Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
BÀI 20. TỈ LỆ THỨC (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được tỉ lệ thức
- Nhận biết được các tính chất của tỉ lệ thức 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:
- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.
- Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến tỉ lệ thức. 3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức
theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, chuẩn bị một số đồ vật hoặc
tranh ảnh minh họa cho khái niệm tỉ lệ thức
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng
nhóm, bút viết bảng nhóm; ôn lại phép nhân, phép chia hai số hữu tỉ, tỉ số giữa hai số.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
- Giúp HS có hứng thú và gợi động cơ với nội dung bài học.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo hiểu biết bản thân.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu về tình huống mở đầu: Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lá cờ có dạng một hình chữ nhật màu đỏ với hình ngôi
sao năm cánh màu vàng nằm ở chính giữa. + GV đặt vấn đề:
Nếu tìm hiểu kĩ hơn em sẽ thấy dù lớn hay nhỏ thì các lá cờ đều có một điểm chung
về kích thước. Điểm chung đó là gì nhỉ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán điểm chung về kích thước của hai lá cờ.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu hỏi của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
⇒Bài 20: Tỉ lệ thức
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tỉ lệ thức a) Mục tiêu:
- HS hình thành khái niệm về tỉ lệ thức
- Giúp HS kiểm tra hai tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức hay không
- Giúp HS phân biệt khái niệm tỉ lệ thức với khái niệm hai phân số bằng nhau
- HS áp dụng được khái niệm tỉ lệ thức vào bài toán thực tế. b) Nội dung:
HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS trả lời các câu hỏi hoạt động
1; luyện tập 1, tranh luận, vận dụng 1.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Tỉ lệ thức
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐ1. HĐ1:
- HS lên bảng trình bày bài, cả lớp nhận xét, a) - Lá cờ trên đỉnh cột cờ Lũng Cú, GV đánh giá, dẫn dắt: 6 2 Hà Giang: = 9 3 6 0,8 “Đẳng thức =
được gọi là một tỉ lệ 9 1,2
thức. Như vậy, em hiểu thế nào là tỉ lệ 0,8 8 2 - Lá cờ nhà Linh: = = 1,2 12 3 thức?”
Ta được 2 tỉ số trên bằng nhau
→GV chốt lại kiến thức khái niệm tỉ lệ thức 6 0,8 2
→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm. = 9 1,2 (¿ 3 )
⇒ Kết luận:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số a c = b d
- GV lưu ý cho HS phần Chú ý trong SGK. Chú ý: a c
Tỉ lệ thức = còn được viết dưới b d
dạng a:b=c :d
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi đọc hiểu Ví dụ 1
- Ví dụ 1. (SGK – tr6)
- GV lưu ý với HS: Ta viết các tỉ số đã cho
dưới dạng tỉ số giữa các số nguyên để dễ so
sánh, nhận biết hai tỉ số bằng nhau.
- HS áp dụng kiến thức hoàn thành Luyện Luyện tập 1: tập 1. 4 1 4 :20= = 20 5 0,5 50 2 0,5 :1,25= = = 1,25 125 5 3 3 3 2 : = ⋅ 2 = 5 2 5 3 5
Như vậy, 2 tỉ số bằng nhau là 0,5 :
- GV tổ chức cho HS thảo luận trả lời phần
Document Outline
- CHƯƠNG VI: TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ
- BÀI 20. TỈ LỆ THỨC
- (2 TIẾT)
- BÀI 21: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
- (1 TIẾT)
- BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 10 (2 TIẾT)
- BÀI 22: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (2 TIẾT)
- BÀI 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (2 TIẾT)
- BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 19 (2 TIẾT)
- Bài: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI (1 tiết)
- CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
- BÀI 24. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (1 TIẾT)
- BÀI 25: ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)
- BÀI 26: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (2 TIẾT)
- BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 34 (2 TIẾT)
- BÀI 27: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN (2 TIẾT)
- BÀI 28: PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)
- BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 44 (2 TIẾT)
- BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (1 tiết)
- CHƯƠNG VIII. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
- BÀI 29. LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ
- BÀI 30. LÀM QUEN VỚI XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
- BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 56 (1 TIẾT)
- BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VIII (1 TIẾT)
- CHƯƠNG IX. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC
- BÀI 31. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
- BÀI 32. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
- BÀI 33. QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC (1 TIẾT)
- BÀI LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 70 (2 TIẾT)
- BÀI 34. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN, BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG MỘT TAM GIÁC (2 TIẾT)
- BÀI 35. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC,
- BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TRANG 82
- (2 TIẾT)
- BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX (1 TIẾT)
- CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
- BÀI 36. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG
- BÀI: LUYỆN TẬP TRANG 92 (2 TIẾT )
- BÀI 37. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
- VÀ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
- BÀI: LUYỆN TẬP TRANG 100 (2 TIẾT)
- BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG X (1 TIẾT)
- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM:
- ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ TRONG ĐỜI SỐNG
- VÒNG QUAY MAY MẮN
- HỘP QUÀ VÀ CHÂN ĐẾ LỊCH ĐỂ BÀN CỦA EM