Giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều (năm 2024) | Giáo án Khoa học lớp 4 mới, chuẩn nhất

0.9 K 455 lượt tải
Lớp: Lớp 4
Môn: Khoa học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Bộ tài liệu bao gồm: 28 TL lẻ ( Xem chi tiết » )


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 4 Cánh diều 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 4.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(910 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



File tài liệu Khoa học tự nhiên 4 – Cánh diều ( đầy đủ kì 1) Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1. CHẤT (13 tiết)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nhận thức khoa học tự nhiên
- Nêu được một số tính chất của nước.
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Vẽ sơ đồ và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đông đặc, nóng chảy để mô
tả sự chuyển thể của nước,
- Vẽ được sơ đồ và ghi chú được “Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
- Nêu được ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Nêu được một số nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước; sự cần thiết phải bảo vệ nguồn
nước và phải sử dụng tiết kiệm nước.
- Trình bày được một số cách làm sạch nước.
- Kể được tên thành phần chính của không khí.
- Trình bày được vai trò và ứng dụng tính chất của không khí đối với sự sống.
- Nêu được một số việc làm để phòng tránh bão.
2. Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
- Quan sát hoặc làm được thí nghiệm đơn giản để:
+ Phát hiện được một số tính chất và sự chuyển thể của nước.
+ Nhận biết được sự có mặt của không khí; xác định được một số tính chất của không khí;
nhận biết được trong không khí có hơi nước, bụi,... 1


+ Giải thích được: Vai trò của không khí đối với sự cháy.
+ Nhận biết được không khí chuyển động gây ra gió và nguyên nhân làm không khí chuyển động.
- Nhận xét, so sánh được mức độ mạnh của gió qua quan sát thực tế hoặc tranh ảnh, video clip.
3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Giải thích được sự vận dụng tinh chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về:
+ Ứng dụng một số tính chất của nước; vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước, sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và việc sử dụng tiết kiệm nước. + Cách làm sạch nước.
- Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nước.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường không khí.
- Thực hiện được việc làm phù hợp để bảo vệ môi trường không khí và vận động những
người xung quanh cùng thực hiện.
- Thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão. 2

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 1: TÍNH CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC (2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện được một số tính chất của nước.
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình, địa phương về ứng dụng một số tính chất của
nước, vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe
và trả lời nội dung trong bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực riêng:
- Nêu được một số tính chất của nước.
- Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt.
- Làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện được một số tính chất của nước.
- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.
- Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3


- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Đối với giáo viên: - Giáo án. - Máy tính, máy chiếu.
- Các tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm và theo yêu cầu của mỗi thí nghiệm trong SGK.
b. Đối với học sinh: - SHS, VBT.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
- Tiết 1: Khởi động, Khám phá, Luyện tập và Vận dụng
- Tiết 2: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1 – TỪ MỞ ĐẦU ĐẾN HẾT HOẠT ĐỘNG 3
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự
tò mò của HS trước khi vào bài học.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS quan sát hình, suy nghĩ trả lời
và trả lời câu hỏi: Mái nhà được làm nghiêng như câu hỏi mở đầu.
trong hình dưới đây có lợi ích gì khi trời mưa? 4


zalo Nhắn tin Zalo