Giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức (năm 2024) | Giáo án Vật lí 10 mới, chuẩn nhất

4.3 K 2.2 K lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 33 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ bài giảng Vật lí 10 sách Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng. Bộ bài giảng được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 bộ Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(4302 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí.
- Nắm được các giai đoạn phát triển của Vật lí
- Nêu được một số ảnh hưởng của vật đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa
học, công nghệ và kĩ thuật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác
nhau.
- Nêu được một số dụ về phương pháp nghiên cứu vật (phương pháp thực nghiệm
phương pháp mô hình).
- Nêu được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực dự đoán, suy luận thuyết, thiết kế thực hiện theo phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử số liệu khái quát rút ra kết luận khoa
học.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Phân tích được một số ảnh hưởng ca vật đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của
khoa học, công nghệ và kĩ thuật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác
nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Vận dụng được các phương pháp nghiên cứu vật lí trong một số hiện tượng vật lí cụ thể
3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bài giảng powerpoint kèm các hình ảnh và video liên quan đến nội dung bài học
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy xem bảng hướng dẫn sử dụng sách ở trang 2 SGK. Sau đó nối các biểu tượng
ở cột A sao cho tương ứng với các ý nghĩa ở cột B:
CỘT A CỘT B
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
?
EM ĐÃ
HỌC
!
EM CÓ THỂ
EM CÓ
BIT?
EM CÓ
BIẾT?
Khởi động
Tiếp cận bài mới bằng sự
mò, hứng thú học tập
Những điều cần lưu ý
Tổng kết kiến thức năng
cơ bản của bài
Hoạt động:
Tiến hành các hoạt động giúp HS giải
quyết các vấn đề học tập đồng thời
phát triển các năng lực cần thiêt
Câu hỏi: Giúp học sinh
- Tìm tòi khám phá kiến thức.
- Vận dụng kiến thức để giải BT
Đọc hiểu
Cung cấp hiện tượng, dữ liệu ban đầu,
thuật ngữ cần thiết để tiến hành hoạt động
tìm tòi, khám phá kiến thức tiếp theo.
Mở rộng kiến thức của bài
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Hãy xem bảng các đơn vị của hệ SI trang 5 SGK. Sau đó nối các đơn vị tương ứng
với các đại lượng vật lý:
ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ TÊN ĐƠN VỊ VÀ KÍ HIỆU
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hình bên dưới các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và
công nghệ của nhân loại. Em biết gì về các nhà khoa học này?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Yêu cầu về năng lực vận dụng
kiến thức vào học tập thực
tiễn cuộc sống
Lượng chất
Cường độ ánh sáng
Độ dài
Nhiệt độ nhiệt động lực
Khối lượng
Cường độ dòng điện
Thời gian
Ampe (A)
Ki-lô-gam (kg)
Mol (mol)
Kenvin (K)
Mét (m)
Candela (Cd)
Giây (s)
Galilei
(1564 – 1642)
Cha đẻ của phương
pháp thực nghiệm
Newton
(1642 – 1727)
Người tìm ra định
luật vạn vật hấp dẫn
Einstein
(1879 – 1955) Người
tìm ra thuyết tương đối
và công thức E = m.c
2
.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Câu 2: Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở.
Câu 3: Em thích nhất lĩnh vực nào của vật lí? Tại sao?
Câu 4: Vật lí phát triển qua mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A
Câu 1: chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh
vực nào của vật lí?
Câu 2: Kiến thức về từ trường Trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài
chim di trú?
Câu 3: Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích dựa vào định luật vật nào của
Newton?
Câu 4: Hãy nêu thêm ví dụ về việc dùng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng tự nhiên
mà các em đã học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3B
Câu 1: Nếu không các thành tựu nghiên cứu của vật thì không công nghệ. Lịch
sử loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp? Đó là những cuộc cách mạng
nào?
Câu 2: Hãy nêu tên một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt?
Câu 3: Theo em, việc sử dụng máy hơi nước nói riêng động nhiệt nói chung
những hạn chế nào?
Câu 4: Theo em sử dụng động điện những ưu điểm vượt trội nào so với sử dụng
máy hơi nước?
Câu 5: Hãy kể tên một số nhà máy tự động hóa quá trình sản xuất ở nước ta?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4A
Đọc mục IV.1 Phương pháp thực nghiệm và sơ đồ của phương pháp thực nghiệm hình 1.8.
Hãy điền những bước làm của Galile vào sơ đồ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4B
Đọc mục IV.2 Phương pháp mô hình và sơ đồ của phương pháp mô hình hình 1.10.
Câu 1: Hãy kể tên một số mô hình vật chất mà em thấy trong phòng thí nghiệm.
Câu 2: Hãy nêu tên một số mô hình lí thuyết mà em đã học.
Câu 3: Các mô hình toán học vẽ ở hình 1.9 dùng để mô tả loại chuyển động nào?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Xác đnh vn đ cn
nghiên cu2. Quan
sát thu thp thông tin
3. Đưa ra d đoán4. Thí nghim kim tra d đoán
5. Kết lun

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy:
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí.
- Nắm được các giai đoạn phát triển của Vật lí
- Nêu được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa
học, công nghệ và kĩ thuật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau.
- Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình).
- Nêu được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực thực nghiệm.
- Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm
kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
- Năng lực hoạt động nhóm.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của
khoa học, công nghệ và kĩ thuật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Vận dụng được các phương pháp nghiên cứu vật lí trong một số hiện tượng vật lí cụ thể 3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý.
- Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
- Có tác phong làm việc của nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bài giảng powerpoint kèm các hình ảnh và video liên quan đến nội dung bài học
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy xem bảng hướng dẫn sử dụng sách ở trang 2 SGK. Sau đó nối các biểu tượng
ở cột A sao cho tương ứng với các ý nghĩa ở cột B: CỘT A CỘT B ? Khởi động
Tiếp cận bài mới bằng sự tò mò, hứng thú học tập Những điều cần lưu ý
Tổng kết kiến thức và kĩ năng cơ bản của bài Hoạt động: EM ĐÃ
Tiến hành các hoạt động giúp HS giải HỌC
quyết các vấn đề học tập và đồng thời
phát triển các năng lực cần thiêt !
Câu hỏi: Giúp học sinh
- Tìm tòi khám phá kiến thức.
- Vận dụng kiến thức để giải BT Đọc hiểu EM CÓ THỂ
Cung cấp hiện tượng, dữ liệu ban đầu,
thuật ngữ cần thiết để tiến hành hoạt động
tìm tòi, khám phá kiến thức tiếp theo. EM M CÓ C BI B Ế I T? T
Mở rộng kiến thức của bài
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Yêu cầu về năng lực vận dụng
kiến thức vào học tập và thực tiễn cuộc sống
Câu 2: Hãy xem bảng các đơn vị của hệ SI trang 5 SGK. Sau đó nối các đơn vị tương ứng
với các đại lượng vật lý:
ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ
TÊN ĐƠN VỊ VÀ KÍ HIỆU Lượng chất Ampe (A) Cường độ ánh sáng Ki-lô-gam (kg) Độ dài Mol (mol)
Nhiệt độ nhiệt động lực Kenvin (K) Khối lượng Mét (m) Cường độ dòng điện Candela (Cd) Thời gian Giây (s)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Hình bên dưới là các nhà vật lí tiêu biểu cho mỗi giai đoạn phát triển khoa học và
công nghệ của nhân loại. Em biết gì về các nhà khoa học này? Galilei Newton Einstein (1564 – 1642) (1642 – 1727) (1879 – 1955) Người Cha đẻ của phương Người tìm ra định
tìm ra thuyết tương đối pháp thực nghiệm và công thức E = m.c2.
luật vạn vật hấp dẫn
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Câu 2: Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở.
Câu 3: Em thích nhất lĩnh vực nào của vật lí? Tại sao?
Câu 4: Vật lí phát triển qua mấy giai đoạn chính? Đó là những giai đoạn nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A
Câu 1: Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của vật lí?
Câu 2: Kiến thức về từ trường Trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú?
Câu 3: Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích dựa vào định luật vật lí nào của Newton?
Câu 4: Hãy nêu thêm ví dụ về việc dùng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng tự nhiên mà các em đã học.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3B
Câu 1: Nếu không có các thành tựu nghiên cứu của vật lý thì không có công nghệ. Lịch
sử loài người đã trải qua mấy cuộc cách mạng công nghiệp? Đó là những cuộc cách mạng nào?
Câu 2: Hãy nêu tên một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt?
Câu 3: Theo em, việc sử dụng máy hơi nước nói riêng và động cơ nhiệt nói chung có những hạn chế nào?
Câu 4: Theo em sử dụng động cơ điện có những ưu điểm vượt trội nào so với sử dụng máy hơi nước?
Câu 5: Hãy kể tên một số nhà máy tự động hóa quá trình sản xuất ở nước ta?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo