
và các bạn.
b. Cách tiến hành
- GV mới 2 HS đọc yêu cầu phần trao
đổi:
a. Nêu những điểm tốt của một người
bạn mà em muốn học tập.
b. Nói điều em mong muốn bạn.
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm
đôi.
- GV mời 2 3 nhóm đứng dậy trao đổi.
- GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm làm tốt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu
Giúp học sinh luyện tập về nói và nghe.
b. Cách tiến hành
- GV tổ chức trò chơi Phỏng vấn: Câu
hỏi xoay quanh chủ đề, nội dung bài
học. Ví dụ:
+ Bạn có những điểm tốt nào khiến mọi
người xung quanh yêu mến.
+ Những điểm nào ở bản thân cần phải
khắc phục.
- HS đứng dậy đọc yêu cầu.
- HS trao đổi với bn trong nhóm
(Lưu ý: khi trao đổi phải giữ thái độ tôn
trọng)
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe GV phổ biến tchơi.
Đây là bn xem th, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có li gii)
Mi thc mc vui lòng xin liên h hotline: 084 283 45 85
+ Bạn mong muốn bản thân có thể thay
đổi như thế nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện trò chơi:
+ Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia.
+ Đại diện nhóm 1 đóng vai phóng viên,
phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả
lời, sau đó đổi vai.
- GV nhận xét, tuyên dương các bạn làm
tốt.
D. HOẠT ĐÔNG CỦNG CỐ, DẶN
DÒ.
- GV tổng kết lại nội dung bài học.
- GV khen ngợi, tuyên dương những HS
sôi nổi, tích cực trong giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
VẬN DỤNG
(HS chuẩn bị ở nhà).
- GV giao nhiệm vụ:
1. Giới thiệu với người thân về đặc điểm nổi bật của những người bạn em yêu
quý.
2. Tìm đọc câu chuyện về những người có năng khiếu nổi bật.
- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.

Mô tả nội dung:



MỖI NGƯỜI MỘT VẺ
BÀI 1: ĐIỀU KÌ DIỆU
Đọc: Điều kì diệu I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ văn bản “Điều kì diệu”.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh giàu cảm xúc trong bài.
- Nhận xét được các ý chính của bài thơ.
- Cảm nhận được tình cảm, cảm xúc của tác giả. 2. Năng lực a. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
b. Năng lực đặc thù.
Hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học (biết cảm nhận về câu thơ hay trong bài đọc). 3. Phẩm chất.
- Biết tôn trọng nét đẹp riêng của mỗi người, từ đó hình thành một tập thể thống nhất.
- Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi, giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học


Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
2. Thiết bị dạy học
Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh minh họa bài đọc.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
Đối với học sinh - SHS Tiếng Việt 4.
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
HS và từng bước làm quen bài học. b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, - HS thực hiện trò chơi theo tổ chức của
tổ chức thực hiện trò chơi: Đoán tên bạn GV. bè qua giọng nói:
+ Bịt mắt một bạn HS, các bạn ở dưới
lần lượt cất tiếng nói.
+ Bạn HS dựa vào tiếng nói đó để đoán tên.


- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm lên thực
hiện trò chơi. Các HS khác theo dõi.
- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
Mỗi người sinh ra trong cuộc sống đều - HS lắng nghe.
mang một vẻ đẹp riêng. Chính những vẻ
đẹp riêng ấy đã tạo nên một vẻ đẹp kì
diệu của cuộc sống. Bài đọc “Điều kì
diệu” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điều đó.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Đọc được bài thơ Điều kì diệu với
giọng đọc diễn cảm, thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.


- Hiểu được từ ngữ mới trong bài; đọc
đúng các từ dễ phát âm sai; biết ngắt
giọng ở những câu dài; nhấn giọng ở từ
ngữ thể hiện cảm xúc của tác giả.
- Luyện đọc cá nhân, theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu, đọc thầm b. Cách tiến hành theo.
- GV đọc mẫu bài thơ Điều kì diệu:
giọng đọc linh hoạt hồn nhiên, hào - HS cùng GV giải nghĩa từ khó.
hứng, tình cảm, thiết tha.
- GV cùng HS giải nghĩa một số từ ngữ khó:
+ Ngân nga: Kéo dài tiếng rung khi hát hay ngâm thơ.
+ Hòa quyện: Hòa lẫn vào nhau, như
quyện lại làm một.
+ Dàn đồng ca: Nhiều người cùng hát - HS luyện đọc theo hướng dẫn.
chung một bài, một bè hay nhiều bè.
- GV tổ chức và hướng dẫn cho HS
luyện đọc: Đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS đọc nối tiếp bài thơ trước lớp. trước lớp.
+ GV gọi bất kì 4 HS đọc bài, từng em
đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài.
+ GV sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư thế
đọc cho HS. Nhắc HS nghỉ hơi dài hơn
giữa các khổ thơ, giọng đọc thể hiện sự - HS đọc bài theo nhóm.


zalo Nhắn tin Zalo